Giáo Trình Vẽ Kĩ Thuật: Các Chi Tiết Ghép Trong Mối Ghép Ren - VOER
Có thể bạn quan tâm
Bu lông
+ Bu lông gồm có hai phần:
– Đầu bu lông và thân bu lông. Tuỳ thuộc vào mục đích và điều kiện làm việc mà đầu bu lông có thể có dạng chỏm cầu, nón, trụ, lăng trụ 6 mặt hay lăng trụ 4 mặt.(hình 4.21)– Thân bu lông có dạng hình trụ để tạo ren. Chiều dài thân cũng như chiều dài ren phụ thuộc vào mối ghép.Căn cứ vào chất lượng bề mặt ren người ta chia ra: bu lông tinh, bu lông nửa tinh và bu lông thô.
+ Ký hiệu của bu lông gồm có: ký hiệu Prôfin ren, đường kính ngoài d, bước ren, chiều dài của bu lông và số hiệu tiêu chuẩn của bu lông.
Ví dụ: Bu lông M10 x 80 TCVN 1892 – 76.
– Căn cứ vào đường kính ngoài của ren, tra bảng 4.43 sẽ được các thông số cần thiết của bu lông, từ đó ta có thể vẽ bu lông một cách dễ dàng. (Hình 4.22). - Chú ýĐối với bu lông đầu 6 cạnh và 4 cạnh các đường cong ở đầu bu lông là đường hypecbôn, nhưng để đơn giản khi vẽ cho phép thay thế các cung hypecbôn bằng các cung tròn.Ngoài bu lông thường còn có bu lông có lỗ khoan ở đầu có ren (để lắp với đai ốc xẻ rãnh và chốt chẻ (Hình 4. 23 a), bu lông có lỗ khoan ở đầu lăng trụ sáu cạnh (để cột dây thép hình 4. 23b) nhằm chống hiện tượng tự lỏng khi bu lông làm việc trong điều kiện rung động mạnh.
Ghi chú: Dấu x là loại bulông có ren trên suốt chiều dài thân
Từ khóa » Cách Vẽ Bu Lông đai ốc
-
Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Vẽ đầu Bulông (đai ốc), Cách Tra Theo TCVN ...
-
Làm Thế Nào để Vẽ Bulong đai ốc đúng Tiêu Chuẩn? - VADUNI
-
Vekythuat #vecokhi #engineeringdrawing | Mối Ghép Bulong _ Đai ốc
-
Hướng Dẫn Vẽ Bulong & đai ốc Trên Solidworks - Bài 10 - YouTube
-
Các Chi Tiết Của Bu Lông, đai ốc
-
2 Cách Vẽ Bu Lông, Đai Ốc Trong Solidworks
-
Cách Vẽ đai ốc Sáu Cạnh
-
Cách Vẽ Bu Lông Đai Ốc Sáu Cạnh, Khái Niệm Về Bulong
-
2 Cách Vẽ Bu Lông, Đai Ốc Trong Solidworks
-
Cách Vẽ Bu Lông đai ốc
-
[Nên Xem] Cách đọc Kích Thước Bulông Chuẩn, đúng Nhất
-
Tài Liệu Bu Lông đai ốc - Giải Mã Ký Tự Trên Sản Phẩm
-
BU LÔNG M16 NGHĨA LÀ GÌ? ĐỊNH NGHĨA BU LÔNG M16