Giặt Sợi Tổng Hợp Là Gì - Hỏi Đáp
Có thể bạn quan tâm
Trên thị trường vải hiện nay vô cùng đa dạng, nhiều mẫu mã khác nhau. Để phân biệt chúng thì không phải là một điều dễ dàng. Bài viết dưới đây của Đồng Phục Bốn Mùa sẽ giúp bạn có thêm kiến thức về loại vải mới đó là vải sợi tổng hợp. Vậy loại vải này là gì? sợi tổng hợp là như thế nào? Loại vải sợi nhân tạo này có đặc điểm gì? Cùng khám phá ưu, nhược điểm và ứng dụng của chất liệu nhé!
Nội dung chính Show- 1. Vải sợi tổng hợp là gì?
- 2. Quy trình sản xuất vải sợi tổng hợp
- 3. So sánh vải sợi tự nhiên và sợi tổng hợp
- 4. Nguồn gốc và ưu nhược điểm của các loại vải sợi tổng hợp?
- 4.1 Vải tổng hợp PVA
- 4.2 Vải sợi tổng hợp PA Nylon
- 4.3 Vải sợi tổng hợp PE
- 4.4 Vải sợi tổng hợp PAC
- 4.5 Vải sợi tổng hợp PU
- 5. Ứng dụng của vải sợi tổng hợp
- 6. Cách bảo quản, vệ sinh sản phẩm làm từ vải sợi tổng hợp
- 6.1 Vải sợi tổng hợp nilon
- 6.2 Vải sợi tổng hợp polyester
- Video liên quan
>>>> Tham khảo: 20+ Tổng hợp các loại vải may mặc phổ biến, hợp xu hướng nhất hiện nay
1. Vải sợi tổng hợp là gì?
Sợi tổng hợp là như thế nàoThuộc nhóm vải nhân tạo, chất liệu có nguồn gốc xuất xứ chủ yếu là từ các nguồn như than đá, khí đốt, dầu mỏ. Sau quá trình chuyển đổi như chưng than đá hay cracking dầu mỏ và tổng hợp polymer. Qua các quá trình này sẽ tạo ra một loại vải đó chính là sợi tổng hợp.
Tìm hiểu về vải sợi tổng hợp
2. Quy trình sản xuất vải sợi tổng hợp
Quy trình sản xuất vải tổng hợp không đơn giản như những loại vải khác. Gồm 8 bước giúp chúng ta có được thành phẩm vải như đã thấy trên thị trường.
- Bước 1 : Khai thác một số tài nguyên thiên nhiên như dầu mỏ, khí tốt, than đá
- Bước 2 : Lấy một phần các nguyên liệu sản xuất dư thừa của xăng để tái chế thành vải.
- Bước 3 : Sau khi sơ chế và phân tách ra các hợp chất thì đem chúng đi nhiệt luyện tạo ra chất lỏng.
- Bước 4 : Đem chất lỏng đã được nhiệt luyện đi chưng cất để tạo ra hỗn hợp dạng dẻo.
- Bước 5 : Sử dụng phương pháp hóa học tạo phản ứng trùng hợp để phân tách ra các sợi khác nhau như PE, PU, PA.
- Bước 6 : Sau khi phân tách xong thì đem đi làm khô các dải PE, PU sau đó cắt các dải thành từng hạt để đảm bảo độ bền.
- Bước 7 : Các hạt nhỏ sau khi cắt tiếp tục được đem đi đun nóng ở nhiệt độ cao từ 260 đến 370 độ C để tạo thành hỗn sợi hơi dẻo sệt, rồi tiếp tục đem các hạt nhỏ đi phun để tạo sự kết dính với nhau.
- Bước 8 : Kéo phần hỗn hợp thành dạng sợi rồi cuốn vào ống để chờ đem đi dệt.
Chất liệu được tạo ra như thế nào?
>>>> Có thể bạn quan tâm: Vải Flannel là gì? 6 cách phối đồ với áo vải flannel cực chất
3. So sánh vải sợi tự nhiên và sợi tổng hợp
Các thành phần so sánh | Vải sợi tự nhiên | Vải sợi tổng hợp |
Nguồn gốc | Từ thiên nhiên, thường từ bông vải, lông cừu, kén tằm | Nguồn gốc nhân tạo chủ yếu từ than đá, dầu mỏ, khí đốt |
Màu sắc |
| |
Độ bền | Thấp | Cao |
Nhu cầu thị trường | Ít được sử dụng phổ biến hơn vải sợi nhân tạo | Do tính đa dạng trong nhu cầu sử dụng nên sợi nhân tạo có sức tiêu thụ luôn lớn hơn |
Giá thành | Giá đắt hơn xơ sợi nhân tạo | Rẻ hơn sợi tự nhiên |
Tác hại môi trường |
|
|
Sự khác nhau giữa vải tự nhiên và tổng hợp
4. Nguồn gốc và ưu nhược điểm của các loại vải sợi tổng hợp?
4.1 Vải tổng hợp PVA
PVA là loại chất liệu nguyên bản được làm từ khí đốt, than và dầu mỏ. Chất vải có khả năng thấm hút kém, nóng và khó thoát khí nhưng bù lại vải có khả năng chịu tải trọng hiệu quả với độ giãn thấp, đem đến độ bền hiệu quả cho người dùng trong suốt quá trình sử dụng.
Khăn được làm từ vải PVA
Điểm đặc biệt ở loại vải này chính là khả năng chống thấm, chống ánh nắng và ngăn ngừa lão hóa hết sức hiệu quả. Chúng ta có thể nhìn vào để phân biệt PVA với độ bóng của nó, khi đốt sẽ ngửi thấy mùi nhựa.
4.2 Vải sợi tổng hợp PA Nylon
PA Nylon có nguồn gốc truyền thống từ khí đốt, dầu mỏ và than đá. Đây là một loại vải rất khó bám bụi, độ bền cao, chống mài mòn và kháng khuẩn tốt. Loại vải này chịu nhiệt khá kém nếu bạn phơi ở nhiệt độ cao dễ dẫn đến tình trạng vải bị bị lão hóa, ố vàng và giòn khi sử dụng được một thời gian.
Loại chất liệu chịu nhiệt kém
4.3 Vải sợi tổng hợp PE
Thành phần cấu tạo vải đặc trưng chủ yếu từ ethylene, trải qua quá trình hóa học hay còn được biết đến là sự trùng hợp tạo ra sợi PE hoàn chỉnh. Bốn dạng sợi PE cơ bản bao gồm sợi filament, xơ, sợi thô, và fiberfill.
Vải thích hợp cho mùa đông
Ưu điểm lớn nhất của nó là có độ bền cao, không bị nấm mốc theo thời gian mà còn làm khô rất nhanh. Bạn có thể phơi chúng trong nhiệt độ tùy thích mà không sợ vải co rút, chảy chất. Chất vải này thích hợp mặc vào mùa đông thay vì mùa hè bởi độ thấm hút của chất liệu kém.
4.4 Vải sợi tổng hợp PAC
PAC là loại vải được sử dụng để tạo nên nguyên liệu dệt len nhân tạo. Ngoài ra còn được pha với một số vải loại sợi khác để tạo nên hàng vải pha chất lượng. Vải có khả năng cách nhiệt tốt, mặt vải mềm mịn tuy nhiên sử dụng lâu dễ dẫn đến tình trạng vải bị xổ lông hoặc bị bung.
PAC là nguyên liệu dệt len nhân tạo
4.5 Vải sợi tổng hợp PU
Chất vải thường được dụng để may các áo khoác đồng phục trong trường học, doanh nghiệp, tổ chức. Ngoài ra loại vải còn được lấy để may các trang phục ôm sát cơ thể như áo vận động viên, áo tắm hay quần áo lót. Được tạo nên từ vải lycra đây là loại vải được sử dụng phổ biến để tạo nên PU.
PU được sử dụng rộng rãi
5. Ứng dụng của vải sợi tổng hợp
Một số ứng dụng thường thấy nhất đó chính là
- Sử dụng để may áo lót, vải dệt kim, dệt bít tất hay chỉ may.
- Sản xuất áo thun đồng phục, túi ngủ, chăn gối.
- Sử dụng may đồng phục lao động, xe dây thừng, làm lưới bắt cá.
Áo thun vải sợi tổng hợp
6. Cách bảo quản, vệ sinh sản phẩm làm từ vải sợi tổng hợp
Bảo quản, vệ sinh dòng vải này như thế nào mới là đúng nhất cùng xem ngay dưới đây.
6.1 Vải sợi tổng hợp nilon
Khả năng chịu nhiệt của vải Nilon khá kém do đó khi là, ủi sản phẩm nên chú ý nhiệt độ để tránh làm vải bị co và mềm. Khi phơi bạn cũng tránh phơi dưới ánh nắng trực tiếp, phơi dưới bóng râm sẽ giúp vải giữ được độ bền lâu hơn.
Tránh nhiệt độ cao khi giặt
6.2 Vải sợi tổng hợp polyester
Chất liệu có thể chịu nhiệt trong khoảng nhiệt độ từ 150 170 độ C nên khi giặt bạn chỉ nên giặt với nước ở nhiệt độ thường. Bên cạnh đó vải nên được phơi khô ngoài nắng và bảo quản ở nơi khô ráo để tránh tình trạng ẩm mốc.
Những bài viết cùng chủ đề:
Nói tóm lại vải sợi tổng hợp là một trong những chất liệu khá được thịnh hành và được nhiều người lựa chọn cho những mục đích khác nhau. Mong rằng qua bài viết của Đồng Phục Bốn Mùa trên đây sẽ giúp bạn có thêm nhiều thông tin, kiến thức bổ ích cho mình trong việc lựa chọn cũng như phân biệt từng chất vải.
Xưởng may Đồng Phục Bốn Mùa có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất đồng phục. Chúng tôi sản xuất đa dạng các loại đồng phục như: Đồng phục doanh nghiệp, đồng phục áo khoác, đồng phục công sở, đồng phục nhà hàng khách sạn, đồng phục khẩu trang in logo doanh nghiệpVới tiêu chí HÀNH ĐỘNG TẬN TẬM, chúng tôi luôn nỗ lực mang đến những sản phẩm tốt nhất cho khách hàng.
Từ khóa » Giặt Sợi Tổng Hợp Là Gì
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì? Và Nguồn Gốc Xuất Xứ Vải Sợi Tổng Hợp
-
Cách Giặt Các Loại Trang Phục Sợi Tổng Hợp - BTaskee
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì? Ưu điểm, Nhược điểm Của ...
-
Cách Giặt Quần Áo Làm Từ Vải Sợi Tổng Hợp - Del Tech
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì ? Đặc điểm Của Các Loại Sợi Nhân Tạo ? - Atlan
-
Sợi Tổng Hợp Là Gì ? Có Gì Khác Với Sợi Tự Nhiên ? - Sitanbinh
-
Cách Giặt Quần áo Làm Từ Chất Liệu Sợi Tổng Hợp | Cleanipedia
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì? Đặc điểm Và Cách Phân Loại Vải ... - Kabuto VN
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì? Đặc điểm, Phân Loại Vải Sợi Nhân Tạo
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì - Đồng Phục Zavi
-
Các Loại Vải Sợi Tổng Hợp - Pagatex –
-
Hướng Dẫn Cách Giặt Thảm Sợi Tổng Hợp √ Đơn Giản
-
Vải Sợi Tổng Hợp Là Gì? Nguồn Gốc, Đặc Điểm & Ứng Dụng Trong ...
-
Những điều Cần Biết Về Vải Sợi Tổng Hợp