Giới Thiệu 150 Hiện Vật Về Giai đoạn “Cải Cách Ruộng đất 1946-1957”
Có thể bạn quan tâm
[ndlr] Exposition exceptionnelle sur la “Réforme agraire de 1946-1957” présentée au Musée de l’histoire nationale à Hanoi de septembre à décembre 2014. Comme le précise le résumé ci-dessous deux étapes sont considérées : la situation de la paysannerie avant la réforme agraire, notamment avec la révolution d’août 1945, et la réforme en elle-même sur une période de onze ans. L’objectif est à la fois d’éduquer les jeunes générations sur ce sujet et de “renforcer la confiance du peuple envers le Parti et le gouvernement”, un objectif très politique, qui semble loin des préoccupations historiques soulevées par la radicalité de cette réforme et de son impact sur le long terme. A voir pour se faire une idée du traitement réservé à cette période clé de l’histoire de la RDVN (République Démocratique du Viêt-Nam).
Présentation de 150 objets et documents liés à la période 1946-1957
(Cinet)- Từ tháng 9 đến tháng 12/2014, tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia sẽ tổ chức trưng bày chuyên đề “Cải cách ruộng đất 1946-1957”.
Với diện tích trưng bày khoảng 230m2, công chúng sẽ có dịp tiếp cận trực tiếp với gần 150 hiện vật, tư liệu gốc, ảnh tư liệu lịch sử về cải cách ruộng đất đang được lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia và các cơ quan lưu trữ, các bảo tàng ở Hà Nội và địa phương như: Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng, Văn phòng Chính phủ, Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, II, III, Bảo tàng Hồ Chí Minh và bảo tàng các tỉnh Hưng Yên, Thái Nguyên, Nam Định, Thái Bình… Đây là những tư liệu, hiện vật quý hiếm, chứa đựng nhiều giá trị nội dung lịch sử và lần đầu tiên được đưa ra trưng bày, giới thiệu đến đông đảo công chúng trong khuôn khổ một trưng bày chuyên đề với qui mô lớn và được Bảo tàng Lịch sử quốc gia nghiên cứu nội dung, lựa chọn hiện vật kỹ lưỡng trong nhiều tháng qua.
Trưng bày chuyên đề “Cải cách ruộng đất 1946-1957” gồm 2 phần chính: Nông thôn Việt Nam trước cải cách ruộng đất và Cải cách ruộng đất 1946-1957. Trong đó có các nội dung chính như: tình hình ruộng đất trước cách mạng tháng Tám năm 1945; đời sống địa chủ phong kiến và nông dân trước cách mạng tháng Tám năm 1945; chủ trương của Đảng, Chính phủ về cải cách ruộng đất; cải cách ruộng đất; cửa chữa sai lầm và một số bài học kinh nghiệm; hoàn thành thắng lợi.
Trưng bày là một hoạt động thiết thực góp phần tuyên truyền, giáo dục cho đông đảo tầng lớp nhân dân, đặc biệt thế hệ trẻ nhận thức đúng hơn về cuộc cách mạng ruộng đất trong tiến trình cách mạng giải phóng dân tộc ở nước ta những năm 1946-1957. Qua đó củng cố niềm tin, niềm tự hào về Đảng, Chính Phủ và sự nghiệp cách mạng của nhân dân Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, xây dựng và phát triển đất nước hiện nay.
BTV
See more at: Cinet, 05/09/2014.
Pour en savoir plus (en quelques images) :
- Hà Phương, Chùm ảnh: Những hiện vật quý về cải cách ruộng đất, VOV, 08/09/2014.
- Thiện Thanh, Lần đầu tiên công bố hình ảnh cải cách ruộng đất, VN Express, 09/09/2014.
- Tường Vy, Công bố ảnh hiếm về cải cách ruộng đất 1946 – 1957, Nguoi dua tin, 09/09/2014.
* * *
Pour suivre la polémique locale liée à cette exposition. Mise à jour du 12/09/2014.
- Bàn về triển lãm Cải cách ruộng đất, BBC, 09/09/2014.
- Dân oan vây hãm khiến triển lãm ‘cải cách ruộng đất’ phải đóng cửa đột ngột, Dan Lam Bao, 12/09/2014.
- Dương Trung Quốc, Triển lãm Cải cách Ruộng đất ‘còn hạn chế’, BBC, 09/09/2014.
- Đóng triển lãm ‘Cải cách Ruộng đất’?, BBC, 11/09/2014.
- Kami, Tại sao phải vội vã đóng cửa Triển lãm về Cải cách ruộng đất?, RFA, 12/09/2014. Analyse reprise sur Viet Studies.
- Ngũ Thiên (Nhà báo ở Hà Nội), ‘Không đề cập hệ lụy cải cách ruộng đất’, BBC, 09/09/2014.
- Nguyễn Tường Thụy, viết từ Hà Nội, Đi xem trưng bày “Cải cách ruộng đất năm 1946 – 1957”, RFA, 09/09/2014.
- L’avis de Thu Hà, journaliste à VN Express : Lịch sử không phải để thù hận, VN Express, 11/09/2014.
Voir aussi les billets marqués CCRĐ publiés sur le Blog de Nguyen Xuan Dien
TIN HOT: ĐÓNG CỬA TRIỂN LÃM CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT (CẬP NHẬT LÚC NỬA ĐÊM)
indomemoires
More Posts
OpenEdition vous propose de citer ce billet de la manière suivante :indomemoires (9 septembre 2014). Giới thiệu 150 hiện vật về giai đoạn “Cải cách ruộng đất 1946-1957”. Mémoires d'Indochine. Consulté le 22 novembre 2024 à l’adresse https://doi.org/10.58079/q5a3
Navigation des articles Article précédentMireille Le Van Ho : Des Vietnamiens dans la Grande Guerre [parution]Article suivantVietnam’s Socialist Servants: Domesticity, Class, Gender, and Identity by Minh T. N. Nguyen Viêt-Nam, révolution, guerre et société ★ ★ ★ Repères bibliographiques ★ ★ ★Plongée biographique dans l’histoire du Viêt-Nam contemporainMémoires d’Indochine – Synopsis 2012-2021Hommages à Nguyễn Thế Anh (1936-2023)Page dédiée au Professeur Nguyên Thê Anh, historien au Viêt-Nam et de l'Asie du Sud-Est, à l'EPHE.
Qui sommes-nous ?Ingénieur de recherche au CNRS et historien du Viêt Nam contemporain, François Guillemot développe ce carnet de recherche dans le cadre du séminaire ASIOC (ENS de Lyon / Sciences Po Lyon).
Publications récentes HAL- Viêt-Nam : révolution, guerre et société – repères bibliographiques
- Cao Huy Thuần (1937-2024), du bouddhisme en révolte au bouddhisme littéraire
- Que faire des Khmers rouges ? – A propos de “Rendez-vous avec Pol Pot” de Rithy Panh
- Tự Lực Văn Đoàn : une histoire éditoriale et intellectuelle – survol historiographique (années 1930-2020)
David Chandler Une histoire du Cambodge.
Publication : LaosVanina Bouté, Vatthana Pholsena (dir.) Changing Lives in Laos: Society, Politics and Culture in a Post-Socialist State.
Publication : Viêt NamParcours d’un historien du Viêt Nam. Recueil des articles écrits par Nguyễn Thế Anh.
Liens- Afrase – Carnet de l’Association française pour la recherche sur l’Asie du Sud-Est
- Blogging Politics in Vietnam 2003-2015 – A timeline of Vietnam’s blogging movement and related political events
- Bophana – Audiovisual Resource Center – Le centre Bophana collecte les archives images ou son sur le Cambodge. Pour les Cambodgiens, c’est une porte ouverte sur des pans entiers de leur mémoire
- Carnet'IST – Partage de pratiques de documentaliste en charge des questions d’information scientifique technique.
- Center For Khmer Studies – Siem Reap – Founded in 1998, the Center for Khmer Studies is an American Overseas Research Center that receives partial support from the US Government. Its programs and administrative costs are largely privately funded.
- Devenir historien-ne – Méthodologie de la recherche et historiographie en master Histoire
- Etudes coloniales – Revue en ligne consacrée aux recherches portant sur l’histoire coloniale et post-coloniale, sur l’histoire des constructions mémorielles et sur les immigrations d’origine coloniales
- Femmes et guerres – Site dédié à la connaissance des phénomènes des guerres et de leur relation au genre. Il aborde plus précisément la question des femmes dans les guerres du Viêt Nam
- France-Vietnam : un portail entre les cultures – Carnet de recherche de Nguyen Giang Huong, (chargée de Collections en Langue et Littérature d’Asie du Sud-Est au département Littérature et art de la BNF) dédié aux échanges culturels franco-vietnamiens
- Good Morning (AEJJR) – Mensuel culturel de Amicale des anciens élèves du lycée Chasseloup-Laubat / Jean-Jacques Rousseau de Saigon
- Guérillera – Suite du site Femmes et Guerres, le carnet Guérillera est dédié à la connaissance des phénomènes des guerres et de leur relation au genre à partir de l’exemple vietnamien
- Institut d'Asie orientale – L’IAO est un centre de recherche en sciences humaines et sociales du CNRS dont les travaux portent principalement sur l’Asie de l’Est et du Sud-Est
- Journal of Vietnamese Studies – La revue de Vietnamologie édité par l’université de Berkeley, Californie
- L'après génocide au Cambodge – Un travail de mémoire, d’éducation et de justice pour le Cambodge
- Les carnets du CASE (Centre Asie du Sud-Est) – Les carnets du CASE présentent les résultats d’une veille consacrée à l’actualité de la recherche en Asie du Sud-Est
- Lettres du Mékong – Panorama de la littérature “indochinoise” de langue française
- MSU Vietnam Group Archive – The MSU Vietnam Group Archive includes roughly 80,000 pages of digitized documents, maps, and images. Most of these materials date from 1955-1962…
- Rapatriés-Vietnam – Le site des Rapatriés français d’Indochine
- The Vietnam Center and Archive – The Vietnam Center and Archive collects and preserves the documentary record of the Vietnam War, and supports and encourages research and education regarding all aspects of the American Vietnam Experience.
- Travailleurs indochinois – Ce site s’attache à retracer l’odyssée des 20.000 “Travailleurs Indochinois” venus en France en 1939/1940 pour suppléer, dans les usines de guerre, la main d’œuvre mobilisée
- Vietnamica – Histoire, épigraphie et humanités numériques : étude et traitement des inscriptions et sources documentaires du Vietnam classique
- We Are Social Singapore – Analyse de l’utilisation d’internet, des mobiles et des réseaux sociaux dans le monde
La décolonisation et la guerre vécues par les populations du Viêt-Nam, du Laos et du Cambodge
Institut d’Asie Orientale – UMR 5062PrésentationL’histoire de la décolonisation au Viêt-Nam, Laos et Cambodge a le plus souvent été présentée sous l’angle des littératures officielles marquées par le prisme des vainqueurs. L’objectif de ce carnet de recherche est d’inverser la tendance générale des histoires officielles... [Lire la suite dans "A propos"] ____________________
The history of decolonization in Vietnam, Laos and Cambodia has most often been presented in terms of official literature seen essentially through the perspective of the winners. The objective of this research blog is to reverse the general trend of official histories. [Read more in "A propos"]
Vietnamica – Étude et traitement des inscriptions et sources documentaires du Vietnam classiqueViệt Nam ơi ! Espace, société et culture au Viêt NamLe carnet de recherche de Yves Duchère, géographe (Université d'Angers-Institut franco-chinois, Ningbo)
The Vietnam Center and Sam Johnson Vietnam ArchiveRessources en vietnamien (revues)Revue PéninsuleConférences de Pham Van Quang à l’ENS UlmParu en juillet 2021Project: Inside the BGI Social HistoryViêt-Nam, fractures d’une nation – Présentation, erratum et complémentsUne lecture enivrante au coeur du Viêt-Nam révolutionnaireLe Vietnam depuis 2000 ansB. Kiernan : Viet Nam a History from the earliest times to the present (2017)C. Goscha : Vietnam, a New History (septembre 2016)Viet Thanh Nguyen : Nothing Ever Dies (2016)CatégoriesCatégories Sélectionner une catégorie Agenda / Evénements (463) Colloques (85) Conférences (107) Expositions (43) Recrutement, postes (7) Séminaires + (97) Thèses / PhD (41) Workshop / Journées d’étude (45) Articles / Billets (726) Actualités Cambodge (42) Actualités Laos (17) Actualités Viêt-Nam (355) Articles biographiques (30) Articles de recherche (34) Reportages photographiques (21) Débat / Questions d’histoire (413) Chansons (7) Entretiens (22) Histoire et sociétés d’Indochine (298) Questions mémorielles (88) Histoire orale / Vidéogrammes (173) Chansons (10) Documentaires (86) Entretiens d’histoire (20) Films de fiction (16) Récits personnels (62) Informations liées au Séminaire (97) Bibliographie du séminaire (2) Mémento (8) Présentation du carnet (2) Programme des séances (72) Synopsis (11) Lectures / Readings (651) CR de lecture ASIOC (75) Recensions d’ouvrages (105) Signalements (499) Nos publications (6) documentation (4) Ouvrages et direction d’ouvrages (1) Publications sur Hypotheses.org (1) Autres carnets de recherche (1) Ressources (255) Archives (34) Bibliographies (15) Fonds archives Indochine (20) Fonds Boudarel (1) Fonds Brocheux (1) Fonds Hémery (2) Fonds Langlet-Quach (4) Fonds Mus (1) Fonds Stowe (1) Service historique de la Défense (3) Notabilités d’Indochine (1943) (94) Périodiques vietnamiens (5) Textes sources (63) Traces de vie (10) Sitographie (36) UQAM Indochine (5) Mots-clef- Asie du Sud-Est
- biographie
- boat people
- Cambodge
- Chine
- Cochinchine
- colonisation
- communisme
- commémoration
- culture
- dissidence
- droits de l'homme
- décolonisation
- décès
- démocratie
- Etats-Unis
- femmes
- France
- guerre d'Indochine
- guerre du Viêt Nam
- génocide
- Hanoi
- histoire
- Ho Chi Minh
- Indochine coloniale
- khmers rouges
- Laos
- littérature
- mémoires
- nationalisme
- Parti communiste du Vietnam
- RDVN
- RSVN
- réfugiés
- République du Viêt-Nam (Sud)
- République Socialiste du Viêt-Nam
- Saigon
- séminaire ASIOC
- Tonkin
- travailleurs indochinois
- témoignage
- Vietnamiens
- Viêt-Minh
- Viêt-Nam
- économie
L | M | M | J | V | S | D |
---|---|---|---|---|---|---|
1 | 2 | 3 | ||||
4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
11 | 12 | 13 | 14 | 15 | 16 | 17 |
18 | 19 | 20 | 21 | 22 | 23 | 24 |
25 | 26 | 27 | 28 | 29 | 30 |
- Connexion
- Entries RSS
- Comments RSS
- Hypotheses
Từ khóa » Hình ảnh Về Cải Cách Ruộng đất
-
Trưng Bày Tư Liệu, Hình ảnh Cải Cách Ruộng đất 1946-1957
-
Triển Lãm Về Cải Cách Ruộng đất - BBC News Tiếng Việt
-
Lần đầu Tiên Công Bố Hình ảnh Cải Cách Ruộng đất - VnExpress
-
Cải Cách Ruộng đất Tại Miền Bắc Việt Nam - Wikipedia
-
Cải Cách Ruộng đất Tại Miền Bắc Việt Nam Năm 1954
-
ĐỌC BÁO VẸM: Công Bố Hình ảnh Cải Cách Ruộng đất - YouTube
-
Nghị Quyết Hội Nghị Trung ương Lần Thứ 14 Về Tổng Kết Cải Cách ...
-
[Photo] Cải Cách Ruộng đất: Thủ Tiêu Chế độ Chiếm Hữu Của địa Chủ
-
Lần đầu Triển Lãm Về Cải Cách Ruộng đất - Báo Thanh Niên
-
Luật Cải Cách Ruộng đất 1953 197/SL
-
Cải Cách Ruộng Đất — Tiếng Việt - Radio Free Asia
-
Lần đầu Trưng Bày Quy Mô Lớn Về "Cải Cách Ruộng đất 1946-1957"
-
Nội Dung Chính Sách Thành Tựu