Giọng đọc Trong Bài Thơ Lượm - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Christina
giọng đọc trong bài thơ lượm
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 3 0 Gửi Hủy Minh Thư 15 tháng 3 2017 lúc 12:54Cách đọc
Bài thơ gồm mười lăm khổ (khổ thứ bảy gồm hai dòng thơ, khổ thứ 13 chỉ gồm một dòng thơ). Khi đọc bài thơ, cần lưu ý: - Đoạn 1 đọc theo giọng kể (trung bình, chậm); - Đoạn 2 và 3 đọc tiết tấu nhanh hơn khi đọc đoạn 1; - Đoạn 4 đọc theo giọng đối thoại (tươi vui, thể hiện tính cách hồn nhiên); - Hai câu đầu đoạn 5 giọng kể, câu thứ ba đọc giọng cao hơn, và câu cuối ("Cháu đi xa dần") đọc chậm và ngừng nghỉ cách đoạn lâu hơn các đoạn trước; - Ba câu đầu đoạn 6 đọc giọng kể, câu thứ tư đọc giọng trầm và chậm hơn, chuẩn bị tâm thế xúc động; - Đoạn 7 gồm hai dòng thơ, mỗi dòng hai chữ, đọc chậm (nhịp 1/1), biểu lộ sự đau xót, cuối đoạn ngừng nghỉ lâu, thể hiện tình cảm lắng đọng; - Đoạn 8, 9, 10 đọc giọng kể, thể hiện sự hồi tưởng - đặc biệt câu "Đạn bay vèo vèo" ngắt nhịp 2/1/1 mạnh và dứt khoát, câu "Nhấp nhô trên đồng" đọc chậm; - Đoạn 11 câu đầu ngắt 1/1/2 và đọc nhấn mạnh ở chữ "lòe", câu thứ hai ngắt 2/2 đọc chậm, các câu còn lại đọc chậm kết hợp giọng hồi tưởng; - Đoạn 12 tiếp tục đọc chậm, giọng bồi hồi miêu tả sự hi sinh anh dũng của Lượm, cuối câu thứ tư ngừng nghỉ lâu hơn các đoạn trước; - Đoạn 13 ("Lượm ơi, còn không ?") ngắt 2/2 và đọc giọng trầm, tha thiết, cuối câu ngừng nghỉ lâu; - Đoạn 14 đọc giọng tươi vui, tái hiện hình ảnh Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh... với ý nghĩa khẳng định: Lượm hi sinh nhưng bất tử. Hơi dài dòng!^^ Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Linh Thùy 15 tháng 3 2017 lúc 13:00lên mạng à Minh Thư
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Kim Thành 15 tháng 3 2017 lúc 16:25Lời nói của Lượm: trong trẻo
Khi đọc những khổ thơ đặc biệt: biểu lộ cảm xúc nghẹn ngào, ngắt đoạn
Khi đọc đoạn kể về Lượn ra đi: Diễn cảm tỏ lòng đau xót.
Tóm lại cần đọc ngắt nghỉ đúng chỗ, trôi chảy, biểu lộ được nỗi đau xót.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Lê Nguyễn Bảo An
Gạch chân các từ láy, nhận xét về giọng thơ hình ảnh của hai khổ thơ cuối trong bài thơ Lượm
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Tạ Khánh Ngọc
Hình ảnh nào được gợi lên qua giọng đọc thơ của thầy của bài thơ Nghe thầy đọc thơ
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy
- 응 우옌 민 후엔
Câu 1: đọc bài thơ Lượm chỉ ra yếu tố tự sự và miêu tả trong bài thơ
Câu 2:từ những yếu tố tự sự e hãy kể về chuyến công tác cuối cùng của Lượm
giúp mk nhanh nhé !
Xem chi tiết Lớp 6 Vật lý Câu hỏi của OLM 1 1 Gửi Hủy Nguyễn Hà Chi 13 tháng 3 2021 lúc 18:49Câu 2:
Trong học kì 1 em đã đc học rất nhiều nhân vật .Nhưng trong tất cả các nhân vật đó em thích nhất là nhân vật Lượm trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu.Dưới ngòi bút tác giả ,Lượm là một chú bé ngây thơ hồn nhiên tinh nghịch và yêu đời .Chiếc ca lô đội lệch với 1 cái túi đen của chú đã điểm thêm cho thân hình nhỏ bé nhanh nhẹn .Với đôi má đỏ hồng hào và nụ cười tươi, Lượm đã biêu lộ rõ dàng sự dễ gần với mọi người và dễ thương khiến ai cũng yêu quý cậu .Lặng im nhìn cuốn thơ mang tên "Tố Hữu" lòng mang mác buồn, tự hỏi lòng tại sao?Tại sao chú bé Lượm trong thơ kia hồn nhiên là vậy,vô tư là vậy dũng cảm như thế kia lại hi sinh , lại chết khi chú còn quá trẻ?Viên đạn lạc nào nhẫn tâm cướp đi thân xác cậu để tâm hồn cậu phảng phất ôm lấy quê hương?Tại sao?Với những câu hỏi kia qunh quẩn trong đầu tôi thiếp đi. bỗng bên tai tôi vang lên bài thơ đó à không một bài đồng dao của lũ trẻ, chúng hát" chú bé loắt choắt................." Kìa cậu kia kìa,cậu chuẩn bị lên đường rồi đó!Cái ca lô xanh lệch trên đầu trông ngộ thật,trên vai cậu một cái xắc xinh lắm đầy ắp tài liệuu, mang nó chắc cậu mệt lắm .Nhưng sao cậu vẫn cười ,cậu vẫn yêu đời đến thế. Trông cậu thật hạnh phúc.Sắp sếp xong xuôi, cậu ta hí hửng lên đường:đi liên lạc.Với cậu ,việc đi liên lạc còn thú vị ,còn quan trọng hơn bất kì công việc nào khác. Trên con đường lang quanh co uốn éo ôm lấy cánh đồng quê hương vàng óng,thoảng thơm mùi lúa chín kia cậu vừa đi vừa huýt sáo,hồn nhiên lắm ......, và rồi "đoàng"- một tiếng súng vang lên rung động cả một vùng rộng lớn mênh mông yên ắng . Một viên đạn lạc từ đâu vô tình hay cố ý bay tới trúng vào con người bé nhỏ ấy của cậu.Cậu ngã xuống ,nằm im, hương lúa ôm lấy thân xác của cậun như quê hương ôm cậu vào lòng ru cậu vào giấc ngủ ngàn thu bất tận ấy. Cậu đi rồi, trên tay vẫn nắm chặt bông lúa của mảnh đất nơi này.Cậu đau lắm chứ, đau bởi chưa nhìn đc cảnh đất nước độc lập, dân tộc tự do, đau vì mẹ già ở nhà mong con mà mỏi mắt, nỗi đau kia bình dị biết chừng nào.....Hồn cậu ôm lấy quê hương.Cậu đi rồi nhưng vẫn ở lại_ở lại với một tinh thần thép_ở lại với một hình anh chú bé giao liên dũng cảm kiên cường.
Đúng 2 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Đặng Quỳnh Chi
Đọc 4 câu cuối bài thơ Khi con tu hú và trả lời câu hỏi
a, Nêu mạch cảm xúc của bài thơ
b, Nhận xét về nhịp thơ và giọng điệu trong khổ thơ này
Xem chi tiết Lớp 8 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 8 0 3 Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Lượm làm nhiệm vụ gì ? Em hãy đọc khổ thơ 3, 4 của bài, chỉ ra nhiệm vụ của Lượm
Xem chi tiết Lớp 2 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 24 tháng 7 2017 lúc 13:30Lượm làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển thư ra mặt trận.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Trang
Đọc bài thơ này, em ấn tượng về Lượm như một chú bé hồn nhiên, tinh nghịch hay Lượm trong hình ảnh một chiến sĩ liên lạc dũng cảm? Vì sao? Hãy tưởng tượng, nếu không có chiến tranh, cuộc sống của Lượm sẽ như thế nào?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy minh nguyet 17 tháng 7 2021 lúc 21:58Chị ấn tượng về Lượm trong hình ảnh một chiến sĩ liên lạc dũng cảm vì Lượm sẵn sang làm nhiệm vụ mặc dù nguy hiểm và tuổi còn nhỏ.
Nếu không có chiến tranh, Lượm sẽ được đi học, được vui chơi
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Câu hỏi Định hướng 1
Đọc lại các văn bản thơ bốn chữ, năm chữ vừa học trong Bài 2 và các bài Lượm, Đêm nay Bác không ngủ đã học ở lớp 6.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Viết: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ 0 0 Gửi Hủy- Hòa Lục
Qua bài thơ Lượm tác giả muốn gửi gắm điều gì đến người đọc giúp em với ạ!
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Đan Khánh 24 tháng 10 2021 lúc 10:35
Qua bài thơ, tác giả Nguyễn Khoa Điềm muốn ngợi ca những người mẹ Việt Nam: cần cù, chịu thương chịu khó, anh hùng, quả cảm, anh dũng chống Mĩ; càng trong gian khổ lại càng yêu con và mong ước con được trở thành công dân của một đất nước tự do. Tình yêu nước của họ được gắn liền với tình yêu con.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Hải Linh
trong bài thơ Lượm của nhà thơ Tố Hữu, sự lặp lại của hình ảnh Lượm ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy hot boy lạnh lùng 21 tháng 4 2019 lúc 21:13Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phan Vĩnh Anh Cường 21 tháng 4 2019 lúc 21:14
lượm vẫn còn sống mãi với đất nước.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Cách đọc Bài Thơ Lượm
-
Nêu Cách đọc Bài Thơ Lượm - Lê Nguyễn Hạ Anh - Hoc247
-
BÀI THƠ LƯỢM|NHÀ THƠ TỐ HỮU|TẬP THƠ VIỆT BẮC - YouTube
-
Bài Thơ: Lượm (Tố Hữu - Nguyễn Kim Thành) - Thi Viện
-
Hướng Dẫn đọc Và Tìm Hiểu Về Bài Thơ Lượm Của Tố Hữu - Wiki Secret
-
Bài Thơ Lượm - Sáng Tác Năm 1949, Tố Hữu
-
Soạn Bài Tập đọc: Lượm Trang 130 SGK Tiếng Việt 2 Tập 2
-
Tập đọc: Lượm - MonKa.Vn
-
Soạn Bài Lượm - Cánh Diều 6
-
Bài Thơ Lượm Tố Hữu ❤️️ Lời Bài Thơ, Phân Tích, Văn Mẫu
-
Hướng Dẫn Trẻ Tập đọc Lượm Tiếng Việt 2
-
Viết đoạn Văn Phát Biểu Cảm Nghĩ Về Bài Thơ Có Yếu Tố Tự Sự, Miêu Tả ...
-
Bài Số 124. Đoạn Thơ Miêu Tả Cảnh đi Liên Lạc Và Hi Sinh Là đoạn Thơ ...
-
Bài Số 125. Bức Chân Dung Chú Bé Liên Lạc Trong Bài Thơ Lượm Của ...