Gradient – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Một phần của loạt bài về
Vi tích phân
  • Định lý cơ bản
  • Quy tắc tích phân Leibniz
  • Giới hạn của hàm số
  • Tính liên tục
  • Định lý giá trị trung bình
  • Định lý Rolle
Vi phân
Định nghĩa
  • Đạo hàm (Tổng quát)
  • Vi phân
    • vô cùng bé
    • hàm số
    • toàn phần
Khái niệm
  • Ký hiệu vi phân
  • Đạo hàm bậc hai
  • Vi phân ẩn
  • Định lý Taylor
Quy tắc và đẳng thức
  • Cộng
  • Nhân
  • Dây chuyền
  • Lũy thừa
  • Chia
  • Quy tắc l'Hôpital
  • Hàm ngược
  • Leibniz tổng quát
  • Công thức Faà di Bruno
Tích phân
  • Danh sách tích phân
  • Biến đổi tích phân
Định nghĩa
  • Nguyên hàm
  • Tích phân (suy rộng)
  • Tích phân Riemann
  • Tích phân Lebesgue
  • Tích phân theo chu tuyến
  • Tích phân của hàm ngược
Kỹ thuật
  • Từng phần
  • Đĩa
  • Vỏ
  • Thế (lượng giác, Weierstrass, Euler)
  • Công thức Euler
  • Đổi trật tự
  • Công thức truy hồi
  • Lấy đạo hàm dưới dấu tích phân
Chuỗi
  • Hình học (số học-hình học)
  • Điều hòa
  • Đan dấu
  • Lũy thừa
  • Nhị thức
  • Taylor
Tiêu chuẩn hội tụ
  • Số hạng
  • d'Alembert
  • Cauchy
  • Tích phân
  • So sánh
  • So sánh giới hạn
  • Chuỗi đan dấu
  • Cô đọng Cauchy
  • Dirichlet
  • Abel
Vectơ
  • Gradien
  • Div
  • Rot
  • Laplace
  • Đạo hàm có hướng
  • Đẳng thức
Định lý
  • Gauss
  • Gradient
  • Green
  • Kelvin–Stokes
  • Stokes
Nhiều biến
Chủ đề
  • Ma trận
  • Tenxơ
  • Đạo hàm ngoài
  • Hình học
Định nghĩa
  • Đạo hàm riêng
  • Tích phân bội
  • Tích phân đường
  • Tích phân mặt
  • Tích phân thể tích
  • Ma trận Jacobi
  • Ma trận Hesse
Chuyên ngành
  • Malliavin
  • Ngẫu nhiên
  • Phép tính biến phân
Thuật ngữ
  • Thuật ngữ giải tích
  • x
  • t
  • s

Trong giải tích vectơ, gradient của một trường vô hướng là một trường vectơ có chiều hướng về phía mức độ tăng lớn nhất của trường vô hướng, và có độ lớn là mức độ thay đổi lớn nhất.

Giả sử f {\displaystyle f} là một hàm số từ R n {\displaystyle \mathbb {R} ^{n}} đến R {\displaystyle \mathbb {R} } nghĩa là f = f ( x 1 , … , x n ) {\displaystyle f=f(x_{1},\ldots ,x_{n})}

Theo định nghĩa, gradient của hàm số f là một vectơ cột mà thành phần là đạo hàm theo các biến của f {\displaystyle f} :

∇ f = ( ∂ f ∂ x 1 , … , ∂ f ∂ x n ) T {\displaystyle \nabla f=\left({\frac {\partial f}{\partial x_{1}}},\dots ,{\frac {\partial f}{\partial x_{n}}}\right)^{T}}

Ví dụ

[sửa | sửa mã nguồn]

Ví dụ, nhiệt độ trong một căn phòng được cho bởi một trường vô hướng T {\displaystyle T} , sao cho tại mỗi điểm ( x , y , z ) {\displaystyle (x,y,z)} nhiệt độ là T ( x , y , z ) {\displaystyle T(x,y,z)} (giả thiết rằng nhiệt độ không thay đổi theo thời gian). Trong trường hợp này, tại mỗi điểm trong căn phòng, gradient của T tại điểm đó cho biết hướng mà theo đó nhiệt độ tăng lên nhanh nhất. Độ lớn của gradient cho biết nhiệt độ thay đổi nhanh đến mức nào nếu ta đi theo hướng đó.

Trong một ví dụ khác, một ngọn đồi có độ cao so với mực nước biển tại điểm ( x , y ) {\displaystyle (x,y)} H ( x , y ) {\displaystyle H(x,y)} . Gradient của H {\displaystyle H} tại mỗi điểm là một vectơ chỉ theo hướng dốc nhất tại điểm đó. Độ dốc của dốc này được cho biết bởi độ lớn của vectơ gradient.

Gradient còn có thể được dùng để đo sự thay đổi của một trường vô hướng theo những hướng khác, không chỉ hướng có sự thay đổi lớn nhất, bằng cách lấy tích điểm. Trong ví dụ ở trên, giả sử dốc lên đồi dốc nhất là 40%. Nếu một con đường đi thẳng lên đồi thì đoạn dốc nhất trên con đường đó cũng là 40%. Nếu thay vì đi thẳng, con đường này đi vòng quanh đồi theo một góc, nó sẽ kém dốc hơn.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Korn, Theresa M.; Korn, Granino Arthur (2000). Mathematical Handbook for Scientists and Engineers: Definitions, Theorems, and Formulas for Reference and Review. Dover Publications. tr. 157–160. ISBN 0-486-41147-8. OCLC 43864234.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Tra gradient trong từ điển mở tiếng Việt Wiktionary
  • “Gradient”. Khan Academy.
  • Kuptsov, L.P. (2001), “Gradient”, trong Hazewinkel, Michiel (biên tập), Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4.
  • Weisstein, Eric W., "Gradient" từ MathWorld.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Tìm Hiểu Về Gradient