Guanin Dạng Hiếm (G*) Kết Cặp Với Timin (T) Trong Quá Trình Nhân đôi ...
Có thể bạn quan tâm
- Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Sẽ Tạo Nên Dạng đột Biến Nào Dưới đây
- Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo
- Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên
- Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên đột Biến Dạng Gì
- Guanin Dạng Hiếm Kết Hợp Với Timin Trong Quá Trình Nhân đôi Tạo Nên đột Biến điểm Dạng
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Sinh Học Lớp 12
- Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng)
Guanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng
A. thêm một cặp G – X. B. thay thế cặp A – T bằng cặp G – X. C. mất một cặp A – T. D. thay thế cặp G – X bằng cặp A – T. Sai D là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Sinh Học Lớp 12 Chủ đề: Cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) Bài: Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (ADN-ARN- Prôtêin-Tính trạng) ZUNIA12Lời giải:
Báo saiGuanin dạng hiếm (G*) kết cặp với timin (T) trong quá trình nhân đôi ADN, tạo nên đột biến điểm dạng thay thế cặp G – X bằng cặp A – T.
Câu hỏi liên quan
-
Nhận biết hợp chất.
-
Liên kết hai plasmid bằng cách liên kết với các vị trí gốc của chúng và do đó ngăn cản sự sao chép được gọi là __________
-
IRES tương tác với yếu tố khởi đầu nào?
-
Đặt một gen ngoại lai dưới sự kiểm soát của các tín hiệu biểu hiện sẽ dẫn đến ____________ của nó
-
mRNA có thể được tách ra dễ dàng từ các tế bào nhân thực bị ly giải thêm các hạt từ tính. Trình tự của hạt từ tính này là gì?
-
Bộ ba GUU chỉ mã hóa cho axit amin valin, đây là ví dụ chứng minh:
-
Cắt và nối ADN là kĩ thuật nào?
-
Đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN? 1. Loại enzym xúc tác. 2. Kết quả tổng hợp. 3. Nguyên liệu tổng hợp. 4. Động lực tổng hợp. 5. Chiều tổng hợp. Câu trả lời đúng là:
-
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch pôlinuclêôtit luôn được kéo dài theo chiều 5'→3'.
II. Các gen trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau.
III. Trong operon Lac, các gen Z, Y, A có số lần phiên mã bằng nhau.
IV. Ở sinh vật nhân sơ, quá trình phiên mã và quá trình dịch mã diễn ra đồng thời.
-
Xét gen A ở sinh vật nhân sơ. A bị đột biến thành gen a, gen a hơn A một liên kết hidro. Biết A và a có cùng kích thước, vùng mã hóa của chúng mã hóa cho một chuỗi polypeptide hoàn chỉnh có 298 axitamin. Có bao nhiêu ý sau đây đúng khi nói về A và a?
I. Số nuclêôtít tại vùng mã hóa của gen a là 1800.
II. A và a là hai gen alen, cùng quy định một tính trạng.
III. Đột biến hình thành a là đột biến mất một cặp nucleotide.
IV. Chuỗi polypeptide do a hai gen mã hóa luôn khác nhau về trình tự axitamin.
-
Yếu tố nào trong số những yếu tố này không chịu trách nhiệm cho việc lắp ráp Rec A oh ADN?
-
Nhận xét nào đúng về các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử? (1) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch khuôn ADN được phiên mã là mạch có chiều 3’ (2) Trong quá trình phiên mã tồng hợp ARN, mạch ARN được kéo dài theo chiều 5’→ 3’ (3) Trong quá trình nhân đôi ADN, mạch mới tồng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 3’→ 5’ là liên tục còn mạch mới tổng hợp trên mạch khuôn ADN chiều 5’→ 3’ là không liên tục (gián đoạn). (4) Trong quá trình dịch mã tổng họp prôtêin, phân tử mARN được dịch mã theo chiều 3’→ 5’
-
Protein có mấy cấp độ tổ chức?
-
Giả sử có 3 tế bào vi khuẩn E. coli được đánh dấu bằng N15 ở cả hai mạch đơn. Người ta nuôi cấy trong môi trường chứa N14 trong 3 giờ. Trong thời gian nuôi cấy này, thời gian thế hệ của vi khuẩn là 20 phút. Biết không xảy ra đột biến, có bao nhiêu nhận định sau đây sai?
(1) số phân tử ADN vùng nhân thu được sau 3 giờ là 1536.
(2) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N14 thu được sau 3h là 1533
(3) Số phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N14 thu được sau 3h là 1530
(4) Số mạch đơn ADN vùng nhân chứa N15 thu được sau 3h là 6
-
Đặc điểm nào sau đây không phải của tính trạng số lượng?
-
Loại tế bào nào sau đây không thể truyền nhiễm bằng véc tơ AAV?
-
Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ
-
Vòng tròn 2 micromet tìm thấy ở nấm men là __________
-
Retrovirus tạo vectơ hiệu quả và thuận tiện cho việc chuyển gen vì ___________________
-
Trình tự này GC / GGCCGC nhận ra và phân tách bởi Not1 Không đồng ý với điều gì?
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 3/1 ADSENSE / 4/0 AMBIENTTừ khóa » Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Adn Tạo Nên
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên đột Biến
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Nhân đôi ADN ... - Hoc247
-
[LỜI GIẢI] Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên đột Biến...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Nhân đôi ADN ... - STEMUP
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên - TopLoigiai
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái ...
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Nhân ... - Trắc Nghiệm Online
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái ...
-
Guanin Dạng Hiếm (G*) Kết Cặp Với Timin Trong Quá Trình Nhân
-
Guanin Dạng Hiếm Kết Cặp Với Timin Trong Tái Bản Tạo Nên