Gừng: Cực Tốt Và Cực độc, Biết Mà Tránh Khi ăn Kẻo 'rước Họa Vào Thân'
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Chính trị
- Tin tức
- Phóng sự
- Kinh tế
- Thị trường
- Doanh nghiệp
- Đầu tư
- Tài chính - Chứng khoán
- Sóng xanh
- Địa ốc
- Đô thị - Dự án
- Thị trường - Doanh nghiệp
- Nhà đẹp - Kiến trúc
- Chuyên gia - Tư vấn
- Media Địa ốc
- Sức khỏe
- Y khoa
- Thuốc tốt
- Khỏe đẹp
- Giới tính
- Thế giới
- Phân tích - Bình luận
- Chuyện lạ
- Giới trẻ
- Nhịp sống
- Cộng đồng mạng
- Tài năng trẻ
- Pháp luật
- Bản tin 113
- Pháp đình
- Thể thao
- Bóng đá
- Hậu trường thể thao
- Golf
- Người lính
- Xe
- Thị trường xe
- Đánh giá xe
- Cộng đồng xe
- Tư vấn
- Văn hóa
- Tin văn hóa
- Câu chuyện văn hóa
- Sách
- Sổ bụi
- Giải trí
- Sao
- Hậu trường sao
- Video
- Đẹp
- Giáo dục
- Cổng trường
- Tuyển sinh
- Du học
- Khoa học
- Hoa hậu
- Tin tức
- Ảnh
- Video
- Hậu trường hoa hậu
- Bạn đọc
- Điều tra
- Diễn đàn
- Hồi âm
- Nhân ái
- Video
- Thời sự
- Showbiz-TV
- Thời tiết
- Thị trường
- Thể thao
- Quân sự
- Mutex
-
- Nhật báo
- Hàng không - Du lịch
- GOLF QUỐC GIA
- Ảnh
- Podcast
- Longform
- Infographics
- Quizz
- TÂM VIỆT
- Nhịp sống phương Nam
- Nhịp sống Thủ đô
- Tôi nghĩ
- Tết Việt
- Sức khỏe
- Y khoa
- Thuốc tốt
- Khỏe đẹp
- Giới tính
- Mẹ và bé
- Phòng chống ung thư
Những tác dụng của gừng đối với sức khỏe Ung thư: Gừng còn được biết đến với công dụng chống ung thư. Do vậy bạn nên bổ sung gừng vào chế độ ăn hàng ngày của mình dưới dạng viên nang hay trà gừng hoặc sử dụng như một loại gia vị trong nấu nướng. Chống viêm: Gừng còn có tác dụng chống viêm. Thực tế, nhiều loại thuốc chống viêm thường gây ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa. Trong khi đó, ăn gừng lại có tác dụng chống viêm, ngăn ngừa loét hiệu quả. Vì gừng chống viêm rất tốt, nên rất nhiều loại thuốc viêm khớp có chứa thân rễ gừng khô. Một nghiên cứu cho thấy phần lớn người tham gia dùng gừng để trị viêm khớp đã giảm đau và sưng rõ rệt. Giảm đau đầu: Nhai một miếng gừng tươi khoảng 30 phút được cho giúp giảm chứng đau đầu và đau nửa đầu. Giảm cholesterol: Gừng có tác dụng giảm lượng cholesterol. Một nghiên cứu gần đây cho thấy bệnh nhân sử dụng gừng thường xuyên trong một thời gian có thể giảm rõ rệt nồng độ cholesterol. Kiểm soát tiểu đường: Các chuyên gia y tế yêu cầu bệnh nhân tiểu đường uống trà gừng vào buổi sáng sớm vì nó giúp kiểm soát lượng đường trong máu. Chống stress: Tinh dầu gừng giúp giải tỏa tinh thần, loại bỏ các trạng thái căng thẳng... chóng mặt, bồn chồn và lo lắng. Chống say xe, ốm nghén: Ăn gừng tươi trước khi đi xe, máy bay... có thể giúp ngăn ngừa các triệu chứng say tàu xe. Đau lưng và đau vai: khi bị đau lưng và đau vai, nên dùng nước gừng nóng cho thêm chút muối và dấm ăn. Dùng khăn thấm đều hỗn hợp gừng tươi, mật ong và dấm lên chỗ bị đau làm nhiều lần. Cách làm này giúp cơ bắp được thoải mái, lưu thông máu, giảm đau rất hiệu quả. Cao huyết áp: Khi huyết áp tăng cao đột ngột, có thể dùng nước gừng tươi nóng ngâm chân khoảng 15 - 20 phút. Nước gừng nóng mặc dù tiếp xúc bên ngoài chân nhưng thông qua các huyệt đạo ở lòng bàn chân sẽ khiến huyết quản giãn nở, theo đó, huyết áp sẽ từ từ hạ xuống. Những người không được sử dụng gừng Người bị say nắng, sốt cao: Gừng có tính nóng sẽ khiến thân nhiệt của người bệnh tăng cao, gây tổn thương các mạch máu, thậm chí là xuất huyết. Người huyết áp cao: Uống nước gừng khi bị hạ huyết áp rất tốt, nhưng nếu dùng khi huyết áp tăng lại rất nguy hiểm. Bởi vì lúc này, gừng sẽ giống như chất kích thích, khiến bệnh nghiêm trọng hơn, thậm chí có thể gây vỡ động mạch dẫn đến tai biến. Người đang sử dụng thuốc: Gừng có thể tương tác với một số loại thuốc, vì vậy khi uống thuốc, bạn nên hỏi ý kiến của bác sĩ. Tốt nhất không nên kết hợp gừng với một số loại thuốc để hạ huyết áp, thuốc kích thích hoạt động của cơ tim và chống loạn nhịp tim. Người bị đau dạ dày: Trong thành phần của gừng có những chất chủ yếu hoạt động trên các niêm mạc dạ dày, khiến niêm mạc bị kích thích, bào mòn và gây ra những vết loét. Những người bị đau dạ dày, viêm loét dạ dày, tá tràng ăn gừng thường xuyên sẽ khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng hơn. Người bị bệnh trĩ, xuất huyết: Gừng có tính nóng, có thể làm vỡ các mạch máu bị yếu. Do đó, những người có tiền sử rối loạn chảy máu như chảy máu cam, chảy máu tử cung, bệnh trĩ không nên ăn gừng. Phụ nữ có thai: Tuy gừng rất tốt để giảm các triệu chứng thai nghén như buồn nôn và nôn, tuy nhiên trong những tháng cuối thai kỳ, thai phụ nên hạn chế ăn gừng vì loại thực phẩm này có thể làm tăng huyết áp, gây nguy hiểm cho mẹ và bé. Những thực phẩm kỵ với gừng Gừng kị thịt chó: Thịt chó dinh dưỡng phong phú, là thức ăn đại nóng; gừng cũng là thức ăn cay. Nếu ăn chung hai thứ sẽ động hỏa, không tốt cho sức khỏe. Gừng kị vang trắng: Gừng tính nóng; vang trắng tính cay ấm. hai thứ đều có tính kích thích, nếu dùng chung sẽ làm tổn thương đường tiêu hóa, cho nên vì sức khỏe của đường tiêu hóa, không nên dùng chung. Gừng kị thịt ngựa: Tuy thịt ngựa dinh dưỡng phong phú, nhưng nếu ăn chung với gừng sẽ gây bệnh tị, ho, không tốt cho sức khỏe. Gừng kị thịt thỏ: Thịt thỏ khí vị cay, bình, không độc, có công hiệu an trung ích khí, giải nhiệt ngừng khát, kiện tì dưỡng vị. ăn chung với gừng sẽ phá hoại chất dinh dưỡng trong thịt thỏ. Những lưu ý khi dùng gừng Tránh dùng gừng với aspirin và coumarin (phải cách xa 4 giờ). Không dùng gừng cho người chuẩn bị mổ và sau mổ, người đang chảy máu như băng huyết, ho ra máu, nôn ra máu, tiểu ra máu, tiêu ra máu, trĩ ra máu, chảy máu cam, chảy máu răng. Không dùng gừng cho người bị cảm nắng, vã mồ hôi, sốt cao không rét. Không dùng gừng liều cao, nhiều ngày cho người tiểu đường, bệnh tim, phụ nữ có thai.
Không nên gọt vỏ: Nhiều người gọt vỏ khi ăn gừng mà không biết rằng vỏ gừng cũng có rất nhiều công dụng chữa bệnh. Vì vậy khi ăn gừng nên rửa sạch sau đó sử dụng theo mục đích. Không nên ăn gừng tươi đã bị dập: Chắc chắn nhiều người không biết rằng củ gừng tươi sau khi bị dập sẽ sinh ra một loại độc tố mạnh có thể gây hoại tử các tế bào gan, lâu đàn sẽ biến thành ung thư gan, ung thư thực quản.
Bạch hầu lan rộng: Gia Lai đóng cửa nhiều trường học, Bộ Y tế yêu cầu khẩn với KonTum 06/07/2020 Hà Nội tăng mạnh ca mắc sốt xuất huyết, nhiều ổ dịch phức tạp 06/07/2020 Dịch lây lan mạnh tại nhiều nước, WHO ngừng dùng thuốc sốt rét và HIV để chữa COVID-19 05/07/2020 Cảnh báo 4 thực phẩm chức năng quảng cáo 'lừa' như thuốc chữa bệnh 06/07/2020 Chống dịch COVID-19: Đưa 14.000 người Việt Nam là trường hợp đặc biệt về nước 03/07/2020 Thuận Phương (tổng hợp) Xem nhiềuSức khỏe
FPT Long Châu trao 300 triệu đồng cho Quỹ hỗ trợ bệnh nhân ung thư
Sức khỏe
Tự điều trị nhồi máu cơ tim cấp, người đàn ông 'thập tử nhất sinh'
Sức khỏe
Cảnh giác khi trẻ kêu đau đầu
Sức khỏe
Thủng phổi vì hút thuốc lá nhiều năm
Sức khỏe
Tái tạo thành công xương hàm từ xương... chân bệnh nhân
Tin liên quanDịch lây lan mạnh tại nhiều nước, WHO ngừng dùng thuốc sốt rét và HIV để chữa COVID-19
Hà Nội tăng mạnh ca mắc sốt xuất huyết, nhiều ổ dịch phức tạp
MỚI - NÓNGKhông để các dự án cao tốc qua miền Tây chậm tiến độ do thiếu cát, đá
Kinh tế TPO - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Giao thông vận tải cùng các cơ quan liên quan, nhà thầu chủ động làm việc với các địa phương để đẩy nhanh cung ứng vật liệu san lấp, tuyệt đối không để các dự án cao tốc qua Đồng bằng sông Cửu Long bị chậm tiến độ do thiếu cát, đá.Hồi sinh các ‘dòng sống chết’, Hà Nội vận hành Nhà máy hơn 16.000 tỷ đồng
Khoa học TPO - Được kỳ vọng hồi sinh các con sông đang ô nhiễm nghiêm trọng như sông Tô Lịch, sông Lừ và một phần sông Nhuệ, hệ thống xử lý nước thải Yên Xá với tổng mức đầu tư hơn 16.000 tỷ đồng vừa được đưa vào vận hành thử nghiệm.'Số hóa' trường học
Giáo dục TP - Nhiều dự án, giải pháp chuyển đổi số của học sinh Đà Nẵng được tạo điều kiện hiện thực hóa trong trường học để góp phần “số hóa” môi trường học đường, hỗ trợ giáo viên và học sinh trong học tập. gừng tốt độc nguy hiểm ănTừ khóa » Gừng đập Dập
-
Không Nên ăn Gừng Tươi Bị Dập Nát - Báo Lao Động
-
Thực Hư Gừng Dập Chứa Chất độc Gây Ung Thư - Kiến Thức
-
Gừng Không Nên đập Dập - SOHA
-
4 điều Cấm Kỵ Khi ăn Gừng Mà Nhiều Người Mắc Phải, Nghiêm Trọng ...
-
Nước Gừng Có Thể Gây đột Tử - Hànộimới
-
Gừng Có Giúp Làm Giảm Cân Không? - Nhà Thuốc An Khang
-
4 Cách Pha Trà Gừng Nóng ấm Bụng, Giải Cảm Cho Mùa Mưa Lạnh
-
Cách Chữa Viêm Lợi Bằng GỪNG đơn Giản - NHA KHOA ĐÔNG NAM
-
Tác Dụng Phụ Không Ngờ Của Gừng
-
Gừng - Vị Thuốc đa Dụng Trong Mùa Mưa Lũ
-
BÚA ĐẬP THỊT GIÃ GỪNG TỎI ỚT BẰNG NHÔM ĐÚC CHỐNG GỈ ...
-
BÚA ĐẬP THỊT , GIÃ GỪNG TỎI ỚT BẰNG NHÔM ĐÚC CHỐNG GỈ ...
-
(Có Video SP)Búa Inox 304 đập Thịt ,đập ,dập Thịt Gừng Riềng Tỏi Các ...