Hạ Viện – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Đặc điểm của hạ nghị viện
  • 2 Xem thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Cơ quan lập pháp
Nghị viện
Nhất viện • Đa viện • Lưỡng viện • Tam viện • Tứ việnThượng viện (Viện nguyên lão) • Hạ viện
Quốc hội
Thể chế đại nghị • Nhóm nghị sĩ • Đại biểu quốc hội • Quốc hội quốc tế
Chương trình nghị sự
Ủy ban quốc hội • Quorum • Hoạt động
Danh sách cơ quan lập pháp theo quốc gia
  • x
  • t
  • s

Hạ viện (Hạ nghị viện hoặc Chúng nghị viện) là một trong hai viện của Quốc hội ở tại các Quốc gia lưỡng viện. Các thành viên của Hạ viện được chọn lựa qua bầu cử. Hạ viện có chức năng lập pháp. Quyền lực của hạ viện so với thượng viện là khác nhau tùy theo hiến pháp.

Đại biểu quốc hội tại hạ nghị viện thường là do người dân trực tiếp bầu, nên còn gọi là dân biểu hoặc "hạ nghị sĩ", và hạ nghị viện còn được gọi là viện dân biểu. Trong khi đại biểu quốc hội tại thượng nghị viện thường được gọi là nghị sĩ, hay là thượng nghị sĩ.

  • Tại các quốc gia theo thể chế dân chủ nghị viện, hạ viện có quyền lập ra thủ tướng và chính phủ. Đảng nào có nhiều ghế trong hạ viện có quyền thành lập chính phủ.
Ví dụ: Anh, Canada, Úc...
  • Quốc hội tại những quốc gia có một viện được coi là tương đương với hạ viện.
Ví dụ: Việt Nam, Trung Quốc...
  • Hạ viện Hoa Kỳ bao gồm 435 dân biểu được bầu chọn dựa trên tỷ lệ dân số của mỗi tiểu bang.

Đặc điểm của hạ nghị viện

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hạ viện có những quyền lực riêng mà thượng viện không có, và ngược lại, điều này thay đổi tuỳ thuộc vào hiến pháp từng quốc gia.
  • Các nghị quyết được thông qua bởi hạ viện.
  • Hạ viện có nhiều ghế hơn thượng viện.
  • Nhiệm kỳ thành viên ngắn hơn của thượng viện

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nghị viện
  • Thượng viện
  • Ngành lập pháp

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hạ_viện&oldid=69905127” Thể loại:
  • Hạ nghị viện
  • Chính trị
  • Cơ quan lập pháp
  • Hạ viện quốc gia
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Thành Viên Của Hạ Viện Là Gì