Hai Câu Thơ “Sương Chùng Chình Qua Ngõ - Hình Như Thu đã Về” Sử...

Đăng nhập Facebook GOOGLE Google IMG

CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM

Hãy chọn chính xác nhé!

Trang chủ Lớp 9 Văn

Câu hỏi:

22/07/2024 3,191

Hai câu thơ Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về sử dụng phép tu từ nào?

A. Nhân hóa

Đáp án chính xác

B. Ẩn dụ

C. Hoán dụ

D. Điệp từ

Xem lời giải Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Phân tích chi tiết bài thơ “Sang thu” Bắt Đầu Thi Thử

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

“sương chùng chình”: tả làn sương mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa khiến thiên nhiên như có linh hồn, như cũng đợi chờ, trông ngóng ai.

Đáp án cần chọn là: A

Câu trả lời này có hữu ích không?

1 0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Từ chùng chình được hiểu thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 640

Câu 2:

Ý nghĩa ẩn dụ của câu thơ Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi là gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 466

Câu 3:

Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?

Xem đáp án » 19/06/2021 410

Câu 4:

Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?

Xem đáp án » 19/06/2021 342

Câu 5:

Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu?

Xem đáp án » 19/06/2021 327

Câu 6:

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

Xem đáp án » 19/06/2021 308

Câu 7:

Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

Xem đáp án » 19/06/2021 274

Câu 8:

Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 239 Xem thêm các câu hỏi khác »

Đề thi liên quan

Xem thêm »
  • Đề thi giữa kì 1 Tiếng Việt lớp 9 5 đề 15004 lượt thi Thi thử
  • Đề thi giữa kì 1 Văn lớp 9 5 đề 6236 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm Phong cách Hồ Chí Minh có đáp án 2 đề 6217 lượt thi Thi thử
  • Top 5 Đề thi Học kì 1 Ngữ Văn lớp 9 có đáp án, cực sát đề chính thức 5 đề 4661 lượt thi Thi thử
  • Đề thi Học kì 1 Ngữ Văn lớp 9 5 đề 4275 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm: Bếp lửa 2 đề 3990 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm: Chuyện người con gái Nam Xương (Trích Truyền kì mạn lục) 2 đề 3886 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm: Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) 2 đề 3296 lượt thi Thi thử
  • Trắc nghiệm: Các phương châm hội thoại 2 đề 3077 lượt thi Thi thử
  • Đề kiểm tra 15 phút Ngữ Văn lớp 9 Học kì 1 5 đề 3045 lượt thi Thi thử
Xem thêm » Hỏi bài

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
  • Theo em, đâu là tác dụng lớn nhất của việc sử dụng những điển tích, điển cố trong nền văn học Việt Nam là gì?

    8 22/12/2024 Xem đáp án
  • Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học nào?

    9 22/12/2024 Xem đáp án
  • Nhận xét nào sau đây đúng nhất với điển tích, điển cố?

    10 22/12/2024 Xem đáp án
  • Điển cố nào dưới đây nói về địa thế núi non hiểm trở?

    9 22/12/2024 Xem đáp án
  • Tìm điển tích, điển cố trong đoạn thơ sau:

    Trộm nhớ thuở gây hình tạo hoá,

    Vẻ phù dung một đoá hoa tươi.

    Nụ hoa chưa mỉm miệng cười,

    Gấm nàng Ban đã nhạt mùi thu dung.

    (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)

    10 22/12/2024 Xem đáp án
  • Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:

    Non Yên dầu chẳng tới miền

    Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.

    (Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)

    11 22/12/2024 Xem đáp án
  • Câu thơ nào dưới đây chứa điển tích, điển cố?

    7 22/12/2024 Xem đáp án
  • Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:

    Đội trời đạp đất ở đời,

    Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.

    11 22/12/2024 Xem đáp án
  • Tác dụng của điển tích, điển cố là gi?

    8 22/12/2024 Xem đáp án
  • Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu?

    7 22/12/2024 Xem đáp án
Xem thêm »

Từ khóa » Hình Như Thu đã Về