Hai Tam Giác Bằng Nhau - Lý Thuyết Toán

  1. Trang chủ
  2. Lý thuyết toán học
  3. Toán 7
  4. CHƯƠNG 6: TAM GIÁC
  5. Hai tam giác bằng nhau
Hai tam giác bằng nhau Trang trước Mục Lục Trang sau

1. Các kiến thức cần nhớ

Hai tam giác bằng nhau

Ví dụ:

\(\Delta ABC = \Delta A'B'C'\) \( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\widehat A = \widehat A'\\\widehat B = \widehat B'\\\widehat C = \widehat C'\\AB = A'B'\\AC = A'C'\\BC = B'C'\end{array} \right.\)

Trong đó \(A,\,A'\) là hai đỉnh tương ứng, \(AB,\,A'B'\) là hai cạnh tương ứng, \(\widehat A,\widehat {A'}\) là hai góc tương ứng.

2. Một số dạng toán thường gặp

Dạng 1: Từ hai tam giác bằng nhau, xác định các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau. Tính độ dài đoạn thẳng, số đo góc.

Phương pháp:

Căn cứ vào các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau để xác định các yếu tố cần thiết.

Trang trước Mục Lục Trang sau

Có thể bạn quan tâm:

  • Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh-góc-cạnh
  • Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
  • Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh-cạnh-cạnh
  • Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc-cạnh-góc
  • Ôn tập chương 6: TAM GIÁC

Tài liệu

Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2

Các định lí về hình học phẳng tập I - Bồi dưỡng học sinh giỏi toán cấp 2

Đề thi môn Toán giữa kì 2 lớp 10 năm 2017 - 2018 Hà Nam

Đề thi môn Toán giữa kì 2 lớp 10 năm 2017 - 2018 Hà Nam

Dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và ứng dụng – Trần Văn Toàn

Dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và ứng dụng – Trần Văn Toàn

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc ba) – Lương Tuấn Đức

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc ba) – Lương Tuấn Đức

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc hai) – Lương Tuấn Đức

Sử dụng hai ẩn phụ đưa về hệ phương trình đối xứng (ẩn căn bậc hai) – Lương Tuấn Đức

Từ khóa » đỉnh Tương ứng Là Gì