Hăm Cổ ở Trẻ?cách Chữa Hăm Cổ Hiệu Quả - Webtretho
Có thể bạn quan tâm
Hăm da thường gặp ở vùng nách hang kẽ ngón tay mà còn gặp nhiều hăm cổ ở trẻ.hăm cổ là tình trang phổ biến nhất ở trẻ sơ sinh và trẻ nhỏHăm cổ là tình trạng viêm nhiễm tại các nếp gấp cổ khi bộ phận cổ ở trẻ ấy không được chăm sóc và vệ sinh hợp lý. Nguyên nhân Hăm cổ ở trẻ là gì? Đối với trẻ sơ sinh, vì một số đặc điểm như bé thường mũm mĩm nên vùng cổ có nhiều ngấn, làn da bé vốn mỏng manh và yếu ớt dễ bị vi khuẩn tấn công.Ngoài ra, nguyên nhân trẻ bị hăm cô là gì cón có thể xuất phát từ việc mẹ và bé dùng thực phẩm lạ , chứa nhiều axit, uống kháng sinh, cổ bé bị ẩm, da cổ trẻ bị nhiễm trùng nấm men – nấm Candida…Thêm vào đó trong quá trình cho con ăn uống, bú mớm thường dễ bị rơi thức ăn xuống cổ, trẻ bị trào sữa hoặc nôn trớ khi ăn. Nếu cha mẹ không lau và vệ sinh kỹ vùng cổ sẽ tạo cơ hội cho vi khuẩn, nấm hoành hành và gây ra hăm. Thậm chí sau khi tắm rửa hoặc những ngày mùa hè mà mẹ không giữ thông thoáng da cổ cho trẻ cũng rất dễ bị hăm.Cách nhận biết hăm cổ – Khu vực quanh cổ của trẻ có hiện tượng bị rát nóng, đỏ ửng hơn so với các bị trí khác– Quan sát quanh vùng cổ mọc lên các mụn hoặc các mẩn đỏ nhỏ tili, trông giống như bị phát ban. Hoặc vùng da có thể bị đóng vẩy, bị nứt nẻ và mưng mủ…– Các tổn thương này gây ra đau rát, ngứa ngáy khiến trẻ thường xuyên quấy khóc, bỏ bú, đặc biệt khi mẹ thay tã bỉm hoặc vệ sinh thì trẻ càng khóc to hơn do bị đau.– Đối với những trường hợp nặng do để lâu không xử lý kịp thời thì nốt mẩn đỏ này sẽ phát triển thành các mụn nước, mụn nước vỡ ra sẽ dẫn tới chảy máu hoặc chảy mủ.– Ngoài ra nếu như vùng da quanh cổ mà phồng lên, các nốt mụn có màu đỏ sẫm thì chứng tỏ vùng da hăm này đã bị nấm hoặc là vi khuẩn xâm nhập.– Nếu kéo dài thì hiện tượng hăm sẽ lan rộng hơn, thậm chí là lan xuống cả nách của trẻ.Cách chữa và phòng ngừa hăm cổ– Ngay khi nhận thấy con bị hăm ở vùng cổ thì mẹ cần lau rửa sạch sẽ vùng da cổ cho bé. Các mẹ nên rửa vùng cổ của bé với nước ấm, mỗi ngày 2 lần, dùng khăn mềm lau nhẹ nhàng cho sạch, tránh cọ mạnh sẽ dễ gây kích ứng và khiến hăm nặng hơn. Sau khi rửa xong thì dùng khăn khô mềm và sạch để thấm thật khô– Các mẹ có thể sử dụng kem bôi hay thuốc mỡ bôi lên vùng da bị hăm của trẻ, chỉ cần thoa một lớp kem mỏng cũng sẽ giúp tạo ra được một lớp màng mỏng bảo vệ da của bé.– Sau khi trẻ ăn uống hay trào ngược sữa ra cổ thì nên rửa sạch và lau khô cổ cho khô, tránh để hăm nặng hơn.. – Nên giữ cho vùng cổ của bé luôn được khô thoáng, không nên đeo khăn dày, chọn loại khăn mỏng và thấm mồ hôi, nếu như vào thời tiết mùa hè thì tốt nhất là không nên đeo khăn, dể da cổ thông thoáng sẽ giúp hăm hết khỏi nhanh hơn– Ngoài ra khi bé bị hăm cổ thì mẹ có thể sử dụng dầu dừa để mát xa nhẹ nhàng vùng da quanh cổ cho bé. Cách này vừa đơn giản mà rất hiệu quả, có khả năng giữ ẩm cho da bé, đồng thời giúp diệt khuẩn, chống viêm, giúp trẻ nhanh hết hăm da.– Không được sử dụng xà phòng hoặc các dung dịch có hóa chất để tắm cho trẻ, thay vào đó các mẹ có thể tắm cho bé bằng bông kê tắm trẻ đây là sản phẩm từ thiên nhiên,là phương pháp dân gian lưu truyền lại chữa trị hăm cổ rất hiệu quả
Từ khóa » Hình ảnh Hăm Cổ ở Trẻ Sơ Sinh
-
Hình ảnh Bị Hăm Da ở Trẻ Nhỏ - Me Cần Nhận Biết Ngay
-
Cảnh Giác Khi Trẻ Bị Hăm Cổ | Vinmec
-
Trẻ Bị Hăm Cổ: Dấu Hiệu, Nguyên Nhân Và Cách điều Trị | Huggies
-
Trẻ Sơ Sinh Bị Hăm ở Cổ: 5 Bước Giải Cứu Bé Cưng - MarryBaby
-
Hăm ở Cổ Là Gì?Bé Bị Hăm Cổ Bôi Thuốc Gì?Cách Trị Hăm Cổ Cho Trẻ ...
-
Bé Bị Hăm Cổ: Nguyên Nhân & Cách điều Trị DỄ DÀNG - Diệp An Nhi
-
Bé Bị Hăm Loét Cổ: Hướng Dẫn 3 Cách Trị Hiệu Quả 2020
-
Ghi Nhớ Ngay Cách Trị Hăm Cổ ở Trẻ Sơ Sinh đơn Giản Mà Hiệu Quả
-
Trẻ Sơ Sinh Bị Hăm ở Cổ Phải Làm Sao? Có Nên Bôi Phấn Rôm?
-
Hình ảnh Bé Bị Hăm Tã Mẹ Nào Cũng Nên Biết
-
Bé Bị Hăm Cổ: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Nhận Biết, Cách điều Trị
-
"BỎ TÚI" 4 MẸO TRỊ HĂM CỔ CHO BÉ AN TOÀN, HIỆU QUẢ - Skinbibi
-
5 VỊ TRÍ DỄ BỊ HĂM DA NHẤT Ở TRẺ SƠ SINH - Skinbibi