Hàm Nghi - Nguyễn Phúc Ưng Lịch - Người Kể Sử
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Dòng Lịch Sử
- Hồng Bàng & Văn Lang
- Âu Lạc & Nam Việt
- Bắc thuộc lần I
- Trưng Nữ Vương
- Bắc thuộc lần II
- Nhà Lý & Nhà Triệu
- Bắc thuộc lần III
- Thời kỳ xây nền tự chủ
- Nhà Ngô
- Nhà Đinh
- Nhà Tiền Lê
- Nhà Lý
- Nhà Trần
- Nhà Hồ
- Nhà Hậu Trần
- Bắc thuộc lần IV
- Nhà Hậu Lê
- Nam Bắc Triều
- Trịnh Nguyễn Phân Tranh
- Nhà Tây Sơn
- Nhà Nguyễn
- Pháp Thuộc
- Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Tư Liệu
- Quân Sự
- Tác Phẩm
- Bang Giao
- Biểu đồ thời gian
- Nhân Vật
- Anh Hùng Dân Tộc
- Danh nhân văn hóa
- Di Tích
- Ngày Nay
- Sách
- Video
- Q&A
- Lịch sử lớp 12
- Lịch sử lớp 11
- Lịch sử lớp 10
- Lịch sử lớp 9
- Lịch sử lớp 8
- Lịch sử lớp 7
- Lịch sử lớp 6
- Dục Đức - Nguyễn Phúc Ưng Chân
- Hiệp Hoà - Nguyễn Phúc Hồng Dật
- Kiến Phúc - Nguyễn Phúc Ưng Đăng
- Hàm Nghi - Nguyễn Phúc Ưng Lịch
- Đồng Khánh - Nguyễn Phúc Ưng Biện
- Thành Thái - Nguyễn Phúc Bửu Lân
- Duy Tân - Nguyễn Phúc Vĩnh San
- Khải Định - Nguyễn Phúc Bửu Đảo
- Bảo Đại - Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ
Dục Đức - Nguyễn Phúc Ưng Chân
Dục Đức (1883, làm vua 3 ngày) Tự Đức có hàng trǎm vợ nhưng không có con, phải nuôi ba người con các anh mình làm con nuôi: Ưng Chân, Ưng Xuỵ, Ưng Đǎng. Tự Đức chết, triều thần đưa Ưng Chân lên ngôi vua là Dục Đức.Hiệp Hoà - Nguyễn Phúc Hồng Dật
Hiệp Hoà (6/1883-11/1883, làm vua được 6 tháng) tên huý là Hồng Dật, con thứ 29 và là con út của Thiệu Trị, sinh tháng 9 nǎm 1846. Tháng 6/1883 phế xong Dục Đức, Nguyễn Vǎn Tường và Tôn Thất Thuyết xin ý chỉ của Hoàng thái hậu Từ Dũ đưa Hồng Dật lên ngôi vua, niên hiệu Hiệp Hoà.Kiến Phúc - Nguyễn Phúc Ưng Đăng
Kiến Phúc (1883-1884) Ưng Đǎng là con nuôi thứ 3 của Tự Đức, sinh ngày 2 tháng Giêng nǎm 1870. Vì Tự Đức không có con, lúc 2 tuổi được sung làm Hoàng thiếu tử, do Học phi Nguyễn Thị Chuyên nuôi dưỡng. Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết phế Hiệp Hoà cho người đón Ưng Đǎng lập lên làm vua ngày 1/12/1883 niên hiệu là Kiến Phúc, lúc đó mới 14 tuổi.Hàm Nghi - Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Hàm Nghi (1884-1885) Sau khi Kiến Phúc bị giết, ngày 1/8/1884 Ưng Lịch mới 13 tuổi được đưa lên ngôi vua, niên hiệu là Hàm Nghi. Lúc đó, Hoà ước Giáp Thân (6/6/1884) đã được ký kết. Lễ đǎng quang của Hàm Nghi không được Nam triều thông báo cho Khâm sứ Pháp tại Trung kỳ biết, nên Rê-na không thừa nhận vua mới.Đồng Khánh - Nguyễn Phúc Ưng Biện
Đồng Khánh (1885-1888) Sau khi vua Hàm Nghi bỏ kinh đô Huế chạy ra Quảng Trị, xuống Chiếu Cần Vương chống Pháp, thực dân Pháp bàn với các đại thần cơ mật Nguyễn Hữu Độ và Phan Đình Bình đưa Ưng Xuỵ lên ngôi vua, niên hiệu là Đồng Khánh.Đồng Khánh tên huý là Ưng Biện, con trưởng của Kiên Thái vương Hồng Cai, mẹ là Bùi Thị, nǎm 1865 lên 2 tuổi, được đưa vào làm con nuôi thứ hai của Tự Đức.Thành Thái - Nguyễn Phúc Bửu Lân
Thành Thái (1889-1907) Đống Khánh mất, các con trai còn quá nhỏ. Triều đình Huế vâng chỉ của Nghi Thiên Chương Hoàng hậu (vợ Thiệu Trị) và Lệ Thiên Anh Hoàng hậu (vợ Tự Đức) đón Hoàng tử Bửu Lân (con thứ 7 của Dục Đức) mới 8 tuổi về cung lên làm vua, niên hiệu là Thành Thái.Thành Thái thông minh, hiếu học, khi 4 tuổi, vua cha là Dục Đức bị phế và chết trong tù, Bửu Lân phải ra sống ở ngoại thành với bà con lao động, đã từng chia sẻ gian khổ với những người nghèo trong cảnh nước mất nhà tan. Vì thế, khi làm vua đến 10 tuổi Thành Thái đã sớm có ý thức về quốc sự. Thành Thái rất thích học các tân thư chữ Hán của Trung Quốc, Nhật Bản. Thành Thái có ý thức tự cường dân tộc và có những dự định cách tân đất nước, song đều bị thực dân Pháp ngǎn chặn.Thành Thái rất thương dân, thường hay vi hành để được gần dân chúng, để hiểu được sự đau khổ của dân một nước nô lệ.Duy Tân - Nguyễn Phúc Vĩnh San
Duy Tân (1907-1916) Phế truất Thành Thái, thực dân Pháp đưa hoàng tử Vĩnh San mới 8 tuổi lên làm vua để dễ bề sai khiến. Nhưng chúng không ngờ Duy Tân còn chống Pháp kiên quyết hơn vua cha.Khải Định - Nguyễn Phúc Bửu Đảo
Khải Định (1916-1925) Thực dân Pháp đưa Duy Tân đi đày, lập Hoàng thân Bửu Đảo, con trai của Đồng Khánh lên ngôi vua, niên hiệu là Khải Định.Bảo Đại - Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ
Bảo Đại (1926-1945) Khải Định có 12 vợ nhưng không có con, Vĩnh Thuỵ là con của người khác, được Khải Định nhận làm con và đã được đưa sang Pháp đào tạo từ nǎm 10 tuổi. Khải Định chết, toàn quyền Đông Dương đưa Vĩnh Thuỵ lên ngôi vua niên hiệu Bảo Đại nhưng vẫn học ở Pháp. Triều đình do một hội đồng phụ chính điều hành.
- Bạn đang ở:
- Trang chủ
- Dòng Lịch Sử
- Pháp Thuộc
- Nhà Nguyễn
- Hàm Nghi - Nguyễn Phúc Ưng Lịch
Hàm Nghi (1884-1885) Sau khi Kiến Phúc bị giết, ngày 1/8/1884 Ưng Lịch mới 13 tuổi được đưa lên ngôi vua, niên hiệu là Hàm Nghi. Lúc đó, Hoà ước Giáp Thân (6/6/1884) đã được ký kết. Lễ đǎng quang của Hàm Nghi không được Nam triều thông báo cho Khâm sứ Pháp tại Trung kỳ biết, nên Rê-na không thừa nhận vua mới.Hai bên đang thương lượng, tướng De Courcy doạ sẽ đem quân sang bắt vua. Trước tình thế cǎng thẳng không thể trì hoãn được, đêm 7/7/1885, Tôn Thất Thuyết ra lệnh tấn công bất ngờ vào đồn Mang Cá và đồn quân Pháp đóng cạnh toà Khâm sứ. Quân ta đánh rất hǎng, song vũ khí quá thô sơ, chỉ huy liên lạc non kém, nên mấy giờ sau cuộc tấn công bị thất bại. Tôn Thất Thuyết phải hộ giá vua Hàm Nghi chạy ra Quảng Trị.Tại cǎn cứ Tân Sở trên cao nguyên miền Trung, phía Tây giáp Lào, vua Hàm Nghi đã phê chuẩn Chiếu Cần Vương, kêu gọi quân dân cả nước ra sức chống giặc Pháp. Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, dân chúng và sĩ phu cả nước liên tiếp đứng lên chống Pháp. Thự dân Pháp dùng kế phản gián bắt được vua Hàm Nghi đưa về Huế ngày 14/11/1888, lúc đó vua mới 17 tuổi. Pháp tìm mọi cách mua chuộc, dụ dỗ, hòng thuyết phục Hàm Nghi cộng tác với chúng, nhưng đều bị khước từ thẳng thừng.Không mua chuộc nổi, thực dân Pháp đưa vua Hàm Nghi đi an trí tại An-giê. Hàm Nghi sống ở An-giê được 47 nǎm thì mất, thọ 64 tuổi.
(Nguồn: Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam)
Bài viết trước: Kiến Phúc - Nguyễn Phúc Ưng Đăng Bài viết kế tiếp: Đồng Khánh - Nguyễn Phúc Ưng BiệnBài viết cùng thư mục
- Dục Đức - Nguyễn Phúc Ưng Chân
- Hiệp Hoà - Nguyễn Phúc Hồng Dật
- Kiến Phúc - Nguyễn Phúc Ưng Đăng
- Hàm Nghi - Nguyễn Phúc Ưng Lịch
- Đồng Khánh - Nguyễn Phúc Ưng Biện
- Thành Thái - Nguyễn Phúc Bửu Lân
- Duy Tân - Nguyễn Phúc Vĩnh San
- Khải Định - Nguyễn Phúc Bửu Đảo
- Bảo Đại - Nguyễn Phúc Vĩnh Thuỵ
Hàm Nghi
Chuyên mục: Nhân Vật Lịch SửHàm Nghi (chữ Hán: 咸宜; 3 tháng 8 năm 1872 – 4 tháng 1 năm 1943), tên thật Nguyễn Phúc Ưng Lịch (阮福膺?), là vị Hoàng đế thứ tám của nhà Nguyễn, triều đại phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam.
Là em trai của vua Kiến Phúc, năm 1884 Hàm Nghi được các phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết đưa lên ngôi ở tuổi 13. Sau khi cuộc phản công tại kinh thành Huế thất bại năm 1885, Tôn Thất Thuyết đưa ông ra ngoài và phát chiếu Cần Vương chống thực dân Pháp.
Xem thêm
CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ
- Hồng Bàng & Văn Lang
- Âu Lạc & Nam Việt
- Bắc thuộc lần I
- Nhà Triệu
- Trưng Nữ Vương
- Bắc thuộc lần II
- Nhà Lý & Nhà Triệu
- Nhà Tiền Lý
- Nhà Triệu
- Nhà Hậu Lý
- Bắc thuộc lần III
- Thời kỳ xây nền tự chủ
- Họ Khúc
- Nhà Ngô
- Nhà Đinh
- Nhà Tiền Lê
- Nhà Lý
- Nhà Trần
- Nhà Hồ
- Nhà Hậu Trần
- Bắc thuộc lần IV
- Nhà Hậu Lê
- Nam Bắc Triều
- Nhà Lê Trung Hưng
- Nhà Mạc
- Trịnh Nguyễn Phân Tranh
- Nhà Lê Trung Hưng
- Chúa Trịnh
- Chúa Nguyễn
- Nhà Tây Sơn
- Nhà Nguyễn
- Pháp Thuộc
- Nhà Nguyễn
- Những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp
- Đảng Cộng Sản Việt Nam
- Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà
- Kháng chiến chống Pháp
- Kháng chiến chống Mĩ
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tư Liệu
- Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
- Chiến tranh biên giới Tây Nam năm 1975 - 1978
- Chiến dịch Mùa Xuân năm 1975
- Hải chiến Trường Sa năm 1988
- Chiến dịch Đường 14 - Phước Long năm 1974 - 1975
- Chiến dịch Tây Nguyên năm 1975
- Trận Mậu Thân tại Huế năm 1968
- Bảng đối chiếu các triều đại Việt Nam và các triều đại Trung Quốc
- Bình Ngô đại cáo - bản tuyên ngôn độc lập thứ hai
- Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
- Trận Đồi Thịt Băm năm 1969
- Chiến dịch Đắk Tô năm 1972
- Nam quốc sơn hà - Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
- Tuyên ngôn độc lập Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
- Trận Bản Đông năm 1971
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
- Lịch sử Chữ viết tiếng Việt
- Hịch tướng sĩ - Dụ chư tỳ tướng hịch văn
- Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
- Hội nghị Paris, mặt trận ngoại giao năm 1968-1972
Anh Hùng Dân Tộc Tiêu Biểu
- Hai Bà Trưng
- Đinh Tiên Hoàng
- Lý Thái Tổ
- Lý Thường Kiệt
- Lê Đại Hành
- Lê Thái Tổ
- Trần Hưng Đạo
- Hồ Chí Minh
- Nguyễn Trãi
- Trần Nhân Tông
Tư Liệu Lịch Sử
- Vấn đề biên giới Việt-Trung thời Mạc
- Ngoại giao Việt Nam thời Tây Sơn
- Biểu đồ các nhân vật lịch sử theo dòng thời gian
- Danh sách Trạng nguyên Việt Nam
- Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn
- Trận Điện Biên Phủ trên không năm 1972
- Trận Ngọc Hồi - Đống Đa năm 1789
- Trận Cẩm Sa năm 1775
- Trận Rạch Gầm – Xoài Mút năm 1785
- Lãnh thổ Việt Nam qua từng thời kỳ
Di Tích Lịch Sử
- Cố đô Hoa Lư
- Hồ Hoàn Kiếm
- chùa Phổ Minh
- Khu di tích Pác Bó
- Thành cổ Quảng Trị
- chùa Thầy
- Chiến khu Tân Trào
- Đền Phù Đổng
- Quần thể di tích Cố đô Huế
- Quần thể di tích danh thắng Yên Tử
- Giới thiệu
- Quyền riêng tư
- Liên hệ
- Địa Danh
- Trang Facebook
- DanhMucBDS.com
- HocTotNguVan.com
Từ khóa » đôi Nét Về Vua Hàm Nghi
-
Hàm Nghi – Wikipedia Tiếng Việt
-
Vài Nét Về Tiểu Sử Vua Hàm Nghi
-
Cuộc đời Nhiều Thăng Trầm Của Vị Vua Yêu Nước Hàm Nghi
-
Hàm Nghi - Ông Vua Kháng Chiến - Sự Kiện Và Nhân Chứng
-
Tài Liệu Lưu Trữ Về Vua Hàm Nghi Lên Ngôi - Cổng Thông Tin điện Tử
-
Hoàng Đế Việt Nam Hàm Nghi
-
VUA HÀM NGHI "TIỂU SỬ TÓM TẮT" - Website's Trường TH Hàm ...
-
Giới Thiệu đôi Nét Về Vua Hàm Nghi Và Tôn Thất Thuyết Câu Hỏi 655260
-
TIỂU SỬ VUA HÀM NGHI - 123doc
-
Giới Thiệu đôi Nét Về Vua Hàm Nghi Và Tôn Thất Thuyết - MTrend
-
Hàm Nghi(1871 - 1943) - Nhân Vật Lịch Sử.
-
Sẽ Có Thêm Nhiều Thông Tin Mới Về Vua Hàm Nghi
-
Tìm Hiểu Nét Chính Về: Vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết, Phan Đình ...
-
Hàm Nghi – Vị Vua Chống Pháp, Ôm Hận Vong Quốc Khi Mới 18 Tuổi