Hằng Số Hấp Dẫn – Wikipedia Tiếng Việt

Hằng số hấp dẫn G trong Định luật vạn vật hấp dẫn Newton.

Hằng số hấp dẫn G phụ thuộc vào hệ đơn vị đo lường, được xác định lần đầu tiên bởi thí nghiệm Cavendish năm 1797. Nó thường xuất hiện trong định luật vạn vật hấp dẫn của Isaac Newton và trong thuyết tương đối rộng của Albert Einstein. Hằng số này còn được gọi là hằng số hấp dẫn phổ quát, hằng số Newton, hoặc G Lớn.[1] Không nên nhầm nó với "g nhỏ" (g), là trọng trường cục bộ của Trái Đất (tương đương với gia tốc rơi tự do[2]).

Định luật và hằng số

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo định luật vạn vật hấp dẫn, lực hút hấp dẫn (F) giữa hai vật tỷ lệ thuận với tích khối lượng của chúng (m1 và m2), và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách (r) giữa chúng (định luật nghịch đảo bình phương):

F = G m 1 m 2 r 2 . {\displaystyle F=G{\frac {m_{1}m_{2}}{r^{2}}}.}

Hằng số tỷ lệ G là hằng số hấp dẫn.

Hằng số hấp dẫn là hằng số vật lý rất khó đo được với độ chính xác cao.[3] Trong đơn vị SI, năm 2014 Ủy ban Dữ liệu Khoa học và Công nghệ CODATA-khuyến nghị giá trị cho G (với độ bất định tiêu chuẩn trong dấu ngoặc) bằng:[4]

G = 6.674   08 ( 31 ) × 10 − 11   m 3   k g − 1   s − 2 = 6.674   08 ( 31 ) × 10 − 11   N   m 2   k g − 2 , {\displaystyle G=6.674\ 08(31)\times 10^{-11}{\rm {\ m^{3}\ kg^{-1}\ s^{-2}}}=6.674\ 08(31)\times 10^{-11}{\rm {\ N\ m^{2}\ kg^{-2}}},}

và độ bất định tương đối bằng 47×10−5.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Gundlach, Jens H.; Merkowitz, Stephen M. (ngày 23 tháng 12 năm 2002). “University of Washington Big G Measurement”. Astrophysics Science Division. Goddard Space Flight Center. Since Cavendish first measured Newton's Gravitational constant 200 years ago, "Big G" remains one of the most elusive constants in physics.
  2. ^ Fundamentals of Physics 8ed, Halliday/Resnick/Walker, ISBN 978-0-470-04618-0 p336
  3. ^ George T. Gillies (1997), “The Newtonian gravitational constant: recent measurements and related studies”, Reports on Progress in Physics, 60 (2): 151–225, Bibcode:1997RPPh...60..151G, doi:10.1088/0034-4885/60/2/001, Bản gốc lưu trữ ngày 13 tháng 12 năm 2019, truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2016. A lengthy, detailed review. See Figure 1 and Table 2 in particular.
  4. ^ Mohr, Peter J.; Newell, David B.; Taylor, Barry N. (ngày 21 tháng 7 năm 2015). "CODATA Recommended Values of the Fundamental Physical Constants: 2014". arΧiv:1507.07956 [physics.atom-ph]. 

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Hằng số hấp dẫn Newton G tại Viện NIST Tham chiếu về hằng số, đơn vị, và độ bất định
  • The Controversy over Newton's Gravitational Constant Lưu trữ 2016-03-04 tại Wayback Machine — additional commentary on measurement problems
  • Puzzling Measurement of "Big G" Gravitational Constant Ignites Debate at Scientific American
  • x
  • t
  • s
Sir Isaac Newton
Xuất bản
  • Fluxions (1671)
  • De Motu (1684)
  • Principia (1687)
  • Opticks (1704)
  • Queries (1704)
  • Arithmetica (1707)
  • De Analysi (1711)
Tác phẩm khác
  • Quaestiones (1661 – 65)
  • "Đứng trên vai người khổng lồ" (1675)
  • Notes on the Jewish Temple (c. 1680)
  • "General Scholium" (1713; "Hypotheses non fingo" )
  • Ancient Kingdoms Amended (1728)
  • Corruptions of Scripture (1754)
Đóng góp
  • Dĩa Newton
  • Đa giác Newton
  • Impact depth
  • Kim loại Newton
  • Kính viễn vọng Newton
  • Màu sắc cấu trúc
  • Nôi của Newton
  • Quang phổ
  • Quán tính
  • Thang đo Newton
  • Vật phản xạ Newton
  • Vi tích phân
    • Fluxion
Chủ nghĩa Newton
  • Bucket argument
  • Bài toán Newton – Pepys
  • Bất đẳng thức Newton
  • Các công thức Newton – Cotes
  • Các định luật về chuyển động của Newton
    • Những định luật của Kepler
  • Các đồng nhất thức Newton
  • Các phương trình Newton – Euler
  • Chất lưu Newton
  • Chuỗi Newton
    • Danh sách
  • Chuỗi Puiseux
  • Cơ học cổ điển
  • Đa thức Newton
  • Định luật làm lạnh của Newton
  • Định luật vạn vật hấp dẫn của Newton
    • Post-Newtonian expansion
    • Parameterized
    • Hằng số hấp dẫn
  • Định lý của Newton về oval
  • Định lý quỹ đạo quay của Newton
  • Động lực học Newton
  • Ête
  • Hình bình hành lực
  • Không-thời gian tuyệt đối
  • Ký hiệu Newton
  • Lý thuyết hạt ánh sáng
  • Lý thuyết Newton – Cartan
  • Phân dạng Newton
  • Phương pháp Newton
    • Phương pháp Gauss – Newton tổng quan
  • Phương pháp Newton trong tối ưu hóa
    • Bài toán của Apollonius
    • Truncated Newton method
  • Phương trình Schrödinger – Newton
  • Số Newton
    • Kissing number problem
  • Thí nghiệm đạn pháo của Newton
  • Thuật toán Gauss – Newton
  • Thương số Newton
  • Tranh cãi vi tích phân Leibniz – Newton
  • Vòng Newton
Đời tư
  • Trang viên Woolsthorpe (nơi sinh)
  • Công viên Cranbury (nhà)
  • Quan điểm tôn giáo
  • Nghiên cứu thần bí học
  • Cách mạng khoa học
  • Cách mạng Copernic
Quan hệ
  • Catherine Barton (cháu gái)
  • John Conduitt (cháu rể)
  • Isaac Barrow (giáo sư)
  • William Clarke (cố vấn)
  • Benjamin Pulleyn (người hướng dẫn)
  • John Keill (học trò)
  • William Stukeley (bạn)
  • William Jones (bạn)
  • Abraham de Moivre (bạn)
Trong văn hóa
  • Newton bởi Blake (tranh)
  • Newton bởi Paolozzi (tượng điêu khắc)
Đặt tên
  • Học viện Isaac Newton
  • Huy chương Isaac Newton
  • Đài thiên văn Isaac Newton
  • Newton (đơn vị)
Cây thể loại Isaac Newton
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » G*(m1*m2) / D2