Hãy Cho Biết Nơi Sống Của Các Vi Khuẩn ưa Lạnh, ưa ấm ... - Haylamdo
Có thể bạn quan tâm
Giải bài tập Sinh học 10 nâng cao
Mục lục Giải Sinh học 10 nâng cao Phần 1: Giới thiệu chung về thế giới sống Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống Bài 2: Giới thiệu các giới sinh vật Bài 3: Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh và giới Nấm Bài 4: Giới Thực vật Bài 5: Giới Động vật Bài 6: Thực hành : Đa dạng thế giới sinh vật Phần 2: Sinh học tế bào Chương 1: Thành phần hóa học của tế bào Bài 7: Các nguyên tố hóa học và nước của tế bào Bài 8: Cacbohiđrat (saccarit) và lipit Bài 9: Prôtêin Bài 10: Axit nuclêic Bài 11: Axit nuclêic (tiếp theo) Bài 12: Thục hành: Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hóa học của tế bào Chương 2: Cấu trúc của tế bào Bài 13: Tế bào nhân sơ Bài 14: Tế bào nhân thực Bài 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 16: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 17: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Bài 19: Thực hành : Quan sát tế bào dưới kính hiển vi Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Bài 20: Thực hành : Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào Chương 3: Chuyển hóa vật chất và năng lượng trong tế bào Bài 21: Chuyển hóa năng lượng Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất Bài 23: Hô hấp tế bào Bài 24: Hô hấp tế bào (tiếp theo) Bài 25: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp Bài 26: Hóa tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp theo) Bài 27: Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim Chương 4: Phân bào Bài 28: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào Bài 29: Nguyên phân Bài 30: Giảm phân Bài 31: Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản tạm thời hay cố định Bài 32: Ôn tập phần một và phần hai Phần 3: Sinh học vi sinh vật Chương 1: Chuyển hóa vật chất và năng lượng của vi sinh vật Bài 33: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Bài 34: Quá trình tổng hợp các chất ở vi sinh vật và ứng dụng Bài 35: Quá trình phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng Bài 36: Thực hành : Lên men êtilic Bài 37: Thực hành : Lên men lactic Chương 2: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật Bài 38: Sinh trưởng của vi sinh vật Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật Bài 40: Ảnh hưởng của các yếu tố hóa học đến sinh trưởng của vi sinh vật Bài 41: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật Bài 42: Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật Chương 3: Virut và bệnh truyền nhiễm Bài 43: Cấu trúc các loại virut Bài 44: Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ Bài 45: Virut gây bệnh, ứng dụng của virut Bài 46: Khái niệm về bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Bài 47: Thực hành : Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương Bài 48: Ôn tập phần ba- Giáo dục cấp 3
- Lớp 10
- Giải bài tập Sinh học lớp 10 nâng cao
Bài 41: Ảnh hưởng của các yếu tố vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật
Bài 1 trang 140 sgk Sinh học 10 nâng cao: Hãy cho biết nơi sống của các vi khuẩn ưa lạnh, ưa ấm, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt.
Lời giải:
Nơi sống của các loại vi khuẩn:
- Vi sinh vật ưa lạnh thường sống ở các vùng Nam Cực, Bắc Cực, các đại dương (90% đại dương có nhiệt độ ≤ 5°C), sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ ≤ 15°C.
- Vi sinh vật ưa ấm có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu là 20 – 40°C. Đa số thuộc nhóm này là các vi sinh vật đất, vi sinh vật nước, vi sinh vật sống trong cơ thể người và gia súc (kể cả các vi sinh vật gây bệnh), vi sinh vật gây hư hỏng đồ ăn, thức uống hằng ngày.
- Một số vi sinh vật ưa nhiệt, sinh trưởng tối ưu ở 55 – 65°C. Đa số chúng là vi khuẩn, một số là nấm và tảo. Nơi sống của chúng là các đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng và các suối nước nóng. Hoạt động của các enzim và ribôxôm của chúng thích ứng ở nhiệt độ cao.
- Ở các vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển tồn tại một số vi khuẩn ưa siêu nhiệt (có nhiệt độ sinh trưởng tối ưu 85 – 1100C).
Xem thêm các bài giải bài tập sgk Sinh học 10 nâng cao hay khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 41 trang 137: Dựa vào phạm vi nhiệt độ sinh trưởng ở hình dưới đây, hãy điền tên các nhóm vi khuẩn vào ô trống.
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 41 trang 138: Hãy nêu một số vi khuẩn ưa axit thường gặp trong các thức ăn hằng ngày?
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 41 trang 138: - Trong tự nhiên, nhiều vi khuẩn ưa trung tính tạo ra các chất thải có tính axit hoặc kiềm, vậy mà chúng vẫn sinh trưởng bình thường trong môi trường đó. Hãy giải thích vì sao? - Công nghiệp xà phòng bột và chất tẩy rửa sử dụng một số enzim vi sinh vật. Các enzim này phải có đặc tính gì (ưa axit, ưa trung tính, ưa kiềm)? Vì sao?
- Trả lời câu hỏi Sinh 10 nâng cao Bài 41 trang 139: Khi sinh trưởng trong môi trường nghèo dinh dưỡng (nhược trương), tế bào chất của vi khuẩn sẽ rút nước từ bên ngoài vào làm tế bào căng lên. Tế bào vi khuẩn có thể bị vỡ do áp suất thẩm thấu nội bào tăng lên hay không? Tại sao?
- Bài 2 trang 140 sgk Sinh học 10 nâng cao: Tác nhân gây hư hại các loại quả thường là nấm mốc mà ít khi là vi khuẩn. Hãy giải thích vì sao?
- Bài 3 trang 140 sgk Sinh học 10 nâng cao: Khi mua một miếng thịt lợn hoặc một con cá nhưng chưa kịp chế biến, người ta thường xát muối lên miếng thịt hoặc con cá. Hãy giải thích tại sao ?
- Bài 4 trang 140 sgk Sinh học 10 nâng cao: Gặp hôm trời nắng to, ai cũng muốn mang phơi một số đồ dùng (như quần áo, chăn chiếu…) cũng như thực phẩm (đậu nành, lạc vừng…). Việc phơi nắng có tác dụng gì ?
Từ khóa » đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Siêu Nhiệt Là
-
Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nhiệt Và Siêu ưa Nhiệt Là:
-
[CHUẨN NHẤT] Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nóng Là? - Toploigiai
-
Vi Sinh Vật ưa Nhiệt Có Thể Sống ở Giải Nhiệt độ Cao Từ 45 đến 70 độ ...
-
Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nóng Là - Khóa Học
-
Hãy Cho Biết Nơi Sống Của Các Vi Khuẩn ưa Lạnh, ưa ấm, ưa Nhiệt Và ...
-
Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nóng Là:
-
Vi Khuẩn ưa Nhiệt - Trang [1] - Thế Giới Kiến thức Bách Khoa
-
Vi Sinh Vật ưa Siêu Nhiệt - 123doc
-
Nêu Nơi Sống Của Vi Sinh Vật ưa Lạnh, ưa ấm Và ưa Siêu Nhiệt
-
Ảnh Hưởng Của Nhiệt độ đến Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật
-
Hãy Cho Biết Nơi Sống Của Các Vi Sinh Vật ưa ấm, ưa Lạnh ... - Hoc24
-
Vi Sinh Vật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Câu 1 Trang 140 SGK Sinh Học 10 Nâng Cao
-
Bài 41: Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Vật Lí đến Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật