Hãy Cho Biết Nơi Sống Của Các Vi Sinh Vật ưa ấm, ưa Lạnh ... - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Lê Hồng Nhung
Hãy cho biết nơi sống của các vi sinh vật ưa ấm, ưa lạnh, ưa nhiệt và ưa siêu nhiệt?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của v... 1 0 Gửi Hủy Phan Thùy Linh 2 tháng 2 2017 lúc 21:35nơi sống của các vi sinh vật ưa lạnh:Bắc cực , nam cực , đại dương
nơi sống của các vi sinh vật ưa ấm:đất , nước , cơ thể động vật
nơi sống của các vi sinh vật ưa nhiệt: đống phân ủ , suối nước nóng
nơi sống của các vi sinh vật ưa siêu nhiệt:vùng nóng bỏng của biển , đáy biển
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Nè
Cây mọc trong rừng có thân cao, thẳng; cành chỉ tập trung ở phần ngọn cây, các cành phía dưới sớm bị rụng thuộc nhóm: A. Cây ưa bóng sống ở nơi quang đãngC. Sinh vật sống ở vùng nhiệt đới B. Cây ưa sáng sống trên tán rừngD. Cây ưa ẩm sống ở vùng khô hạn
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Dark_Hole 14 tháng 3 2022 lúc 18:41A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Trần Thị Như Quỳnh 6/4 14 tháng 3 2022 lúc 18:41A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy kodo sinichi CTV 14 tháng 3 2022 lúc 18:57A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Thuần Mỹ
Nhiệt độ và độ ẩm có ảnh hưởng như thế nào đối với đời sống của sinh vật? Phân biệt động vật ưa ẩm và động vật ưa khô
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học 3 0 Gửi Hủy Kudo Shinichi AKIRA^_^ 26 tháng 3 2022 lúc 20:54Refer
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).
-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.
-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Sơn Mai Thanh Hoàng 26 tháng 3 2022 lúc 20:54REFER
- Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật. Đa số các loài sống trong phạm vi nhiệt độ nhất định (0oC – 50oC). Tuy nhiên có một số sinh vật sống được ở vùng nhiệt độ rất cao (vi khuẩn suối nước nóng 70 – 90 oC), hoặc nhiệt độ rất thấp (ấu trùng sâu ngô chịu nhiệt độ -27oC).
- Sinh vật được chia thành 2 nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
- Đối với thực vật:
+ Cây sống ở vùng nhiệt đới, lá có tầng cutin dày để hạn chế bớt sự thoát hơi nước.
+ Cây ở vùng ôn đới về mùa đông giá lạnh, cây thường rụng lá làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh và giảm sự thoát hơi nước. Chồi cây có vảy mỏng bao bọc, thân và rễ cây có lớp bần dày bao bọc, cách nhiệt bảo vệ cây. Ngoài hình thái của cây nhiệt độ còn ảnh hưởng đến hoạt động quang hợp và hô hấp của cây, ảnh hưởng tới quá trình hình thành và hoạt động của diệp lục.
- Đối với động vật:
+ Động vật hằng nhiệt ở xứ lạnh kích thước cơ thể lớn hơn, tai, các chi, đuôi, mỏ cũng lớn hơn động vật xứ nóng, góp phần giảm toả nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định.Khi nhiệt độ môi trường quá cao động vật có hiện tượng nghỉ hè. Còn nhiệt độ xuống thấp động vật có hiện tượng trú đông hoặc ngủ đông. Mặt khác nhiệt độ còn ảnh hưởng tới các hoạt động sinh lí, lượng thức ăn, tốc độ tiêu hoá thức ăn, ảnh hưởng tới mức độ trao đổi khí, quá trình sinh sản của động vật. Ví dụ: Chuột sinh sản mạnh ở 18oC.
-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.
-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy 𝓫𝓪̣𝓷 𝓷𝓱𝓸̉ ('・ω・') 26 tháng 3 2022 lúc 20:55
Nhiệt độ và độ ẩm ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Tham khảo:
-Động vật ưa ẩm :(ếch, nhái, giun đất...) nhu cầu về độ ẩm môi trường hoặc trong thức ăn cao. Da ẩm ướt và là cơ quan trao đổi nước, khí của cơ thể (ếch nhái). Hoạt động nhiều vào ban đêm, trong bóng râm hoặc trốn tránh vào các hang hốc. Vào mùa đông lạnh hoặc khi thiếu nước thì ếch nhái có thể ngủ thời gian dài trong hang hoặc vùi mình trong bùn ẩm ướt.
-Động vật ưa khô: sống được ở nơi có độ ẩm thấp, thiếu nước lâu dài. Có một số đặc điểm:
+ Chống thoát hơi nước: giảm lỗ chân lông, hoá sừng, phân khô, nước tiểu ít
+ Chứa nước: tích luỹ dưới dạng mỡ (bướu ở lạc đà), ốc miệng có nắp chứa nước.
+ Lấy nước: chủ động tìm nguồn nước, sử dụng các loại nước (lạc đà sử dụng cả nước mặn), uống nước nhiều. Một số ĐV có thể tạo nước trong có thể nhờ quá trình phân giải mỡ.
+ Trốn hạn : khi thời tiết khô thì di trú đến nơi có độ ẩm cao và ổn định, di cư trốn hạn (nhiều loài côn trùng), hoạt động về đêm…
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đào Thị Bích Lợi
Nhiệt độ ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển vi sinh vật như thế nào? Nêu đặc điểm các nhóm vi sinh vật được chia dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Phần 3: Sinh học vi sinh vật 1 0 Gửi Hủy Mỹ Viên 4 tháng 6 2016 lúc 18:48- Nhiệt độ ảnh hưởng sâu sắc đến tốc độ phản ứng hóa học, sinh hóa học trong tế bào.
- Đặc điểm:
+ Vi sinh vật ưa lạnh thường sống ở các vùng Nam Cực, Bắc cực, các đại dương, sinh trưởng tối ưu ở nhiệt độ nhỏ hơn hoặc bằng 150C. Các enzim, các protein vận chuyển chất dinh dưỡng và các riboxom hoạt động bình thường ở nhiệt độ thấp. Màng sinh chất của chúng chứa nhiều axit béo không no nên ở nhiệt độ thấp màng vẫn duy trì ở trạng thái bán lỏng, nếu nhiệt độ trên 200C màng sinh chất bị vở.
+ Vi sinh vật ưa ấm sống trong đất, nước, cơ thể người và gia súc, vsv gây hư hỏng đồ ăn, thức uống, nhiệt độ sinh trưởng tối ưu là 20-400C.
+Vi sinh vật ưa nhiệt thường sống ở các đống phân ủ, đống cỏ khô tự đốt nóng và các suối nước nóng. Sinh trưởng tối ưu ở 55-650C, hoạt động của các enzim và riboxom của chúng thích ứng ở nhiệt độ cao. Đa số là vi khuẩn, nấm, tảo.
+ Vi sinh vật ưa siêu nhiệt thường ở vùng nóng bỏng của biển hoặc đáy biển, nhiệt độ sinh trưởng tối ưu 85 – 1100C.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- H_ng_Ph_m_13
Câu 1. Nêu các khái niệm về : môi trường, nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái.
Câu 2. Nêu ảnh hưởng của ánh sáng tới đời sống của sinh vật. Lấy ví dụ về thực vật ưa sáng, thực vật ưa bóng, động vật ưa sáng , động vật ưa tối.
Câu 3. Nêu các mối quan hệ giữa các sinh vật cùng loài, sinh vật khác loài? Cho ví dụ về các mối quan hệ.
Câu 4. Phân biệt quần thể sinh vật và quần xã sinh vật.
Câu 5. Thế nào là một hệ sinh thái? Nêu các thành phần hệ sinh thái. Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn.
Câu 6. Nêu các tác động của con người tới môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội. Con người đã làm gì để bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên?
Câu 7. Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào? Mô tả các con đường phát tán các hóa chất đó. Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả.
Câu 8. Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trường. Trình bày các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
Câu 9. Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm không khí? Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường không khí.
Câu 10. Trình bày những nguyên nhân ô nhiễm môi trường nước. Hãy đề xuất các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường nước.
Xem chi tiết Lớp 9 Khoa học tự nhiên 0 0 Gửi Hủy- Shino Asada
2. Thế nào là sinh vật hằng nhiệt, sinh vật biến nhiệt, động vật ưa ẩm, động vật ưa khô? Cho VD? Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và sinh vật biến nhiệt, nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi của môi trường? Tại sao ?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Ôn tập phần sinh thái và môi trường 2 0 Gửi Hủy Anh Qua 22 tháng 2 2019 lúc 21:16Động vật ưa ẩm | Ếch Ốc sên Giun đất | Hồ, ao Trên thân cây trong vườn Trong đất |
Động vật ưa khô | Thằn lằn Lạc đà | Vùng cát khô Sa mạc |
Tên các sinh vật biến nhiệt |
Vi khuẩn cố định đạm Cây lúa Ếch Rắn hổ mang |
Tên các sinh vật hằng nhiệt |
Chim bồ câu Chó |
_Tham Khảo:
1.
+ ĐVHN là động vật chỉ thích hợp với một môi trường có nhiệt độ ổn định. Nhiệt độ cơ thể của chúng chỉ dao động trong một giới hạn nào đó. Khi ra khỏi môi trường đó thì nó khó có thể mà tồn tại. (lớp thú)
+ ĐVBN là các động vật có thân nhiệt thay đổi đáng kể. Thông thường thì sự thay đổi là kết quả của nhiệt độ môi trường xung quanh. ( lớp bò sát)
+ ĐVUA là động vật thường xuyên sống và thích nghi trong môi trường ẩm ướt ( giun, ếch,...)
+ ĐVUK là động vật sống trong môi trường khô ráo và thoáng ( rắn, rùa,...)
2.
ĐVBN có thể có khả năng chịu đựng cao hơn vì chúng có thể thay đổi nhiệt độ cơ thể sao cho phù hợp nhiệt độ của môi trường
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Công Chúa Băng Giá
Độ pH ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển vi sinh vật như thế nào? Nêu đặc điểm các nhóm vi sinh vật được chia dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích?
Xem chi tiết Lớp 10 Sinh học Chương I: Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi s... 1 0 Gửi Hủy Mỹ Viên 4 tháng 6 2016 lúc 18:52- Độ pH ảnh hưởng tới tính thấm qua màng, hoạt động chuyển hóa vật chất trong tế bào, hoạt tính enzim, sự hình thành ATP…
-Vi sinh vật ưa trung tính: sinh trưởng tốt ở pH 6-8, ngừng sinh trưởng ở pH dưới 4 và trên 9 vì các ion H+ và OH- kìm hãm hoạt động của các enzim trong tế bào, đa số vi khuẩn và động vật nguyên sinh.
- Vi sinh vật ưa axit: pH 4-6, các ion H+ làm bền màng sinh chất của chúng nhưng không tích lũy bên trong tế bào, do đó pH nội bào vẫn duy trì gần trung tính. Số ít vi khuẩn và đa số nấm ưa axit, 1 số vi khuẩn ở đất mỏ (pH 2-3), suối nóng axit (pH 1-3).
- Vi sinh vật ưa kiềm sinh trưởng ở pH lớn hơn 9, đôi khi 11, có ở các hồ và đất kiềm, chúng duy trì pH nội bào gần trung tính nhờ khả năng tích lũy các ion H+ từ bên ngoài.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thị Bình Yên
STT | Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
1 | Sinh vật ưa sáng | ||
2 | Sinh vật ưa bóng | ||
3 | Sinh vật biến nhiệt | ||
4 | Sinh vật hằng nhiệt | ||
5 | Sinh vật ưa ẩm | ||
6 | Sinh vật ưa khô |
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật ưa sáng | Bạch đàn | rừng |
Sinh vật ưa bóng | Vạn niên thanh | trong nhà, dưới tán cây khác |
Sinh vật biến nhiệt | Lưỡng cư | Môi trường ẩm |
Sinh vật hằng nhiệt | Thú | trên cạn |
Sinh vật ưa ẩm | Cây lúa nước | ruộng lúa ngập nước |
Sinh vật ưa khô | Cây xương rồng | Sa mạc |
- Kiều Đông Du
Các nhóm sinh vật có những đặc tính: A-có khoang chống nóng, hoạt động vào ban đêm hay trong hang, có khả năng chống hạn. B-lá rụng theo mùa, C-sống ở nơi đất bị băng, nghèo kiệt, D-lá hình kim, ít khí khổng, G-ưa nơi nhiệt độ cao, lượng mưa lớn, E-ưa ngày dài hoặc ngày ngắn, lượng mưa trong năm tương đối ổn định, F-chịu lạnh giỏi, H-có thời kì sinh trưởng rất ngắn, nhưng thời gian ngủ đông rất dài. Một trong 4 vùng phân bố dưới đây chỉ thích hợp cho tập hợp nhóm nào?
A. vùng đồng rêu: C + F + H
B. vùng ôn đới: A + B + C
C. vùng nhiệt đới: G + E + F
D. vùng núi cao, nhiệt đới: D + G + E
Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi 28 tháng 1 2017 lúc 5:40Đáp án A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Đức Kim
Lúa gạo là cây lương thực có đặc điểm sinh thái A. ưa khí hậu ấm, khô B. ưa khí hậu lạnh, khô C. ưa khí hậu nóng, ẩm D. ưa khí hậu ẩm ướ
Xem chi tiết Lớp 10 Địa lý Địa lý tự nhiên 1 0 Gửi Hủy Trịnh Long CTVVIP 15 tháng 4 2020 lúc 20:32Lúa gạo là cây lương thực có đặc điểm sinh thái A. ưa khí hậu ấm, khô B. ưa khí hậu lạnh, khô C.Ưa khí hậu nóng,ẩm D. ưa khí hậu ẩm ướt
Chọn C vì tính chất này hợp với tính chất nhiệt đới gió mùa.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Siêu Nhiệt Là
-
Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nhiệt Và Siêu ưa Nhiệt Là:
-
[CHUẨN NHẤT] Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nóng Là? - Toploigiai
-
Vi Sinh Vật ưa Nhiệt Có Thể Sống ở Giải Nhiệt độ Cao Từ 45 đến 70 độ ...
-
Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nóng Là - Khóa Học
-
Hãy Cho Biết Nơi Sống Của Các Vi Khuẩn ưa Lạnh, ưa ấm, ưa Nhiệt Và ...
-
Đặc điểm Của Vi Sinh Vật ưa Nóng Là:
-
Vi Khuẩn ưa Nhiệt - Trang [1] - Thế Giới Kiến thức Bách Khoa
-
Hãy Cho Biết Nơi Sống Của Các Vi Khuẩn ưa Lạnh, ưa ấm ... - Haylamdo
-
Vi Sinh Vật ưa Siêu Nhiệt - 123doc
-
Nêu Nơi Sống Của Vi Sinh Vật ưa Lạnh, ưa ấm Và ưa Siêu Nhiệt
-
Ảnh Hưởng Của Nhiệt độ đến Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật
-
Vi Sinh Vật – Wikipedia Tiếng Việt
-
Câu 1 Trang 140 SGK Sinh Học 10 Nâng Cao
-
Bài 41: Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Vật Lí đến Sinh Trưởng Của Vi Sinh Vật