Hãy Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Vi Phạm Hình Sự ...
Có thể bạn quan tâm
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa vi phạm hình sự và vi phạm hành chính. Nêu ví dụ?
GỢI Ý LÀM BÀI
| Vi phạm hình sự | vi phạm hành chính |
Giống nhau | - Đều là hành vi vi phạm, xâm hại trật tự pháp luật được đặt ra bởi Nhà nước và phải chịu những trách nhiệm pháp lí tương đương - Độ tuổi phải chịu trách nhiệm pháp lí từ 14 tuổi trở lên. | |
Advertisements (Quảng cáo) Khác nhau | - Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm được quy định tại Bộ luật Hình sự - Chủ yếu là hình phạt tước tự do của người phạm tội do tòa án áp dụng | - Là hành vi vi phạm pháp luật có mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm, xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước. - Chế độ xử phạt chủ yếu đánh vào yếu tố vật chất, tinh thần của người vi phạm (cảnh cáo, phạt tiền) |
Ví dụ | Bạn A do thiếu tiền tiêu xài đã liều vận chuyển ma túy cho kẻ xấu, bị công an bắt được và xử lí. | Bạn B học lớp 12, do dậy muộn, bạn cố ý đi vào đường cấm để kịp đến trường. Đang đi, bạn bị chú công an yêu cầu dừng lại và lập biên bản. |
Bạn đang xem bài tập, chương trình học môn GDCD lớp 12 (sách cũ). Vui lòng chọn môn học sách mới cần xem dưới đây:
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 - Kết nối tri thức
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 - Cánh diều
- SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 12 - Chân trời sáng tạo
- Môn học khác Lớp 12
Advertisements (Quảng cáo)
Danh sách bài tập
Theo em, việc truy cứu trách nhiệm hình sự và phạt tù đối với hai người phạm tội chưa thành niên trong bài đọc... Trong các tình huống nêu ở mục 2 Theo em, vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức? Lấy trộm tiền của người khác là... Thế nào là vi phạm pháp luật? Nêu ví dụ? Thực hiện pháp luật là gì? Em hãy phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các hình thức thực hiện pháp...Mới cập nhật
Bài tập 3 Chuyên đề học tập Lí 12 – Chân trời sáng tạo: Một người bị tai nạn giao thông và được chuẩn... Vận dụng lí thuyết về tia X, chụp X-quang. Lời giải Bài tập Bài 3 - Bài 5. Tia X. Chụp X-quang và chụp... Câu hỏi 2 trang 33 Vật lý 12 Cánh diều: Nếu động năng của phân tử nước bằng động năng của hạt phấn hoa Vận dụng lí thuyết động năng. Lời giải Câu hỏi 2 trang 33 SGK Vật lý 12 Cánh diều Bài 1. Mô hình động... Bài 10 trang 187 sgk Lý 12, 10. Phản ứng nào sau đây thu năng lượng? Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân - Bài 10 trang 187 sgk Vật lí 12. 10. Phản ứng nào... Bài 5 trang 26 Sách bài tập (SBT) Địa lý 12: Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông... Tại sao miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại có mùa đông đến sớm, kết thúc muộn ?. Bài 5 trang 26 Sách... Bài tập 4.16 trang 25 Toán 12 tập 2 – Kết nối tri thức: Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để... Sử dụng kiến thức về diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số và đường thẳng (x = a. Giải... Câu hỏi 2 trang 9 SBT Văn 12 Cánh diều: Tìm và phân tích những nguyên nhân khiến ông Diểu đi đến quyết định... Gợi ý giải Câu hỏi 2 trang 9 SBT Văn 12 Cánh diều - Bài Muối của rừng trang 9 sách bài tập văn... © Copyright 2017 - BaitapSGK.comTừ khóa » Dân Sự Là Gì Lớp 12
-
GDCD 12 Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật - HOC247
-
Lý Thuyết GDCD 12: Bài 2. Thực Hiện Pháp Luật - Chi Tiết, Hay Nhất
-
Ví Dụ Về Vi Phạm Dân Sự - GDCD 12
-
Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật | GDCD 12 (Trang 16 – 26 SGK) - Tech12h
-
Bài 2 GDCD 12 Trường THPT Hàm Yêml
-
Hãy Nêu Khái Niệm Dân Sự Là Gì? Hãy Kể Tên Các Trường Thuộc Hệ ...
-
Lý Thuyết GDCD 12 Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật Hay, Chi Tiết
-
SGK GDCD 12 - Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật
-
[ĐÁP ÁN] Vi Phạm Dân Sự Là Hành Vi Vi Phạm Pháp Luật Xâm Phạm ...
-
Giải Bài Tập Giáo Dục Công Dân 12 - Bài 2: Thực Hiện Pháp Luật
-
Dân Sự Là Gì? Vi Phạm Dân Sự Là Gì?
-
Người Giám Hộ Có Quyền Gì Theo Bộ Luật Dân Sự 2015?
-
Khái Niệm Hợp đồng đân Sự- PLĐC - Áo Kiểu đẹp