Hãy Phân Tích Cấu Trúc Của Hoạt động (cả Hoạt động Với đồ Vật Và ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Sư phạm
  4. >>
  5. Quản lý giáo dục
Hãy phân tích cấu trúc của hoạt động (cả hoạt động với đồ vật và hoạt động giao tiếp) và lấy ví dụ chứng minh hoạt động là yếu tố quyết định cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.62 KB, 10 trang )

Học phần: Tâm lý học đại cươngCâu 1: Hãy phân tích cấu trúc của hoạt động (cả hoạt động với đồ vậtvà hoạt động giao tiếp) và lấy ví dụ chứng minh hoạt động là yếu tố quyếtđịnh cho sự hình thành và phát triển nhân cách con người?Khái niệm:Theo tâm lý học: Hoạt động là phương thức tồn tại của con người trong thếgiới. Hoạt động tạo nên mối quan hệ tác động qua lại giữa con người với thếgiới khách quan và với chính bản thân mình, qua đó tạo ra sản phẩm cả về phíathế giới (khách thể), cả về phía con người (chủ thể).Vai trò của hoạt động:Hoạt động đóng vai trò quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lývà nhân cách cá nhân thông qua hai quá trình:Quá trình đối tượng hóa: chủ thể chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý củamình tạo thành sản phẩm. Từ đó, tâm lý người được bộc lộ, khách quan hóatrong quá trình tạo ra sản phẩm, hay còn đươc gọi là quá trình xuất tâm.Ví dụ: Khi thuyết trình một môn học nào đó thì người thuyết trình phải sửdụng kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm của mình về môn học đó để thuyếttrình. Trong khi thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau: người thì rấttự tin, nói to, mạch lạc, rõ ràng, logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, không mạchlạc. Cho nên phụ thuộc vào tâm lý của mỗi người mà bài thuyết trình đó sẽ đạtyêu cầu hay không đạt yêu cầu.Quá trình chủ thể hóa: Thông qua các hoạt động đó, con người, tiếp thu lấytri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ quá trình tác động vào đối tượng, haycòn được gọi là quá trình nhập tâm.Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rấtnhiều kinh nghiệm cho bản thân, và đã biết làm thế nào để có một bài thuyếttrình đạt hiệu quả tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩnbị một tâm lý tốt, đó là: phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủđược mình trước mọi người,…Cấu trúc của hoạt động:Hoạt động của con người nhằm tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầutrực tiếp hoặc gián tiếp. Ta nói rằng hoạt động được thúc đẩy bởi 1 động cơ nhấtđịnh. Động cơ là cái quan trọng nhất trong tâm lý con người, có động cơ xa vàđộng cơ gần. Động cơ xa là mục đích chung của hoạt động. Động cơ gần là động1cơ bộ phận là mục đích của từng hành động. Hành động là một bộ phận của hoạtđộng, mỗi hoạt động có thể gồm một hoặc nhiều hành động, hành động nhằmgiải quyết một nhiệm vụ cụ thể trong điều kiện cụ thể. Tùy mục đích và điềukiện cụ thể nơi diễn ra hành động mà xác định phương thức giải quyết cụ thểnhiệm vụ. Đó chính là các thao tác tạo thành hành động, các thao tác được quyếtđịnh bởi điều kiện và công cụ bên ngoài.Cuộc sống của con người là một dòng các hoạt động bao gồm nhiều hoạtđộng riêng lẻ tùy theo động cơ tương ứng. Hoạt động được hợp thành bởi nhiềuhành động theo một mục đích nhất dịnh. Hành động do các thao tác hợp thànhtùy thuộc vào các điều kiện cụ thể để đạt mục đích. Đó chính là cấu trúc đại thể(cấu trúc vĩ mô) của hoạt động con người và cấu trúc này được mô tả theo sơ đồcủa Leonchep sau:– Hoạt động có cấu trúc như sau : hoạt động – hành động – thao tác.– Quan điểm của A.N.Leonchiev đã nêu lên cấu trúc vĩ mô của hoạt động,bao gồm 6 thành tố và mối quan hệ giữa 6 thành tố này.– Phía chủ thể bao gồm 3 thành tố và mối quan hệ giữa 3 thành tố này, đólà: hoạt động – hành động – thao tác. 3 thành tố này thuộc vào các đơn vị thaotác (mặt kĩ thuật) của hoạt động. Phía khách thể (đối tượng của hoạt động) baogồm 3 thành tố và mối quan hệ của chúng với nhau, đó là : động cơ – mục đích– phương tiện. 3 thành tố này tạo nên « nội dung đối tượng » của hoạt động (mặttâm lí). Hoạt động hợp bời hành động. Hành động diễn ra = các thao tác. Hoạtđộng luôn luôn hướng vào động cơ (nằm trong đối tượng) đó là mục đích chung,mục đích cuối cùng của hoạt động. Để đạt mục đích, con người phải sử dụng cácphương tiện. Sự tác động qua lại giữa chủ thể và khách thể, giữa đơn vị thao tácvà nội dung đối tượng để tạo ra sản phẩm của hoạt động (« sản phẩm kép » – cảvề phía khách thể, cả về phía chủ thể).2Kết luận:- Hoạt động quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cánhân.- Sự hình thành và phát triển tâm lý, nhân cách cá nhân phụ thuộc vào hoạtđộng chủ đạo của từng thời kỳ.Ví dụ:• Giai đoạn tuổi nhà trẻ (1-2 tuổi) hoạt động chủ đạo là hoạt động với đồvật: trẻ bắt trước các hành động sử dụng đồ vật, nhờ đó khám phá, tìm hiểu sựvật xung quanh.• Giai đoạn trưởng thành (18-25 tuổi) hoạt động chủ đạo là lao động vàhọc tập.- Cần tổ chức nhiều hoạt động đa dạng và phong phú trong cuộc sống vàcông tác.- Cần tạo môi trường thuận lợi để con người hoạt động.Ví dụ: Khi trẻ được dạy cho cách viết chữ, nếu trẻ không tập viết thườngxuyên thì trẻ sẽ không thể biết viết, hay nói cách khác là nhân tố giáo dục trongtrường hợp này không phát huy tác dụng. Điều này là hoàn toàn phù hợp vớiquy luật về sự tự thân vận động, về động lực bên trong của sự phát triển nóichung. Hoạt động của cá nhân nhằm để thỏa mãn những nhu cầu tự nhiên hayđời sống xã hội là những biểu hiện phong phú về tính tích cực của nhân cách.Ví dụ: Hiện nay, các trường tiểu học trong thành phố Hà Nội đang tổ chứcmô hình học tập mới: Định kì mỗi hai tháng nhà trường lại tổ chức cho các emhọc sinh đi tham quan các di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh. Qua hoạt độngngoại khóa này, các em được kích thích hoạt động tìm hiểu, nghiên cứu, giaotiếp xã hội ….từ đó hình thành nên lòng ham mê lịch sử và yêu thương gắn bóvới đất nước mình.3Học phần: Tâm lý học sư phạm nghề nghiệpCâu 2. Phân tích các hoạt động cơ bản của sinh viên và liên hệ với cơsở đào tạo?Theo quan điểm của Tâm lý học hoạt động, thì hoạt động là quan hệ, tácđộng qua lại giữa con người và thế giới. Trong đó, con người làm biến đổi thếgiới, tạo ra sản phẩm có chứa đựng tâm lý – ý thức – tính cách của mình. Đồngthời thế giới tác động trở lại làm cho con người có nhận thức mới, năng lực mới.Hay nói khác đi hoạt động là quá trình xác lập, vận hành các mối quan hệ nhấtđịnh của con người với thế giới xung quanh và với chính bản thân nhằm đáp ứngnhu cầu của mình.Như vậy con người có rất nhiều hoạt động trong cuộc sống như: hoạt độnglao động, hoạt động học tập, hoạt động vui chơi, hoạt động nghiên cứu khoahọc, hoạt động xã hội…Ở mỗi lứa tuổi khác nhau sẽ có một hoạt động chủ đạochi phối các hoạt động khác. Ở lứa tuổi sinh viên sẽ có một số hoạt động cơ bảnsau:1. Hoạt động học tập:Khái niệm hoạt động học tập: Khi nói đến hoạt động học cần làm rõ kháiniệm học và khái niệm hoạt động học. Trong cuộc sống đời thường con ngườiluôn luôn có quá trình tích tiếp thu, tích luỹ những kinh nghiệm sống, trên cơ sởđó làm ra (tạo) nên những tri thức trước khoa học, làm cơ sở tiếp thu những kháiniệm khoa học ở trong nhà trường. Đó chính là chuyện học, là cách học theophương pháp của cuộc sống thường ngày, tương tự như con người khi sinh rađến khi chết học ăn học nói học gói học mở, đi một ngày đàng học một sàngkhôn…Trên thực tế, chỉ có cách đặc thù( cách nhà trường) mới có tiềm năng tổchức để cá nhân tiến hành hoạt động đặc biệt đó là hoạt động học, qua đó hìnhthành ở cá nhân những tri thức khoa học, năng lực mới phù hợp với đòi hỏi củathực tiễn; và trong tâm lý học sư phạm, hoạt động học là khái niệm chính đượcdùng để chỉ hoạt động học diễn theo cách đặc thù, nhằm chiếm lĩnh tri thức, kĩnăng, kĩ xảo.1.1. Bản chất của hoạt động họcHoạt động học tập là hoạt động chuyên hướng vào sự tái làm ra (tạo) lại trithức ở người học. Sự tái làm ra (tạo) ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại. Sựthuận lợi cho người học ở đây đó là con đường đi mà để phát hiện lại vừa đượccác nhà khoa học tìm hiểu trước, giờ người học chỉ chuyện tái làm ra (tạo) lại.Và để tái làm ra (tạo) lại, người học bất có cách gì khác đó là phải huy động nội4lực của bản thân (động cơ, ý chí, …), càng phát huy cao bao nhiêu thì chuyện táilàm ra (tạo) lại càng diễn ra tốt bấy nhiêu. Do đó hoạt động học làm thay đổichính người học. Ai học thì người đó phát triển, bất ai học thay thế được, ngườihọc nên phải có trách nhiệm với chính bản thân mình, vì mình trong quá trìnhhọc. Mặc dù hoạt động học có thể cũng có thể làm thay đổi khách thể. Nhưngnhư thế bất phải là mục đích tự thân của hoạt động học mà chính là phương tiệnđể đạt được mục đích làm thay đổi chính chủ thể của hoạt động.Hoạt động học là hoạt động tiếp thu những tri thức lý luận, khoa học.Nghĩa là chuyện học bất chỉ dừng lại ở chuyện nắm bắt những khái niệm đờithường mà học phải tiến đến những tri thức khoa học, những tri thức có tínhchọn lựa cao, vừa được khái quát hoá, hệ thống hoá.Hoạt động học tập bất chỉ hướng vào chuyện tiếp thu những tri thức, kĩnăng, kĩ xảo mà còn hướng vào chuyện tiếp thu cả những tri thức của chính bảnthân hoạt động học. Hoạt động học muốn đạt kết quả cao, người học phải biếtcách học, phương pháp học, nghĩa là phải có những tri thức về chính bản thânhoạt động học.1.2. Đối tượng của hoạt động họcNếu gọi chủ thể của hoạt động học là người học thì đối tượng của hoạtđộng học hướng tới đó là tri thức. Nhưng tri thức mà học sinh phải học được lựachọn từ những khoa học khác nhau, theo những nguyên tắc nhất định, làm thànhnhững môn học tương ứng, và được cụ thể ở những đơn vị cấu thành như: kháiniệm, kĩ năng, thái độ… Đối tượng của hoạt động học có liên quan chặt chẽ vớiđối tượng của khoa học. Tuy vậy, có sự khác nhau về nguyên tắc giữa hoạt độnghọc và hoạt động nghiên cứu khoa học. Hoạt động học là hoạt động tái làm ra(tạo) lại những tri thức vừa có từ trước ỏ người học, còn hoạt động nghiên cứukhoa học đó là phát hiện những chân lý khoa học mà loài người chưa biết đến.Có thể nói: đối tưởng của hoạt động học là cái mới với cá nhân nhưng bất mớiđối với nhân loại.1.3. Phương tiện học tậpHoạt động bao giờ cũng hướng tới một đối tượng cụ thể, và chủ thể phải cónhững phương tiện, những điều kiện cụ thể để chiếm lĩnh đối tượng. Trong hoạtđộng học tập, ngoài những phương tiện như: giấy, bút, sách, giáo trình, máytính…mà nó còn mang tính chất đặc thù của hoạt động học tập đó là tất cả yếutố của quá của nó đều được hình thành trong quá trình học tập. Phương tiện củahọc tập bất có sẵn trong tâm lý chủ thể mà hình thành chính trong quá trình chủthể tham gia (nhà) hoạt động học tập.5Phương tiện chủ yếu của hoạt động học tập đó là các hành động học tập: sosánh, phân loại, phân tích, khái quát hoá.. Tâm lý học vừa khẳng định so sánh,phân loại là những hành động học tập là phương tiện đắc lực cho chuyện hìnhthành những khái niệm kinh nghiệm, còn phân tích, khái quát hoá là phưong tiệnđể hình thành nên những khái niệm khoa học.Cần nhấn mạnh rằng trong hoạt động học, phương tiện chủ yếu là tư duy.Trong giáo dục, tất cả các hình thức tư duy đều quan trọng và cần thiết.1.4. Điều kiện học tậpHoạt động học muốn được diễn ra phải có điều kiện của nó. Điều kiện đầutiên đó là có sự tham gia (nhà) của các yếu tố bên ngoài (ngoại lực) như: có sựchỉ dẫn của thầy, sách, vở, bút, máy tính, giáo trình…Và điều kiện thứ hai đó làcó sự vận động của chính bản thân người học hay còn gọi là yếu tố nội lực. Đólà những tri thức mà người học học được, trình độ trí tuệ hiện có của người học,động cơ, ý chí, hứng thú của người học…Có đầy đủ những điều kiện đó, ngườihọc dù trong trả cảnh có thầy với trò, hay bất có đối mặt với thầy thậm chí khi ratrường, hoạt động học vẫn diễn ra. Từ đó có thể hiểu học là quá trình tương táccác yếu tố ngoại lực và yếu tố nội lực thông qua hoạt động dạy và học. Trongđó, yếu tố nội lực ở đây đóng vai trò quan trọng trong hoạt động học của ngườihọc.2. Hoạt động nghiên cứu khoa học:Chúng ta biết rằng nghiên cứu khoa học của sinh viên là hoạt động trí tuệgiúp sinh viên vận dụng phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoahọc trong học tập và trong thực tiễn, trong đó sinh viên bước đầu vận dụng mộtcách tổng hợp những tri thức đã học để tiến hành hoạt động nhận thức có tínhchất nghiên cứu, bước đầu góp phần giải quyết những vấn đề khoa học do thựctiễn cuộc sống và nghề nghiệp đặt ra để từ đó có thể đào sâu, mở rộng và hoànthiện vốn hiểu biết của mình.Hoạt động nghiên cứu khoa học mang lại những ý nghĩa thiết thực đối vớisinh viên. Bằng nhiều hình thức khác nhau như viết tiểu luận, báo cáo thực tập,làm khóa luận, nghiên cứu khoa học sẽ rèn luyện cho sinh viên khả năng tư duysáng tạo, khả năng phê phán, bác bỏ hay chứng minh một cách khoa học nhữngquan điểm, rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức, tư duy lôgic, xâydựng tinh thần hợp tác, giúp đỡ nhau trong hoạt động nghiên cứu khoa học. Trêncơ sở đó, nghiên cứu khoa học sẽ tạo ra những bước đi ban đầu để sinh viên tiếpcận với những vấn đề mà khoa học và cuộc sống đang đặt ra, gắn lý luận vớithực tiễn.6Trong quá trình nghiên cứu, sinh viên phải thường xuyên làm việc tích cực,độc lập với sách báo, tư liệu, thâm nhập thực tế, điều tra khảo sát, phỏng vấn...Nhờ đó, không những tầm hiểu biết của sinh viên tham gia nghiên cứu khoa họcđược mở rộng mà họ còn dần dần nắm được phương pháp, cách thức tổ chứcnghiên cứu, sắp xếp công việc, khả năng giao tiếp và niềm tin khoa học, từngbước hình thành những tố chất và bản lĩnh cần có của người cán bộ khoa họctrong tương lai.Biển học vô bờ, trên đường học tập và nghiên cứu nhiều khái niệm, côngthức có thể sẽ bị quên đi, cái còn lại lâu dài trong mỗi người học là phương pháp- phương pháp tư duy, phương pháp suy luận, phương pháp diễn tả, phươngpháp nghiên cứu, phương pháp giải quyết vấn đề… mà cái đó mới quan trọngcho cuộc đời và nghề nghiệp của mỗi người. phương pháp học tập, kỹ năngnghiên cứu khoa học có thể thâu lượm được sau những tháng năm miệt mài họctập, rút kinh nghiệm từ những thành công và thất bại của chính chúng ta thôngqua hoạt động nghiên cứu khoa học.Đất nước ta đang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá.Để thực hiện thành công sự nghiệp lớn lao này đòi hỏi phải phát huy sức mạnhcủa toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Riêng đối với sinh viên, trước hếtphải nhận thức được tầm quan trọng của mình trong sự nghiệp chung. Từ đó,xác định trách nhiệm của bản thân đối với sự đi lên mạnh mẽ của đất nước.Trong tình hình mới đó, nhiệm vụ đặt ra cho mỗi sinh viên là phải học tập: họctập một cách khẩn trương, kiên trì, không biết mệt mỏi để nắm lấy mọi tri thứccần thiết, chiếm lĩnh những đỉnh cao của khoa học công nghệ, trở thành nhữngngười có chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, những nhà quản lý giỏi, tích cựcnghiên cứu, sáng tạo góp phần vào sự nghiệp chung của dân tộc, đưa đất nướcsánh vai với bè bạn năm châu. Phương pháp học tập và nghiên cứu khoa họcchính là chìa khóa thành công của sinh viên chúng ta trên đường học tập vànghiên cứu ở nhà trường đại học, cao đẳng.3. Hoạt động xã hội của sinh viên:Hoạt động xã hội là một trong những hoạt động quan trọng đối với các sinhviên đại học. Khi tham gia hoạt động xã hội sinh viên sẽ đạt được một số điềunhư sau: Mỡ rộng mối quan hệ bạn có thêm nhiều bạn mới, bỡi hầu hết các hoạtđộng này, đều là do hội, nhóm tổ chức, các bạn sinh viên còn có cơ hội tiếp xúcvới các doanh nghiệp, tổ chức tài trợ. Nâng cao trình độ học tập, sinh viên sẽ cócơ hội học hỏi kinh nghiệm học tập và kinh nghiệm sống của các anh chị lớntuổi hơn, có kinh nghiệm sống nhiều hơn. Tăng khả nâng hoạt động nhóm vi đòi7hỏi tính đoàn kết, sinh viên sẽ tự rèn luyện cho mình những kĩ năng cơ bản vànâng cao khả năng làm việc nhóm hiệu quả. Xả stress mục đích mang đến nụcười, chia sẻ khó khăn với những người kém may mắn, những người có hoàncảnh khó khăn trong xã hội. Tham gia các chuyến đi xa, dân gian có câu “đi mộtngày đàng học một sàng khôn”, sinh viên sẻ có cái nhìn tổng quát và gốc nhìnkhác về cuộc sống. Rèn luyện kỷ năng sống khi tham gia chuyến đi xa. cuộcsống thiếu tiện nghi, có những khó khăn nhất định, sinh viên sẻ có được trảinghiệm cùng như biết cách vượt qua những khó khăn.Tóm lại: 03 hoạt động nêu trên đóng vai trò rất quan trọng đối với các sinhviên Đại học như đã phân tích nêu trên. Hiện nay, nhiều cơ sở đào tạo đại học đãthay đổi phương pháp dạy học đối với sinh viên theo hướng ngoài hoạt động họctập, các sinh viên còn được nhà trường tạo môi trường thuận lợi để các sinh viêncó thể tham gia nghiên cứu chuyên sâu hơn về lĩnh vực mình đang học và đồngthời cũng tổ chức nhiều hoạt động xã hội, động viên, khuyên khích các sinh viêntham gia. Thông qua các hoạt động này sinh viên sẽ có cơ hội tìm hiểu chuyênsâu hơn về lĩnh vực mình đang học; học tập được kỹ năng sống; cân bằng đượctrạng thái cơ thể; học tập được nhiều kiến thức xã hội…Đối với cơ sở đào tạo Học viện Tòa án hiện nay đang chú tâm rất nhiều đếnhoạt động dạy học, chưa tạo được môi trường để các sinh viên, học viên thamgia nghiên cứu cũng như các hoạt động xã hội.Câu 3: Hãy lựa chọn một nghề để viết bảng mô tả nghề nghiệp?NGHỀ CHUYÊN VIÊN TIN HỌCKhái niệm về nghề: Chuyên viên tin học là một ngạch của công chức phảitrải qua kỳ thi tuyển do cơ quan có thẩm quyền tổ chức và được trúng tuyển, bổnhiệm vào ngạch chuyên viên tin học để thực hiện các công việc liên quan đếncác công việc liên quan đến công nghệ thông tin của cơ quan.Mục đích của nghề: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong các hoạt động Tòaán nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cải cách tư pháp trong tình hình mới; đảmbảo công khai minh bạch các hoạt động của Tòa án, tạo điều kiện thuận lợi chongười dân khi giải quyết công việc tại Tòa án; xây dựng môi trường làm việckhoa học, hiện đại, có hiệu quả, tiết kiệm thời gian, kinh phí và nguồn lực; đặcbiệt là nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác chỉ đạo, điều hành của lãnh đạoTòa án nhân dân các cấp và nâng cao năng lực cơ sở hạ tầng và ứng dụng côngnghệ thông tin để sẳng sàng cho việc hướng đến triển khai Tòa án điện tử.8Đối tượng của nghề: các hoạt động của Tòa án (nghiên cứu các hoạt độngcủa Tòa án để có các giải pháp tin học hóa các hoạt động của Tòa án đạt hiệuquả cao nhất).Năng lực cần có:- Tốt nghiệp cử nhân hoặc kỹ sư CNTT trở lên;- Khuyến khích có bằng cử nhân Luật;- Tiếng anh trình độ C trở lên.Các công việc chủ yếu:- Nghiên cứu các hoạt động cụ thể của Tòa án như: hoạt động xét xử, hoạt độngquản lý nhà nước nói chung (quản lý cán bộ, quản lý tài sản, quản lý hồ sơ côngviệc…) để đề xuất các giải pháp ứng dụng CNTT vào các hoạt động này có hiệuquả;- Dự thảo các chỉ thị, quy định, quy chế về việc triển khai các hoạt động ứng dụngCNTT trong hệ thống Tòa án nhân dân (ví dụ: Quy chế quy định về việc vậnhành, sử dụng hệ thống truyền hình hội nghị…);- Xây dựng các đề án về tăng cường ứng dụng CNTT trong hệ thống Tòa án theotừng giai đoạn khác nhau;- Quản lý, vận hành các hệ thống CNTT đã được đầu tư;- Đảm bảo an toàn, an ninh thông tin mạng của hệ thống Tòa án nhân dân;- Theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ các đơn vị trong việc triển khai các phần mềm ứngdụng phục vụ cho công tác quản lý điều hành;- Viết báo cáo tổng kết, chuyên đề về hoạt động ứng dụng CNTT;- Tổ chức đào tạo, tập huấn về tin học cho cán bộ công chức trong hệ thống Tòaán nhân dân.Yêu cầu tâm lý của nghề:- Có tư duy logic;- Là người kiên trì, cẩn thận, tỉ mỉ;- Giỏi ngoại ngữ, đặc biệt là ngoại ngữ chuyên CNTT;- Có đam mê, ước mơ, hoài bão với nghề nghiệp.Khó khăn tâm lý của nghề:- Yếu tố về năng lực khoa học xã hội;9- Hấp tấp, vội vàng, không kiên trì và không tỉ mỉ từng chi tiết;- Suy nghĩ thiển cận, không nhiệt tình, lười biếng;- Không có đam mê nghề nghiệp.Mức độ đào tạo nghề:Chương trình đào tạo nâng cao trình độ về quản trị mạng, lập trình, phântích thiết kế, lập dự án và quản trị dự án tại các Trung tâm đào tạo về CNTT.Chương trình đào tạo về nghiệp vụ thư ký, Thẩm tra viên (06 tháng) tạiHọc viện Tòa án.Triển vọng về nghề:- Cơ hội làm việc trong môi trường cơ quan nhà nước;- Thu nhập ổn định;Có cơ hội thăng tiến (như chuyên viên chính, chuyên viên cao cấp; lãnhđạo…).Tài liệu tham khảo:Trong quá trình làm bài tập, ngoài việc nghiên cứu giáo trình, bài giảng củaGiảng viên, học viên còn tham khảo thêm một số bài viết liên quan đến lĩnh vựcnày trên mạng Internet./.________________________________10

Tài liệu liên quan

  • Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Thực trạng giáo dục đào tạo và vai trò của sinh viên trong việc phát huy nguồn lực con người. Lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Thực trạng giáo dục đào tạo và vai trò của sinh viên trong việc phát huy nguồn lực con người.
    • 16
    • 23
    • 56
  • Quan điểm “lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở việt nam ”x Quan điểm “lấy phát huy nguồn lực con người là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững” và những giải pháp phát triển nguồn nhân lực ở việt nam ”x
    • 11
    • 57
    • 135

Từ khóa » Ví Dụ Về Quá Trình Xuất Tâm Và Nhập Tâm