HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM MÁT TRÊN Ô TÔ - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Mẫu Slide - Template
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 86 trang )
BÀI 1: HỆ THÔNG BÔI TRƠN.1. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại của HTBT1.1 Nhiệm vụ của hệ thống và dầu bơi trơn- Hệ thống bơi trơn có nhiệm vụ: Là liên tục cung cấp dầu bôi trơnđến bề mặt ma sát của các chi tiết để giảm tiêu hao năng lượng doma sát, chống mài mòn do cơ học và mài mịn do hố học, rửa sạchcác bề mặt do mài mòn gây ra, làm nguội bề mặt ma sát, tăng cườngsự kín khít của khe hở.- Dầu bơi trơn có nhiệm vụ: Dầu bơi trơn ngồi nhiệm vụ bôi trơn vàlàm mát các bề mặt ma sát cịn có nhiệm vụ: + Rửa sạch bề mặt ma sát của các chi tiết khỏi mạt kim loại bongtách trong quá trình ma sát.+ Bao kín khe hở giữa các chi tiết piston – xéc măng – xi lanh làmgiảm lọt khí, điền đầy khe hở giữa trục và bạc làm giảm va đập 1.2 Yêu cầu của hệ thống và dầu bôi trơn- Hệ thống dầu nhờn phải đơn giản.- Dầu nhờn phải được đưa đi đến tất cả các vị trí cần bôi trơn, lưulượng và áp suất dầu bôi trơn phải phù hợp với từng vị trí bơi trơn.- Chất bơi trơn phải phù hợp với từng loại động cơ.- Chất bôi trơn phải phải được đưa tới chỗ cần bôi trơn một cách liêntục.1.3 Phân loại các phương pháp bôi trơna. Bôi trơn bằng phương pháp thủ công.b. Bôi trơn băng cách pha nhớt vào xăng.c. Bôi trơn bằng phương pháp vung té.d. Bôi trơn cưỡng bức. 1.4. Dầu bơi trơn và tính chất của nó.Dầu bơi trơn là sản phẩm được chế biến từ dầu mỏ, có pha thêmcác chất phụ gia để nâng cao chất lượng dầu.a Tính chất dầu bơi trơn.- Độ nhớt: Là khả năng lưu động của dầu bôi trơn.- Độ nhớt quy ước: Là tỷ số thời gian dầu nhớt chảy qua thiết bị đoso với của cùng một thể tích nước cất ở 200C.- Đơn vị đo độ nhớt là Engler (0E) hay xăng si tốc (cst). b. Kí hiệu và sử dụng dầu bơi trơn động cơKhi sử dụng nên dựa vào hai chỉ số quan trọng ghi trên bao bì là SAEvà API.* Chỉ số SAE.Đây là chỉ số phân loại dầu theo độ nhớt ở 100 0C và -180C của Hiệphội kỹ sư ô tô Hoa Kỳ ban hành tháng 6 -1989. Tại một nhiệt độ nhấtđịnh, ví dụ ở 1000C chỉ số SAE lớn là độ nhớt của dầu cao và ngượclại. + Loại đơn cấp: Được chia thành dầu dùng trong mùa đơng có kýhiệu chỉ số độ nhớt và thêm chử W trên cơ sở độ nhớt ở nhiệt độthấp (-18 độ C) gồm SAE 5W, SAE 10W, SAE 15W, SAE 20W vàSAE 25W. Còn dầu sử dụng cho mùa khác thì trong chỉ số độ nhớtkhơng có chữ W và dựa trên cơ sở độ nhớt ở 100 độ C gồm:SAE20, SAE 30, SAE 40 và SAE 50+ Loại đa cấp: Là loại được pha thêm phụ gia để có hai chỉ số độnhớt ở nhiệt độ thấp và nhiệt độ cao. Ví dụ SAE 5W – 30 tươngđương với hai loại dầu đơn cấp SAE 5W lúc lạnh và SAE 30 cholúc nóngDầu thường dùng ở nước ta là loại SAE 20W – 40. * Chỉ số APIAPI là chỉ số đánh giá chất lượng dầu nhớt của Viện hoá dầu Hoa Kỳ.Chỉ số API cho biết chất lượng dầu nhớt khác nhau theo chủng loạiđộng cơ, chia làm hai loại:- Dầu dùng cho động cơ xăng có ký hiệu chữ cái đầu là S và một chữtiếp theo thể hiện cấp độ chất lượng từ A đến H, hiện nay thường sửdụng dầu API-SG và API-SH.- Dầu dùng cho động cơ Diesel có ký hiệu chữ cái đầu là C và một chữtiếp theo thể hiện cấp độ chất lượng từ A đến F, hiện nay thường sửdụng dầu API-CD và API-CE, API-CF. - Dầu đa dụng là loại dầu bơi trơn có thể dùng cho tất cả các loại độngcơ. Dầu có chỉ số API - SG/CD có nghĩa dùng cho động cơ xăng vớicấp chất lượng G, còn dùng cho động cơ Diesel với cấp chất lượng D 2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của HTBT cưỡngbức.2.1. Hệ thống bôi trơn các te ướt. 2.2. Hệ thống bôi trơn các te khô. Bài 2: SỬA CHỮA BƠM DẦU1. Nhiệm vụ, phân loại bơm dầu.1.1. Nhiệm vụBơm dầu có nhiệm vụ hút dầu từ thùng chứa qua phao lọc và đẩy quacác bầu lọc với một áp suất nhất định để đi bôi trơn các chi tiết trongđộng cơ.1.2. Phân loạiTrên ô tô hiện nay thường sử dụng các loại bơm dầu sau:- Bơm bánh răng: + Bơm bánh răng ăn khớp ngoài.+ Bơm bánh răng ăn khớp trong.- Bơm kiểu piston.- Bơm cánh gạt.- Bơm rô to. 2. Cấu tạo bơm dầu2.1. Bơm bánh răng ăn khớp ngoài 2.2. Bơm bánh răng ăn khớp trong 2.3. Bơm dầu kiểu rô to: 3. Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng, phương pháp kiểm tra, sửachữa các hư hỏng của bơm dầu3.1. Hư hỏng, nguyên nhân, hậu quả của bơm dầu bánh răngăn khớp ngoài. 3.2. Kiểm tra bơm dầu nhờn- Bằng thị giác giám định tồn bộ bơm.- Kiểm tra mịn bằng cách đo các bề mặt sau:Kiểm tra khe hở giữađỉnh răng và thành vỏbơmKiểm tra khe hở giữamặt đầu bánh răng vàmặt phẳng lắp ghépthân bơm + Khe hở giữa hai bề mặt răng trong trạng thái lắp ghép đo bằng cănlá, khe hở tiêu chuẩn 0,1 - 0,2mm, khe hở tối đa 0,35mm. Nếu vượtquá phải thay bánh răng mới.+ Khe hở giữa đỉnh bánh răng và thành vỏ bơm, khe hở tiêu chuẩn0,03 - 0,06mm, khe hở tối đa 0,1 mm. Khi khe hở quá giới hạn phảiphục hồi lại lỗ vỏ bơm hoặc thay bằng vỏ bơm mới.+ Khe hở giữa mặt đầu bánh răng và mặt phẳng lắp ghép thân bơm,khe hở tiêu chuẩn 0,03 - 0,05mm, khe hở tối đa 0,1 mm. Nếu vượt quáphải mài phẳng mặt lắp ghép thân bơm. + Khe hở giữa bánh răng và trục bị động, giữa trục chủ động vàbạc đều trong phạm vi 0,02 - 0,05mm, khe hở tối đa 0,1 mm. Nếuvượt quá phải thay bạc lót hoặc thay trục mới.+ Khe hở giữa trục chủ động và nắp bơm lúc mới trong phạm vi(0,06 - 0,09) mm, khe hở tối đa 0,15 mm. Vượt quá phải thay thếnắp bơm hoặc phục nhồi lại trục- Kiểm tra khe hở giữa trục và bạc bằng pan me và đồng hồ so Bài 3: SỬA CHỮA KÉT LÀM MÁT DẦU VÀ BẦU LỌC DẦUA. Két làm mát dầu.1. Nhiệm vụ và phân loại két làm mát dầu.1.1. Nhiệm vụ.Trong q trình bơi trơn động cơ, dầu bơi trơn bị nóng lên làm giảmđộ nhớt và giảm hiệu quả bôi trơn do vậy ở một số loại động cơ cóbố trí két làm mát dầu để giữ cho nhiệt độ của nó ở trong khoảngnhất định (70- 800C )1.2. Phân loại.- Làm mát dầu bàng khơng khí.- Làm mát dầu bằng nước 2. Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của két làm mát dầu2. 1. Két làm mát dầu bằng không khí.
Tài liệu liên quan
- xây dựng hệ thống bài tập thực hành bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống bôi trơn làm mát
- 32
- 2
- 12
- KHẢO SÁT BƠM DẦU CỦA HỆ THỐNG BÔI TRƠN CÁCTE ƯỚT TRÊN ĐỘNG CƠ XE KAMAZ 740
- 27
- 2
- 17
- Chương 4: Các cơ cấu chính và hệ thống bôi trơn làm mát ppt
- 38
- 1
- 4
- Hệ thống bôi trơn phối hợp trên động cơ ôtô(Các te ướt) ppt
- 3
- 5
- 32
- hệ thống bôi trơn làm mát oto
- 122
- 1
- 7
- XÂY DỰNG và mô PHỎNG hệ THỐNG lái TRỢ lực điện TRÊN ô tô HIỆN đại
- 74
- 1
- 14
- XÂY DỰNG và mô PHỎNG hệ THỐNG lái TRỢ lực điện TRÊN ô tô HIỆN đại
- 37
- 1
- 9
- hệ thống chống bó cứng phanh trên ô tô
- 33
- 538
- 0
- Thực hành chẩn đoán - sửa chữa - lắp ráp xe hơi thế hệ mới. Toàn tập Chẩn đoán - sửa chữa thân máy và hệ thống bôi trơn - làm mát
- 314
- 1
- 2
- CHẨN ĐOÁN HỆ THỐNG TREO CÓ ĐIỀU KHIỂN TRÊN Ô TÔ DU LỊCH
- 73
- 1
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(7.43 MB - 86 trang) - HỆ THỐNG BÔI TRƠN LÀM MÁT TRÊN Ô TÔ Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hệ Thống Bôi Trơn Làm Mát
-
Hệ Thống Bôi Trơn Là Gì? Cấu Tạo Và Các Hư Hỏng Thường Gặp - VinFast
-
Tìm Hiểu Hệ Thống Bôi Trơn, Cấu Tạo Và Nguyên Lý Hoạt động
-
Hệ Thống Bôi Trơn: Cấu Tạo? Các Hư Hỏng Và Sửa Chữa?
-
Tìm Hiểu Về Hệ Thống Bôi Trơn Trên ô Tô | DPRO Việt Nam
-
Tìm Hiểu Về Hệ Thống Bôi Trơn động Cơ - OTO-HUI
-
Hệ Thống Bôi Trơn Làm Mát: Ý Nghĩa, Phân Loại, Cấu Tạo, Hư Hỏng
-
Tìm Hiểu Về Hệ Thống Bôi Trơn Trên động Cơ ô Tô
-
Hệ Thống Bôi Trơn Và Hệ Thống Làm Mát - SlideShare
-
Bài 25: Hệ Thống Bôi Trơn - Hoc24
-
Tìm Hiểu Về Hệ Thống Bôi Trơn Của ô Tô - Hà Thành Garage
-
BDSC HỆ THỐNG BÔI TRƠN VÀ LÀM MÁT - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tìm Hiểu Hệ Thống Bôi Trơn Trên Xe Ô Tô - Chức Năng Và Cấu Tạo
-
Hãy Nêu Nhiệm Vụ Của Hệ Thống Bôi Trơn Và Kể Tên Các ... - TopLoigiai