Hệ Thống Di Chuyển Bằng Bánh Lốp: Ưu điểm: Tời Và Palăng - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Hệ thống di chuyển bằng bánh lốp: Ưu điểm: Tời và palăng: Tời và palăng là các cụm cơ bản của máy nâng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 60 trang )

Có khả năng tạo được lực lớn, áp suất dầu có thể đến 16Mpaống mềm, 32Mpaống cứng An tồn.Nhược điểm: Đòi hỏi các linh kiện phải được chế tạo chính xác cao, giá thành cao.Độ nhạy thấp, dễ nhiễm bẩn do rò rĩ dầu Bài 4. Hệ thống di chuyển của máy xây dựngHệ thống di chuyển có nhiệm vụ di chuyển máy trong quá trình làm việc, di chuyển máy từ cơng trình này sang cơng trình khác và đỡ toàn bộ trọng lượng máy rồi truyền xuống nền.Đối với các loại máy làm đất như máy đầm, máy uỉ, máy cạp, hệ thống di chuyển còn có tác dụng như hệ thống công tác đầm nén đất.Theo cấu tạo, hệ thống di chuyển đuợc chia thành các loại sau: hệ thống di chuyển bằng bánh lốp, hệ thống di chuyển bằng xích, hệ thống di chuyển trên ray, hệ thống di chuyển trên nước, hệ thống dichuyển bằng cơ cấu tự bước. I. Hệ thống di chuyển bằng xích:Ưu điểm: Áp suất tác dụng lên nền nhỏ 0,04÷ 0,1Mpa và phân bố tương đối đều nên máy có thể di chuyển trên những địa hình phức tạp như nền đất mềm, nền không bằng phẳng.Độ bám lớn, khả năng vượt dốc cao. Nhược điểm:Cồng kềnh, lực cản di chuyển lớn, vận tốc di chuyển thấp 13kmh, tuổi thọ thấp 2000÷ 2500h. Khi chuyển máy đi xa phải dùng phương tiện vận chuyển.Máy cỡ lớn như các máy xúc nhiều gàu khai mỏ lộ thiên có đến 8 dãi xích, 16 dãi xích Xích có 2 loại: xích có gờ và xích phẳngXích có gờ: các mắc xích có vấu làm tăng độ bám trên nền, tránh trượt nhưng có nhược điểm là di chuyển khó khăn, khi băng qua đường bêtông nhựa sẽ làm hư hỏng mặt đường. Để khắc phục có thểlót tơn cho máy di chuyển hoặc sử dụng guốc gỗ. Xích phẳng: di chuyển dễ dàng nhưng có độ vbám nhỏ, máy dễ bị trượt trên nền.Đối với các loại máy cần độ ổn định cao như cần trục, máy đóng cọc, ngưòi ta thiết kế có thể thay đổi được khoảng cách giữa hai dãi xích.Khi máy vào đưòng vòng, một dãi xích sẽ trượt trên nền sinh ra ma sát lớn làm cho xích nhanh hư hỏng. Vì vậy cần chọn các sơ đồ làm việc sao cho máy ít quay vòng nhất có thể.

II. Hệ thống di chuyển bằng bánh lốp: Ưu điểm:

Độ bền và tuổi thọ cao 30000÷ 40000km, 2500 ÷ 3000h, vận tốc di chuyển lớn 50 ÷ 60kmh, chuyển động êm, trọng lượng nhỏ.Nhược điểm: Áp suất tác dụng lên nền lớn 0,15÷ 0,5Mpa, máy dễ bị lún trên nền. 1. Đĩa xích chủ động2. Đĩa xích bị động 3. Xích4. Con lăn đỡ xích 5. Cơ cấu căng xíchĐộ bám nhỏ, máy dễ bị trượt trên nền, khả năng vượt dốc kém. Đối với những loại máy cần độ ổn định cao như cần trục, máy xúc một gàu, máy bánh lốp còn có hệthống chân tựa để tăng độ ổn định khi làm việc.

III. Hệ thống di chuyển trên ray:

Ưu điểm: lực cản di chuyển nhỏ, cấu tạo đơn giản, giá thành thấp, độ tin cậy và tuổi thọ cao. Nhược điểm: tính cơ động thấp, chỉ di chuyển theo tuyến nhất định. Chi phí xây dựng đường ray vàlắp đặt máy lớn, khi chuyển máy đến vị trí làm việc khác phải tháo dỡ đường ray. Hệ thống di chuyển trên ray thường được trang bị cho những máy làm việc theo tuyến nhất định,khối lượng công việc lớn, thời gian làm việc dài. Ví dụ: cần trục tháp, cầu trục, cổng trục, máy đóng cọc, xe gng.IV. Hệ thống di chuyển trên phao và hệ thống di chuyển bước: Hệ thống di chuyển bước chỉ dùng cho những máy có trọng lượng quá lớn, cấu tạo quá cồng kềnh, ítdi chuyển nhưu các máy dùng trong khai thác mỏ lộ thiên. Những loại máy làm việc thường xuyên trên sông biển được lắp trên sà lan hoặc phao nổi, di chuyểnbằng chân vịt hoặc dùng ca nô kéo. 1. Động cơ2. Nối trục 3. Hộp giảm tốc4. Bánh sắt Hình. Cần trục di chuyển bằng bánh lốp có chân tựa

CHƯƠNG II. MÁY VẬN CHUYỂN Bài 1. Máy vận chuyển ngang

Các phương tiện vận chuyển bằng đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không được gọi chung là máy vận chuyển ngang. Các loại máy này vận chuyển theo phương ngang và vận chuyển có tínhchu kỳ. Vận chuyển bằng đường bộ: khoảng 80 khối lượng đất đá, vật liệu xây dựng, kết cấu xây dựng,máy móc, thiết bị được vận chuyển bằng đường bộ bởi các phương tiện như ô tô, máy kéo, rơmooc,...Nhờ tính cơ động, vận tốc cao, các phương tiện vận chuyển bằng đường bộ rất phổ biến.Vận chuyển bằng đường sắt: Trường hợp vận chuyển với khối lượng lớn, cự ly trên 200km, dùng xe lửa là thích hợp.Trong xây dựng, khi cần vận chuyển các cấu kiện, thiết bị siêu trường siêu trọng như các dầm cầu, tổ hợp thiết bị lao lắp dầm cầu xe lao dầm, có thể lắp đặt ray để vận chuyển.Vận chuyển bằng đường thuỷ: Các phương tiện vận chuyển bằng đường thuỷ như canô, sàlan rất hiệu quả khi cơng trình được xâydựng trên sơng, biển hay gần các bến bốc xếp. Để nạo vét các cửa sông, bến cảng người ta dùng xuồng đánh đắm để chở bùn đất đổ ra biển.Vận chuyển bằng đường không: Vận chuyển bằng đường khơng chỉ thực hiện khi cơng trình đòi hỏi thi cơng gấp rút thời chiến, hayđịa hình quá phức tạp như núi non hiểm trở hay hải đảo xa xơi. Trực thăng còn tham gia vận chuyển và lắp ráp cho các cơng trình có độ cao cực lớn, không thểdùng các thiết bị khác được như việc lắp ăngtên của các tháp truyền hình có độ cao lớn. I. Xe tải thùng và xe tải tự đổ:1. Xe tải thùng:Xe tải thùng gồm các bộ phận chính sau : động cơ, khung xe, thùng xe. Động cơ là nguồn sinh ra động lực làm ô tô di chuyển, được đặt ở đầu xe để phân đều tải trọng chocác bánh xe và điều khiển được dễ dàng. Khung xe là cơ sở để đặt các bộ phận khác của xe như cabin điều khiển, hệ thống truyền lực, độngcơ, thùng xe, bánh xe,... Thùng xe là nơi chứa vật liệu, hàng hoá cần vận chuyển.2. Xe tải tự đổ:Xe tải tự đổ thường được gọi là xe tải tự trút hay xe bênh. Xe tải tự đổ là loại xe tải có khả năng tự lật nghiêng thùng xe để đổ vật liệu hàng hoá ra ngoài.Thường dùng để vận chuyển đất, cát, gạch, đá, than. Những loại vật liệu không sợ đổ vỡ. Xe tải tự đổ thường được thiết kế thùng xe có khả năng lật đổ về phia sau để đổ vật liệu hàng hoá rakhỏi thùng, tiết kiệm được thời gian dỡ tải. Có loại đổ sang một bên để thuận lợi hơn cho việc dỡ tải. Thùng xe lắp khớp với khung xe, thùng xe được nâng lên nhờ xilanh thuỷ lực.Góc nghiêng lật thùng đến 60, sức chở đến 45 T.

II. Máy kéo và đầu kéo 1. Máy kéo:

Máy kéo dùng để kéo các loại máy và thiết bị kiểu không tự hành như rơmooc, lu chân cừu, thiết bị cày xới đất,...; kéo vật nặng có trọng lượng lớn trượt trên nền đất. Ngồi ra, máy kéo còn được dùngđể làm máy cơ sở để chế tạo các loại máy xây dựng khác như: máy kéo bánh xích dùng làm máy cơ sở để chế tạo máy ủi, máy đóng cọc; máy kéo bánh lốp dùng làm máy cơ sở để chế tạo máy xúc - ủi,máy xúc – xúc lật, máy xúc lật, lu rung,... Máy kéo có loại di chuyển bằng xích và có loại di chuyển bằng bánh lốp.Loại bánh xích có thể đặt động cơ phía trước hoặc phía sau, loại bánh lốp có loại lái bằng xilanh thuỷ lực, có loại lái bằng cách xoay bánh trước như ơ tơ, có loại dùng ly hợp lái như di chuyển xích.2. Đầu kéo: Đầu kéo dùng để kéo sơmi – rơmooc, và các thiết bị kiểu nửa kéo theo như lu bánh lốp, thiết bị cạp,thiết bị san, xúc. III. Rơmooc và sơmi – rơmooc semi – remorque:Móc kéo và nửa móc kéo Rơmooc: từ tiếng Pháp viết là remorque nghĩa là móc kéo.Sử dụng rơmooc và sơmi – rơmooc tiết kiệm được nguồn nhân lực, tăng năng suất. Mặt khác có thể thiết kế được các móc kéo chuyên dùng một cách dễ dàng, sử dụng thuận tiện, tiết kiệm được thiếtbị phát lực. Các móc kéo thường dùng trong xây dựng như: móc kéo chở hàng siêu trường, siêu trọng, móc kéochở cơngtennơ, móc keo chở bitum, panel. Bài 2. Máy vận chuyển liên tục:Máy vận chuyển liên tục vận chuyển vật liệu, hàng hố thành dòng liên tục, q trình cấp liệu, cấp hàng lên máy và quá trình dỡ liệu, dỡ hàng khỏi máy diễn ra trong khi máy đang hoạt động.Máy vận chuyển liên tục có thể được sử dụng độc lập để vận chuyển hàng hoá, vật liệu xây dựng. Máy vận chuyển liên tục còn thực hiện vận chuyển từng khâu trong dây chuyền sản xuất hoặc nhữngmáy hoạt động có tính dây chuyền. Các loại máy và thiết bị có sử dụng máy vận chuyển liên tục như: máy xúc nhiều gàu, máy rãibêtông nhựa, trạm trộn bêtơng, trạm nghiền sàng đá.Phân loại: - Băng tải, có các loại: băng tải cao su, băng xích tấm, băng gạt, băng gàu- Vít tải, có 3 loại trục vít: vít kín, vít hở, vít khơng liên tục - Máy vận chuyển nhờ năng lượng của dòng khơng khí.- Máy vận chuyển nhờ năng lượng của dòng chất lỏng - Máy vận chuyển nhờ rung động1. Băng tải cao su Cấu tạo như bộ truyền dây đai, vì vậy còn gọi là băng tải đai.Phân loại: Băng tải cao su được chia làm 2 loại: băng tải cố định và băng di động.Sơ đồ cấu tạo: Băng:Băng là bộ phận làm việc, nó đỡ vật liệu và hàng hố cần vận chuyển trên băng khi máy hoạt động. Băng được làm bằng cao su hoặc bằng vải, để tăng độ bền và hạn chế độ chùng băng người ta chếtạo băng có lõi là sợi vải hay sợi thép. Nng sut lý thuyt:Tốc độ vận chuyển vật liệu trên băng đợc tìm theo công thức: v =60 n. 2D + ms Trong đó : D là đờng kính tang chủ động m ; là độ dày băng m ; n là số vòng quay của tangvòngphút n =c ®i nvßngphót Qlt= 3600.F.v.γ t h nF: diện tích tiết diện của dòng vật liệu V: Vận tốc băngγ:Khối lượng riêng của vật liệu Năng suất thực tế:Q = Qlt. c. ktgC: hệ số ảnh hưởng do độ dốc của băng Ktg: hệ số sử dụng thời gian Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng :Băng tải cao su vận chuyển trần nên gió có thể thổi bay vật liệu gây hao hụt và làm ô nhiểm môi trường. Khơng vận chuyển được vật liệu có cạnh sắc, vật liệu có nhiệt độ cao.Trong xây dựng, băng tải cao su thường được dùng để vận chuyển cát, đá có cỡ hạt đến 4x6 Tại các công trường sản xuất đá, khai thác cát, thường dùng các băng tải di động.2. Băng tải xích tấm, băng gạt, băng gàu a. Băng xích tấm:Cấu tạo gồm hai bộ truyền xích cỡ lớn như nhau, trên từng cặp mắc xích của 2 bộ truyền có lắp các tấm thép. Khi vận chuyển hàng hoá, vật liệu, các tấm thép sẽ đỡ vật liệu, hàng hố trong q trìnhvận chuyển. Băng xích tấm thường dùng khi cần vận chuyển vật liệu, hàng hoá có cạnh sắc, có nhiệt độ cao.Trong xây dựng, băng xích tấm được dùng để vận chuyển đá cỡ lớn, đặt dưói các phểu cấp liệu trong các dây chuyền sản xuất bêtơng.Băng xích tấm còn được dùng để vận chuyển người lên cao liên tục tại những nơi có lưu lượng người đi lại lớn như siêu thị, trung tâm thương mại.b. Băng gạt:Băng gạt gồm 2 bộ truyền xích lắp song song với nhau, cứ cách nhau từ 3 đến 7 mắc xích thì có 1 tấm gạt được lắp trên 2 mắc xích tương ứng với nhau trên 2 dãi xích. Bên dưới các tấm gạt có lắpmáng cố định để tải vật liệu. Băng gạt thường được đặt dưới các phểu vật liệu để guồng vật liệu khỏi phểu cấp cho thiết bị vậnchuyển khác, guồng bê tông nhựa từ bun ke đến vị trí rãi trong máy rãi bê tông nhựa. 3. Băng gàuDùng để vận chuyển vật liệu lên cao một cách liên tục. Trong xây dựng băng gàu được dùng trong máy xúc nhiều gàu, vận chuyển vật liệu nóng như cát đásau khi sấy, trạm trộn bê tơng. 3. Vít tải:Có 3 loại trục vít: vít kín, vít hở, vít khơng liên tục Vít tải được dùng để vận chuyển vật liệu dẻo dính như đất sét, vữa bê tông; vật liệu dạng hạt nhỏnhư xi măng, cát, đá cỡ hạt nhỏ. Cự li vận chuyển từ 30 đến 40 m, năng suất từ 20 đến 40 m3h, có thể vận chuyển lên cao với độ nghiêng của vít đến 20. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng:Cấu tạo đơn giản, nhỏ gọn, có thể vận chuyển vật liệu dẻo dính, vận chuyển trong ống nên khơng bị bẩn, khơng bị hao hụt. Có thể dỡ liệu ở bất kỳ vị trí nào trên ống bao.Trục vít và ống bao bị mài mòn rất nhanh, làm vụn nát vật liệu, yêu cầu cấp liệu phải đều, năng lượng tiêu hao lớn.Trục vít thường được sử dụng để vận chuyển một giai đoạn với cự ly nhỏ trong dây chuyền sản xuất, trong các loại máy hoạt động có tính dây chuyền.Trong máy rãi bêtơng nhựa, trục vít xoắn được ứng dụng để tải vật liệu từ bunke đến vị trí rãi, và 2 trục vít khác rãi vật liệu theo phương ngang của máy.Trong các hệ thống xử lý bụi tại các nhà máy ximăng, trạm bêtơng, trục vít được dùng để tải bụi khỏi các bunke lắng bụi.Trục vít được ứng dụng trong máy rửa cát đá kiểu trục vít. Trục vít còn được đặt dưới các phểu chứa vật liệu của các máy vận chuyển liên tục có năng suất cao,ngồi chức năng tải vật liệu khỏi phểu, trục vít còn có tác dụng chống tạo vòm ở đáy phểu. Nguyên lý vận chuyển của trục vít còn được ứng dụng trong máy đùn sản xuất gạch, máy đùn sảnxuất phấn. Với các loại máy này, để tạo độ chặt của vật liệu, trục vít được chế tạo có bước vít giảm dần về phía khn.4. Máy vận chuyển nhờ năng lượng của dòng khơng khí: a. Ngun lý chungMáy vận chuyển nhờ năng lượng của dòng khơng khí vận chuyển vật liệu hàng hố nhờ năng lượng của dòng khơng khí có vận tốc lớn.a. Hệ thống hút; b. Hệ thống đẩyb. Phân loại: Có 2 loại: hệ thống hút và hệ thống đẩyHệ thống hút: Áp suất làm việc của dòng khí thấp nên chỉ vận chuyển được với khoảng cách nhỏ.Hệ thống hút có thể vận chuyển vật liệu từ nhiều nơi về một nơi. Hệ thống đẩy:Áp suất làm việc cao nên có thể vận chuyển đi xa đến 2 km Hệ thống đẩy có thể vận chuyển vật liệu từ một nơi đi nhiều nơi. Hệ thống cấp liệu phức tạp.c. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng: Vận chuyển trong đường ống nên tránh được bụi bẩn, khơng thất thốt, khơng gây ơ nhiểm mơitrường. Tiêu hao nhiều năng lượng, nhanh hư hỏng.Máy vận chuyển nhờ năng lượng của dòng khơng khí thường dùng để vận chuyển vật liệu dạng bột, dạng hạt nhỏ, không dính như xi măng, cát, thạch cao.

CHƯƠNG III. MÁY NÂNG MÁY TRỤC Bài 1. Những vấn đề chung

I. Công dụng và phân loại: 1. Công dụng:Máy nâng dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng và các cấu kiện lên cao, lắp ráp các cấu kiện trong xây dựng; xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá tại các kho bải sản xuất, trong các nhà xưởng, nhà ga, bếncảng,....; xếp dỡ và lắp ráp máy móc thiết bị. Máy nâng còn được thiết kế chuyên dùng để vận chuyển người lên cao.2. Phân loại: Trong xây dựng, trọng lượng vật cần nâng có thể từ vài chục kilơgam đến vài trăm tấn, độ cao nângtừ vài centimet đến hàng trăm mét. Để đáp ứng vùng thông số làm việc rộng như vậy, máy nâng có rất nhiều loại. Dựa vào kết cấu chung của máy, có thể chia máy nâng thành 4 nhóm như sau:- Máy nâng đơn giản - Máy nâng kiểu cần- Máy nâng kiểu cầu - Máy nâng kiểu cộtMáy nâng đơn giản chỉ gồm một cơ cấu nâng, kết cấu máy đơn giản, làm việc độc lập, dễ di dời đến nơi làm việc mới, khi làm việc máy thường kéo hoặc đẩy vật theo một phương. Nhóm này có cácloại như: kích, palăng xích, palăng điện, tời. Máy nâng kiểu cần còn gọi là cần trục, đặt điểm chung của nhóm máy này là có bộ phận cần. Vị trícủa vật được xác định theo hệ toạ độ trụ R,ϕ,z. Để xác định vị trí của vật cần thay đổi 3 thơng số: bán kính với R, góc quay trong mặt phẳng ngangϕ và độ cao z. Nhóm máy này có các loại như cần trục tháp, cần trục tự hành, cần trục thiếu nhi,...Máy nâng kiểu cầu có kết cấu dạng một nhịp cầu. Vị trí của vật được xác định theo hệ toạ độ đềcác x,y,z tức di chuyển vật theo 3 phương vuông góc để xác định vị trí. Nhóm máy này có các loại nhưcầu trục, cổng trục, bán cổng trục, thiêt bị nâng kiểu dây treo. Máy nâng kiểu cột có kết cấu máy dạng cột là giàn thép hay khung thép đặt thẳng đứng, vật đượcnâng hạ lên xuống dọc theo cột. Nhóm máy này có các loại như vận thăng, thang máy, xe nâng hàng.II. Thiết bị mang vật: 1. Chén đội vật: còn gọi là mũ kích, là bộ phận tác dụng lực trực tiếp vào vật cần nâng của các loạikích. 2. Móc câu: còn gọi là móc cẩu hay móc treo. Có 2 loại, móc đơn và móc kép.Móc đơn là thiết bị mang vật vạn năng thơng dụng nhất, dùng để treo vật có trọng lượng đến 20T. Để tránh hiện tuợng các dây cáp treo vật tự trượt ra khỏi móc câu, ở miệng móc có bộ phận chặncáp. Móc kép: dùng để treo vật nặng có tác dụng lực đối xứng vào móc, treo nhiều vật cùng lúc.Vòng treo: vòng treo thường được dùng để nâng vật có trọng lượng lớn trên 25T. Vòng treo gọn nhẹ hơn so với móc câu có cùng tải trọng nâng, khi sử dụng không được tiện lợi do phải luồn dây treoqua vòng treo. 3. Bàn nâng: là thiết bị mang vật của vận thăng và xe nâng hàng. Vật nặng được đặt lên bàn nângkhi nâng chuyển vật. 4. Nam châm điện: dùng lực từ để hút các vật bằng thép và gang.5. Thiết bị hút chân không: dùng để hút vật nặng dạng tấm có bề mặt phẳng như kính, ván, tấm thép, tấm kim loại màu; hút các thùng hòm có bề mặt phẳng.6. Thiết bị cặp vật: dùng để cặp các vật nặng có trọng lượng, kích thước, hình dạng, tính chất cơ lý như nhau với số lượng lớn.7. Thiết bị ngoạm: dùng để ngoạm rác, đá cỡ lớn.8. Gàu ngoạm: gàu ngoạm là thiết bị mang tải dùng để ngoạm vật liệu, hàng hoá dạng rời, ngoạm đất cấp I, cấp II. Gàu ngoạm thường được dùng tại các công trường khai thác cát, sỏi, các nhà máysản xuất vật liệu xây dựng, kho bãi, bến cảng. III. Cáp thép và puli:1. Cáp thép: Cáp thép là chi tiết rất quan trọng, được sử dụng trong hầu hết các máy nâng như tời, palăng điện,palăng cáp, dùng để treo vật, dùng làm dây treo cho thiết bị nâng kiểu dây treo; ngồi ra, cáp thép còn được dùng để neo giữ cột điện, nhịp cầu dây văng và các thiết bị có độ cao lớn như vận thăng,cần trục cột buồm.Cáp thép được bện từ những sợi thép có độ bền cao 1400 ÷ 2000Nmm2, các sợi thép có đường kính từ 0,2 đến 5mm và có thể được tráng kẽm để chống rỉ. Giữa cáp có thể có lõi hoặc khơng cólõi. Phân loại:Theo số lần bện, có 3 loại: cáp bện đơn, cáp bện đôi và cáp bện ba. Theo cách bện, có cáp bện xi và cáp bện ngược bện chéo.Theo số lõi : cáp lõi cứng, cáp lõi mềm, cáp nhiều lõi, cáp khơng có lõi. Cáp bện đơn: còn gọi là dảnh cáp hay tao cáp, các sợi thép được bện xoắn lại một lần, loại cáp nàythường dùng để treo, buộc. Cáp bện đôi: gồm các dảnh cáp, các dảnh cáp bện lại thành cáp, là loại được sử dụng nhiều nhấttrong máy nâng. Cáp bện ba: được bện từ cáp bện đôi.Cáp lõi mềm: lõi mềm đuợc làm từ sợi thực vật như sợi đay, sợi gai. Lõi mềm có tác dụng giữ dầu mỡ để bôi trơn cáp và làm cho cáp được mềm dẻo để dễ dàng uốn cong qua các puli, tang tời.Cáp lõi cứng và cáp không có lõi thường dùng để neo giữ. Cáp bện xi:Chiều bện của các sợi trong dảnh cùng chiều với chiều bện của dảnh quanh lõi. Loại này có tuổi thọ cao, mềm dẻo nhưng dễ bị bung ra và có xu hướng tự xoắn lại khi để chùng. Vì vậy, loại này thườngdùng vào việc kéo vật theo dẫn hướng và cáp luôn được giữ căng như thang máy, palăng cáp nâng hạ cần của cần trục.Cáp bện ngược: Chiều bện của các sợi trong dảnh ngược chiều so với chiều bện của dảnh quanh lõi. Loại này có độcứng lớn, tuổi thọ khơng cao, khó bị bung và khơng tự xoắn lại nên thường dùng trong trường hợp cáp có trạng thái để chùng hẳn như nâng gàu ngoạm, kéo gàu máy đào kéo dây.2. Puli từ tiếng Pháp là poulie: Trong tiếng Việt, từ puli có thể dùng để chỉ ròng rọc, bánh đai.Puli cáp dùng để chuyển hướng cáp và để thay đổi lực căng cáp. Puli cáp có dạng đĩa tròn và có rãnh để vắt dây cáp.

IV. Tời và palăng: Tời và palăng là các cụm cơ bản của máy nâng.

1. Tời: Tời là thiết bị kéo vật có tang quay, trên tang có quấn dây để kéo vật nặng.a.Công dụng : Tời dùng để kéo vật theo phương ngang, kéo vật lên cao. Tời thuờng được dùng kết hợp với cácpuli, palăng để hình thành cơ cấu nâng hạ vật hay cơ cấu kéo một bộ phận nào đó trong máy xây dựng.b. Phân loại: Dựa vào nguồn dẫn động, tời được chia làm 2 loại: tời quay tay và tời máyDựa vào số tang, tời được chia làm 2 loại: tời 1 tang và tời nhiều tang c. Tời điện đảo chiềua. Sơ đồ dẫn động: Tời điện đảo chiều còn gọi là lời điện thuận nghịch, là loại máy tời phổ biến nhất, có sơ đồ dẫn độngnhư hình vẽ:b. Các thơng số cơ bản: Vận tốc quay của tang tời, nt: pv in ndc t= ndc: vận tốc quay của trục động cơ i: tỉ số truyền của hộp giảm tốcVận tốc kéo cáp, Vc:[ ]s mn dm DVt ct c60 12 −+ =π Dt: Đường kính tang, m m: Số lớp dây quấn lên tangdc: Đường kính cáp, m Cơng suất,N:W .d cc ck VS Nη =Sc: Lực kéo cáp, N ηc: Hiệu suất chung của bộ máy tời kd: Hệ số lực động 2. Palăng:Palăng là thiết bị dùng để kéo vật, gồm dây vắt qua các puli poulie. Các puli gồm 2 cụm, một cụm cố định và một cụm di động được. Cụm puli cố định thường được đặt trên cao, cụm puli di động lắpvới thiết bị mang vật, nhánh dây ra khỏi palăng kẹp trên bộ phận kéo dây. Bộ phận kéo dây có thể là tang tời, cán píttơng, có trường hợp dùng sức người để kéo.Bội suất palăng, a: là tỉ số giữa số nhánh dây treo vật và số nhánh dây kẹp trên bộ phận kéo dây.Động cơ điện Nối trục và phanhHộp giảm tốc Tang tờiỔ Dây tờik ma =m: số nhánh dây treo vật k: số nhánh dây kẹp trên bộ phận kéo dâyPhân loại: Dựa vào loại dây, palăng có các loại sau: palăng dây thừng, palăng cáp, palăng xíchDựa vào số nhánh dây được kéo, có hai loại: palăng đơn và palăng kép Dựa vào khả năng tăng lực kéo, có 2 loại: palăng lực và palăng vận tốcDựa vào vị trí nhánh dây ra khỏi palăng, có 2 loại: palăng loại 1 và palăng loại 2 Dựa vào nguồn phát lực, có các loại: palăng kéo tay và palăng điệnPalăng dây thừng: gồm dây thừng vắt qua các puli, dùng sức người để kéo. Dây của palăng dây thừng được bện từ sợi thực vật như dây dừa, dây đay, dây gai, dùng sức ngườiđể kéo dây. Palăng dây thừng thường đuợc dùng để nâng vật có trọng lượng nhỏ như vận chuyển vật liệu lên cao phục vụ thi công nhà dân dụng cao đến 3 tầng, vận chuyển đất khi đào giếng.Palăng kép là palăng có 2 nhánh dây được kẹp trên bộ phận kéo dây. Palăng lực hay còn gọi là palăng thuận, khi sử dụng sẽ lợi về lựcPalăng vận tốc hay còn gọi là palăng nghịch, lực kéo của palăng nhỏ hơn lực kéo dây nhưng lợi về vận tốcPalăng loại 1 là palăng có nhánh dây ra khỏi palăng từ cụm puli cố định Palăng loại 2 là palăng có nhánh dây ra khỏi palăng từ cụm puli di độngPalăng cáp: Palăng cáp là thiết bị kéo vật được sử dụng trong hầu hết các máy nâng, có sơ đồ điển hình như hìnhvẽ: Lực kéo cáp,Sc:Nr pcq QSη η+ =Q: Trọng lượng vật nâng, N Q: Trọng lượng của thiết bị mang vật, Nηp: Hiệu suất palăng η: Hiệu suất của một pulir: Số puli ngoài palăng Đối với palăng đơn loại 1,ηpđược tính theo cơng thức sau:1 1η ηη η− −= an pn: Số puli có trong palăng V. Các thơng số cơ bản và các đường đặc tính1. Các thông số cơ bản: a. Tải trọng nang danh nghĩa, QdnTấn: Là trọng lượng lớn nhất mà máy có thể nâng được kể cả thiết bị mang vậtQdn= Qmax+q b. Độ cao nâng tối đa, Hmaxm: Là khoảng cách tính từ bề mặt bãi làm việc đến trọng tâm của thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất cóthể. c. Tầm với, Rm:Thơng số tầm với chỉ có ở máy nâng kiểu cần. Tầm với là khoản cách theo phương ngang tính từ tâm quay của cần trục đến tâm của thiết bị mangvật. d. Khẩu độ, Km:Thông số khẩu độ chỉ có ở máy nâng kiểu cầu. Khẩu độ là khoảng cách giữa tim của hai đường ray di chuyển của máy.2. Các đường đặc tính: Đặc tính tải trọng:Đặc tính tải trọng là đồ thị hoặc biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc của tải trọng nâng và tầm với hay khẩu độĐặc tính độ cao nâng: Đặc tính độ cao nâng là đồ thị hoặc biểu đồ biểu diễn sự phụ thuộc của độ cao nâng lớn nhất và tầmvới hay khẩu độ VI. Các cơ cấu chính:1. Cơ cấu nâng hạ vật: Cơ cấu nâng hạ vật xác định vị trí của vật cần nâng theo phương thẳng đứng.Hầu hết các máy nâng có cơ cấu nâng hạ vật gồm tời và palăng cáp hoặc palăng điện. 2. Các cơ cấu thay đổi tầm với:Đối với máy nâng kiểu cần, các cơ cấu thay đổi tầm với có tác dụng đưa vật cần nâng vào gần hoặc ra xa tâm quay của máy. Có nhiều cách thay đổi tầm với: thay đổi góc nghiêng cần tức nâng hạcần, thay đổi chiều dài cần, di chuyển xe con trên cần, điều khiển cần phụ. Cần: cần có dạng ống thép, hộp thép hoặc giàn thép không gian tuỳ theo loại cần trục. Một đầu cầnđược lắp khớp cố định, đầu kia của cần có thể điều khiển nâng hạ được. Đối với cần trục dùng trong cơng tác lắp ghép, đầu cần còn có lắp thêm cần phụ còn gọi là mỏ vịt để tăng tầm với và vùng làmviệc của máy. Palăng nâng hạ vật được đặt ở đầu cần hoặc lắp trên xe con chạy trên cần nằm ngang. a. Cơ cấu nâng hạ cần:Cơ cấu nâng hạ cần dùng tời và palăng cáp Cơ cấu nâng hạ cần dùng xilanh thuỷ lựcb. Cơ cấu di chuyển xe con trên cần: Để di chuyển xe con trên cần người ta thường dùng tời để kéo xe con, phương pháp này có thể giảmđược tải trọng tác dụng lên cần, mặt khác hệ thống cấp điện cho động cơ của cơ cấu đơn giản hơn.3. Cơ cấu quay: Cơ cấu quay tạo ra chuyển động quay vật nâng trong mặt phẳng ngang quanh tâm quay của máy.Cơ cấu quay dùng truyền động bánh răng ăn khớp trong có ưu điểm là quay được tồn vòng được sử dụng phổ biến nhất.Cơ cấu quay dùng xi lanh thuỷ lực có nhược điểm là khơng quay được tồn vòng, thường dùng cho những cần trục cơng suất nhỏ.Cơ cấu quay dùng cáp kéo: thường dùng cho những cần trục lắp đặt cố định như cột trục, cần trục cột buồm.Bài 2. Máy nâng đơn giản I. Kích:Kích là loại máy nâng có trọng lượng nhỏ, dễ mang vác và dễ sử dụng, khi làm việc kích thường được đặt dưới vật cần nâng và đẩy vật đi lên vì vậy người ta còn gọi là con đội.Các loại kích dùng để nâng vật có trọng lượng lớn lên độ cao nhỏ. Kích thuỷ lực cỡ lớn có thể nâng được vật có trọng lượng đến 700TKích được dùng chủ yếu để hỗ trợ sửa chữa, điều chỉnh kết cấu vào đúng vị trí, xê dịch vị trí của máy và thiết bị.Có 3 loại kích: kích thanh răng, kích vít và kích thuỷ lực. 1. Kích thanh răng:Thanh răng 2 ăn khớp vói bánh răng nâng 7 và được lắp trượt trong thân kích 1; trên thanh răng có chén đội 3 ở đỉnh và vấu móc vật 4 ở phần chân thanh răng. Cụm dẫn động gồm tay quay 5, bộtruyền bánh răng 6 và bánh răng nâng 7. Trục của tay quay 5 có bố trí phanh cóc 8. Khi quay tay quay theo chiều nâng theo hình vẽ là cùng chiều kim đồng hồ, qua bộ truyền bánhrăng 6 sẽ dẫn động bánh răng nâng 7 quay theo chiều ngược lại. Bánh răng 7 sẽ đẩy thanh răng 2 trượt lên để nâng vật. Trường hợp vật cần nâng nằm sát mặt đất thì dùng vấu 4 để móc vật thay vìdùng chén đội 3. Phanh cóc 8 có tác dụng phanh giữ vật ở độ cao nào đó theo yêu cầu và bảo đảm an tồn, khơng chophép tay quay quay ngược lại dưới tác dụng của trọng lượng vật nâng. Khi muốn hạ vật thì gỡ cóc hãm khỏi bánh cóc, vật nặng tự hạ xuống do trọng lượng bản thân, khiđó tay quay sẽ quay theo chiều ngược lại. Kích thanh răng có tải trọng nâng lớn có thể được thiết kế với 2 cặp truyền động bánh, khi sử dụngcó thể hai người cùng quay để tăng lực kích. Kích thanh răng thơng dụng có thể nâng vật nặng từ 2 đến 6T, độ cao nâng đến 0,7m; dùng để nângvật, đẩy vật; dịch chuyển máy đóng cọc, máy khoan đến vị trí làm việc kế tiếp. Nhờ có vấu móc vật, kích thanh răng còn được dùng để nâng các thanh ray trong công tác chèn đábảo dưỡng đường sắt. Hình. Kích thanh răng: 1.Thân kích; 2. Thanh răng; 3. Chén đội; 4. Vấu mócvật; 5. Tay quay; 6. Truyền động bánh răng 7. Bánhrăng nâng; 8. Phanh cóc782. Kích vít:Kích vít có chiều cao nâng nhỏ 0,2 đến 0,4 m, tải trọng nâng đến 30 T. Kích vít ứng dụng bộ truyền trục vít – đai ốc, đai ốc được lắp cố định với thân kích, khi quay trục víttheo chiều nâng, trục vít sẽ vừa quay vừa tịnh tiến lên để nâng vật. Khi hạ vật thì quay trục vít theo chiều ngược lại.Để thuận lợi khi sử dụng, người ta thiết kế tay quay tự động như hình b. 3. Kích thuỷ lực:Kích thuỷ lực thơng dụng có tải trọng nâng nâng đến 50 T có cấu tạo như hình vẽ. Kích thuỷ lực có tải trọng nâng vài trăm tấn có loại đến 700 T được dùng để sửa chữa các nhịpcầu, tháo lắp các chốt xích di chuyển của máy bánh xích, ... Kích có tải trọng nâng lớn dùng máy bơm thuỷ lực thay cho bơm tay.

II. Palăng điện và palăng xích: 1. Palăng điện:

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • máy xây dựngmáy xây dựng
    • 60
    • 918
    • 6
Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.1 MB) - máy xây dựng-60 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Hệ Thống Bánh Lốp