Hệ Thống Kiến Thức Cơ Bản Môn Sinh Học Lớp 8 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
b. Chức năng các bộ phận + Màng sinh chất: Thực hiện quá trình trao đổi chất. + Chất tế bào: Thực hiện các hoạt động sống của tế bào. + Nhân: Điều khiển mọi hoạt đồng sống của tế bào. c. Thành phần hoá học Gồm: + Chất hữu cơ: protein, gluxxit, lipit, axit nucleic. + Chất vô cơ: các loại muối khoáng. d. Hoạt động sống Hoạt động sống của tế bào bao gồm sự trao đổi chất, lớn lên, phân chia và cảm ứng.
Tài liệu ôn tập Sinh học 8 PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN TRƯỜNG THCS VIỆT DÂN HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN MÔN: SINH HỌC 8 MÔN: SINH HỌC 8 Người biên soạn tài liệu: Vũ Duy Hưng Người biên soạn tài liệu: Vũ Duy Hưng Năm học: 2014 - 2015 Năm học: 2014 - 2015 ………………………… 1 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 CHNG I. CU TO C TH NGI CHNG I. CU TO C TH NGI 1. Cu to c th ngi 1. Cu to c th ngi Phn c th gm: u, thõn v tay chõn. Cú da bao bc, khoang Phn c th gm: u, thõn v tay chõn. Cú da bao bc, khoang ngc v bng c ngn cỏch bi c honh ngc v bng c ngn cỏch bi c honh - Gm 2 phn: - Gm 2 phn: H quan gm vn ng, tiờu hoỏ, tun hon, hụ hp, bi tit, thn H quan gm vn ng, tiờu hoỏ, tun hon, hụ hp, bi tit, thn kinh. kinh. - - Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau, tạo nên Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động chặt chẽ với nhau, tạo nên thể thống nhất d ới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. thể thống nhất d ới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch. 2. T bo 2. T bo a. Cu to a. Cu to - T bo gm: - T bo gm: Mng sinh cht Mng sinh cht Cht t bo Cht t bo (Chất nguyên sinh): gồm các bào quan nh (Chất nguyên sinh): gồm các bào quan nh ti thể, l ti thể, l ới nội ới nội chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể. chất, bộ máy gôngi, ribôxôm, trung thể. Nhõn: Nhõn: NST và nhân con NST và nhân con - - Trong cht t bo cú cỏc bo quan nh li ni cht, th Gụnghi, ribụxụm, trung th, ti th. Trong cht t bo cú cỏc bo quan nh li ni cht, th Gụnghi, ribụxụm, trung th, ti th. b. Chc nng cỏc b phn b. Chc nng cỏc b phn + Mng sinh cht: Thc hin quỏ trỡnh trao i cht. + Mng sinh cht: Thc hin quỏ trỡnh trao i cht. + Cht t bo: Thc hin cỏc hot ng sng ca t bo. + Cht t bo: Thc hin cỏc hot ng sng ca t bo. + Nhõn: iu khin mi hot ng sng ca t bo. + Nhõn: iu khin mi hot ng sng ca t bo. c. Thnh phn hoỏ hc c. Thnh phn hoỏ hc - - Gm Gm : : + + C C ht hu c ht hu c : : protein, gluxxit, lipit, axit nucleic protein, gluxxit, lipit, axit nucleic . . + C + C ht vụ c ht vụ c : : cỏc loi mui khoỏng cỏc loi mui khoỏng . . d. Hot ng sng d. Hot ng sng - Hot ng sng ca t bo bao gm s trao i cht, - Hot ng sng ca t bo bao gm s trao i cht, ln lờn, phõn chia v cm ng. ln lờn, phõn chia v cm ng. 3. Mụ 3. Mụ 2 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất - Mô là tập hợp các tế bào chuyên hoá có cấu tạo giống nhau đảm nhận những chức năng nhất định định . . - M« gåm : TÕ bµo vµ phi bµo. - M« gåm : TÕ bµo vµ phi bµo. - Một số loại mô khác: - Một số loại mô khác: M« biÓu b× M« biÓu b× , m , m « liªn kÕt « liªn kÕt , m , m « c¬ « c¬ , , m m « thÇn kinh « thÇn kinh . . 4. Phản xạ 4. Phản xạ a. Cấu tạo, chức năng của nơron a. Cấu tạo, chức năng của nơron Cấu tạo Cấu tạo : : - Thân nơron chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) tạo nên chất xám trong bộ - Thân nơron chứa nhân, xung quanh có các sợi nhánh (tua ngắn) tạo nên chất xám trong bộ não. Tua dài nối giữa trung ương thần kinh với các cơ quan não. Tua dài nối giữa trung ương thần kinh với các cơ quan - Sợi trục (tua dài) mảnh, thường có vỏ bằng chất miêlin bọc quanh - Sợi trục (tua dài) mảnh, thường có vỏ bằng chất miêlin bọc quanh - Tận cùng có các cúc xinap nối tiếp với nơron khác - Tận cùng có các cúc xinap nối tiếp với nơron khác Chức năng Chức năng : : - Cảm ứng: tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh - Cảm ứng: tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh xung thần kinh xung thần kinh - Dẫn truyền: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định - Dẫn truyền: khả năng lan truyền xung thần kinh theo một chiều nhất định Các loại nơron Các loại nơron : : - Nơron hướng tâm (cảm giác): thân nơron nằm ngoài trung ương thần kinh (do những tua dài - Nơron hướng tâm (cảm giác): thân nơron nằm ngoài trung ương thần kinh (do những tua dài của các nơron hướng tâm). Dẫn xung thần kinh từ ngoại biên-> trung ương thần kinh của các nơron hướng tâm). Dẫn xung thần kinh từ ngoại biên-> trung ương thần kinh - Nơron li tâm (vận động): thân nằm trong trung ương thần kinh (tạo bởi tua dài của nơron li - Nơron li tâm (vận động): thân nằm trong trung ương thần kinh (tạo bởi tua dài của nơron li tâm). Dẫn xung thần kinh từ bộ não hay tủy sống đến-> cơ quan (tạo sự vận động hay sự bài tâm). Dẫn xung thần kinh từ bộ não hay tủy sống đến-> cơ quan (tạo sự vận động hay sự bài tiết) tiết) - Nơron trung gian (liên lạc): thân nằm trong trung ương thần kinh (gồm những sợi hướng - Nơron trung gian (liên lạc): thân nằm trong trung ương thần kinh (gồm những sợi hướng tâm và li tâm). Phần lớn các dây thần kinh trong cơ thể là những dây pha, dẫn các xung thần tâm và li tâm). Phần lớn các dây thần kinh trong cơ thể là những dây pha, dẫn các xung thần kinh đi theo cả 2 chiều kinh đi theo cả 2 chiều Cung phản xạ Cung phản xạ : : Phản xạ: Phản xạ: phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh Cung phản xạ: Cung phản xạ: - Con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (da, cơ, tuyến…) qua trung tâm - Con đường dẫn truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm (da, cơ, tuyến…) qua trung tâm thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến) thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến) - Một cung phản xạ gồm 5 khâu: - Một cung phản xạ gồm 5 khâu: • Cơ quan thụ cảm • Cơ quan thụ cảm • Nơron hướng tâm (cảm giác) • Nơron hướng tâm (cảm giác) • Nơron trung gian • Nơron trung gian • Nơron li tâm (vận động) • Nơron li tâm (vận động) • Cơ quan phản ứng • Cơ quan phản ứng Vòng phản xạ: Vòng phản xạ: vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp . . ………………………… 3 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 8 – CHƯƠNG I CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 8 – CHƯƠNG I Câu 1: Câu 1: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho Chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn giúp cơ thể lớn lên tới mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia của tế bào còn giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào sinh sản. như vậy, mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào, nên tế bào còn gọi là đơn vị chức năng của cơ đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào, nên tế bào còn gọi là đơn vị chức năng của cơ thể thể Câu 2: Câu 2: Em hãy xác định trên chân giò lợn có những loại mô nào? Em hãy xác định trên chân giò lợn có những loại mô nào? Trên chân giò lợn có các mô là: Trên chân giò lợn có các mô là: - mô biểu bì (da) - mô biểu bì (da) - mô liên kết: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô máu - mô liên kết: mô sợi, mô sụn, mô xương, mô mỡ, mô máu - mô thần kinh - mô thần kinh - mô cơ vân - mô cơ vân Câu 3: Câu 3: Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp Phân biệt mô biểu bì và mô liên kết về vị trí của chúng trong cơ thể và sự sắp xếp tế bào trong 2 loại mô đó tế bào trong 2 loại mô đó . . Vị trí: Mô biểu bì bao bọc phần ngoài cơ thể, lót trong cơ quan rỗng. Mô liên kết ở dưới lớp da, gân, dây chằng, Đặc điểm cấu tạo: Mô biểu bì có các tế bào xếp xít nhau là chủ yếu, chất nền ít hoặc không đáng kể. Mô liên kết có các tế bào nằm rải rác, chủ yếu là chất nền. Câu 4: Câu 4: bằng một vì dụ: hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt bằng một vì dụ: hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể động của các hệ cơ quan trong cơ thể Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết nhiều… Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều khiển của hệ thần kinh thần kinh Câu 5 Câu 5 : vì sao cơ thể người cũng dẫn điện : vì sao cơ thể người cũng dẫn điện Cơ thể người cũng dẫn điện vì: Cơ thể người cũng dẫn điện vì: - Trong tế bào và mô chứa một thành phần nước tương đối (khoảng 70%) - Trong tế bào và mô chứa một thành phần nước tương đối (khoảng 70%) - Máu, nước mô, dịch não tủy… cũng chủ yếu là nước - Máu, nước mô, dịch não tủy… cũng chủ yếu là nước - Nước có trong cả xương, tóc, móng tay, móng chân. Nhất là trong thành phần nước còn - Nước có trong cả xương, tóc, móng tay, móng chân. Nhất là trong thành phần nước còn chứa các chất điện giải chứa các chất điện giải Câu 6: Câu 6: vì sao buổi sáng cơ thể người lại cao hơn buổi tối? vì sao buổi sáng cơ thể người lại cao hơn buổi tối? ………………………… 4 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 Vì các khớp xương đa số được nối với nhau có các mô sụn. khi ngủ, cơ thể thư giãn, tầng sụn Vì các khớp xương đa số được nối với nhau có các mô sụn. khi ngủ, cơ thể thư giãn, tầng sụn không bị dồn nén nên được nới lỏng khoảng cách, hút vào một lương dịch nước mô tương đối không bị dồn nén nên được nới lỏng khoảng cách, hút vào một lương dịch nước mô tương đối nhiều. do đó có khả năng đàn hồi đôi chút nên lớp sụn dày lên làm cho các xương nối với nhiều. do đó có khả năng đàn hồi đôi chút nên lớp sụn dày lên làm cho các xương nối với nhau vô tình dài ra nhau vô tình dài ra Còn sau cả ngày lao động, cơ thể bị dồn nén từ đầu đến chân. Các tầng sụn trên bị sức nặng Còn sau cả ngày lao động, cơ thể bị dồn nén từ đầu đến chân. Các tầng sụn trên bị sức nặng đó làm cho co ngắn lại, dẫn đến là cho chiều cao cơ thể rút ngắn đi đó làm cho co ngắn lại, dẫn đến là cho chiều cao cơ thể rút ngắn đi Câu 7: Câu 7: màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất thực hiện được chức màng sinh chất có chức năng gì? Tại sao màng sinh chất thực hiện được chức năng đó? năng đó? Chức năng: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất Chức năng: giúp tế bào thực hiện trao đổi chất Nhờ màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo sự liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô . Nhờ màng sinh chất có lỗ màng đảm bảo sự liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mô . ………………………… 5 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8 ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8 I. TRẮC NGHIỆM I. TRẮC NGHIỆM 1. 1. Chất xám trong tủy sống và não là do phần nào của nơron tạo nên? Chất xám trong tủy sống và não là do phần nào của nơron tạo nên? a. Thân và sợi trục a. Thân và sợi trục b. Thân và sợi nhánh b. Thân và sợi nhánh c. Sợi trục và sợi nhánh c. Sợi trục và sợi nhánh d. Cả a, b, c đều đúng d. Cả a, b, c đều đúng 2. 2. Khi ch Khi ch ạ ạ y có nhưng hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động y có nhưng hệ cơ quan nào phối hợp hoạt động - Hệ tuần hoàn - Hệ tuần hoàn - Hệ hô hấp - Hệ hô hấp - Hệ bài tiết - Hệ bài tiết - Hệ thần kinh - Hệ thần kinh - Hệ nội tiết - Hệ nội tiết - Hệ sinh dục - Hệ sinh dục - Hệ vận động - Hệ vận động a. 1, 2, 3, 4, 5, 7 a. 1, 2, 3, 4, 5, 7 b. 1, 2, 3, 4, 5, 6 b. 1, 2, 3, 4, 5, 6 c. 1, 2, 3, 4, 6, 7 c. 1, 2, 3, 4, 6, 7 d. 1, 3, 4, 5, 6, 7 d. 1, 3, 4, 5, 6, 7 3. 3. cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng của cơ thể người? cơ quan nào dưới đây nằm trong khoang bụng của cơ thể người? a. Phổi và ruột a. Phổi và ruột b. Tim và phổi b. Tim và phổi c. Tim và gan c. Tim và gan d. Gan và ruột d. Gan và ruột 4. Phần nào của nơron tập hợp lại tạo thành các sợi thần kinh? 4. Phần nào của nơron tập hợp lại tạo thành các sợi thần kinh? a. Thân nơron a. Thân nơron b. Sợi nhánh b. Sợi nhánh c. Nhân nơron c. Nhân nơron d. Sợi trục d. Sợi trục 5. Bào quan tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào là: 5. Bào quan tham gia chuyển hóa năng lượng trong tế bào là: a. Lưới nội chất a. Lưới nội chất b. Ti thể b. Ti thể ………………………… 6 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 c. Trung thể c. Trung thể d. Ribôxôm d. Ribôxôm 6. Cơ quan nào ở người sau đây không nằm trong khoang ngực? 6. Cơ quan nào ở người sau đây không nằm trong khoang ngực? a. Tim a. Tim b. Phổi b. Phổi c. Gan c. Gan d. Cả a, b và c d. Cả a, b và c 7. Mô thần kinh có chức năng là gì? 7. Mô thần kinh có chức năng là gì? a. Điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể a. Điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể b. Dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại biên về trung ương thần kinh b. Dẫn truyền xung thần kinh từ ngoại biên về trung ương thần kinh c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết c. Bảo vệ, hấp thụ và tiết d. Cả a, b và c đều đúng d. Cả a, b và c đều đúng 8. Quá trình tổng hợp prôtêin trong cơ thể diễn ra ở: 8. Quá trình tổng hợp prôtêin trong cơ thể diễn ra ở: a. Nhân a. Nhân b. Ribôxôm b. Ribôxôm c. Ti thể c. Ti thể d. Lưới nội chất d. Lưới nội chất II. TỰ LUẬN II. TỰ LUẬN 1. Phản xạ là gì? Hãy nêu vì dụ về phản xạ? từ đó phân tích đường đi của xung thần kinh 1. Phản xạ là gì? Hãy nêu vì dụ về phản xạ? từ đó phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ. thực chất vòng phản xạ là gì? trong phản xạ. thực chất vòng phản xạ là gì? 2. Trình bày những cơ quan trong mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của từng hệ cơ quan đó 2. Trình bày những cơ quan trong mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của từng hệ cơ quan đó 3. Hoạt động sống của tế bào biểu hiện như thế nào? Phân tích những biểu hiện đó . 3. Hoạt động sống của tế bào biểu hiện như thế nào? Phân tích những biểu hiện đó . ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8 ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I – SINH HỌC 8 I. T I. T rắc nghiệm rắc nghiệm 1. b 1. b 2. a 2. a 3. d 3. d 4. c 4. c 5. b 5. b ………………………… 7 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 6. c 6. c 7. a 7. a 8. b 8. b I. T I. T ự luận ự luận Câu 1: Câu 1: - Phản xạ: phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh - Phản xạ: phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh - Vd: khi ta bị kim đâm > tay ta rụt lại - Vd: khi ta bị kim đâm > tay ta rụt lại - Khi bị kim đâm > cơ quan thụ cảm nhận được cảm giác đau > xuất hiện một xung thần - Khi bị kim đâm > cơ quan thụ cảm nhận được cảm giác đau > xuất hiện một xung thần kinh theo giây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh > trung ương thần kinh phát đi kinh theo giây thần kinh hướng tâm về trung ương thần kinh > trung ương thần kinh phát đi xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới tay (cơ quan phản ứng). kết quả của phản ứng xung thần kinh theo dây thần kinh li tâm tới tay (cơ quan phản ứng). kết quả của phản ứng được thông báo ngựơc về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì được thông báo ngựơc về trung ương theo dây hướng tâm, nếu phản ứng chưa chính xác thì phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền đến cơ quan phản ứng > cơ thể phản ứng chính phát lệnh điều chỉnh, nhờ dây li tâm truyền đến cơ quan phản ứng > cơ thể phản ứng chính xác với kích thích xác với kích thích - Vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin ngược báo về trung - Vòng phản xạ là đường đi của cung phản xạ có kèm theo luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp. ương thần kinh để trung ương thần kinh điều chỉnh phản xạ cho thích hợp. Câu 2: Câu 2: Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể cơ thể - Hệ vận động (cơ và xương): giúp vận động, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể - Hệ vận động (cơ và xương): giúp vận động, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể - Hệ tiêu hóa (ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa): biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, hấp thụ - Hệ tiêu hóa (ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa): biến đổi thức ăn thành chất đơn giản, hấp thụ thức ăn và thải bã. thức ăn và thải bã. - Hệ tuần hoàn (tim, mạch máu và mạch bạch huyết): vận chuyển O2 chât dinh dưỡng đến tế - Hệ tuần hoàn (tim, mạch máu và mạch bạch huyết): vận chuyển O2 chât dinh dưỡng đến tế bào, mang khí CO2 và chất thải tới các cơ quan bài tiết bào, mang khí CO2 và chất thải tới các cơ quan bài tiết - Hệ bài tiết (thận, da và phổi): thải các chất độc, chất bã, khí CO2 ra khỏi cơ thể. - Hệ bài tiết (thận, da và phổi): thải các chất độc, chất bã, khí CO2 ra khỏi cơ thể. - Hệ hô hấp (phổi và đường dẫn khí): trao đổi khí với môi trường ngoài - Hệ hô hấp (phổi và đường dẫn khí): trao đổi khí với môi trường ngoài - Hệ thần kinh (não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh): điều khiển, điều hòa phối hợp - Hệ thần kinh (não, tủy sống, dây thần kinh và hạch thần kinh): điều khiển, điều hòa phối hợp các hoạt động của các cơ quan và cơ thể các hoạt động của các cơ quan và cơ thể - Hệ nội tiết (các tuyến nội tiết): giúp điều hòa hoạt động trong cơ thể - Hệ nội tiết (các tuyến nội tiết): giúp điều hòa hoạt động trong cơ thể - Hệ sinh dục (tuyến sinh dục và đường sinh dục): sinh sản và duy trì nòi giống. - Hệ sinh dục (tuyến sinh dục và đường sinh dục): sinh sản và duy trì nòi giống. Câu 3: Câu 3: Hoạt động sống của tế bào biểu hiện: Hoạt động sống của tế bào biểu hiện: - Hoạt động sống của tế bào biểu hiện ở quá trình trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Hoạt động sống của tế bào biểu hiện ở quá trình trao đổi chất, lớn lên, phân chia, cảm ứng - Các tế bào trong cơ thể được cung cấp chất dinh dưỡng, khí ôxi do máu vận chuyển đến, tế - Các tế bào trong cơ thể được cung cấp chất dinh dưỡng, khí ôxi do máu vận chuyển đến, tế bào sử dụng các chất này để tổng hợp nên chất sống mới đặc trưng cho cơ thể. Đồng thời bào sử dụng các chất này để tổng hợp nên chất sống mới đặc trưng cho cơ thể. Đồng thời trong tế bào luôn xảy ra sự phân hủy các chất hữu cơ để tạo ra năng lượng giúp cho mọi hoạt trong tế bào luôn xảy ra sự phân hủy các chất hữu cơ để tạo ra năng lượng giúp cho mọi hoạt động sống của tế bào, của cơ thể động sống của tế bào, của cơ thể Nhờ quá trình trao đổi chất, tế bào được lớn lên và được phân chia để tạo nên những tế bào Nhờ quá trình trao đổi chất, tế bào được lớn lên và được phân chia để tạo nên những tế bào mới giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển mới giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển Tế bào có khả năng cảm ứng, tức là khả năng thu nhận và phản ứng lại những kích thích của Tế bào có khả năng cảm ứng, tức là khả năng thu nhận và phản ứng lại những kích thích của môi trường như kích thích lí học, hóa học giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. môi trường như kích thích lí học, hóa học giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống. ………………………… 8 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: VẬN ĐỘNG VẬN ĐỘNG BÀI 7. BỘ XƯƠNG BÀI 7. BỘ XƯƠNG 1. 1. Các phần chính của bộ xương Các phần chính của bộ xương Chức năng Chức năng - Tạo khung nâng đỡ, giúp cơ thể có hình dáng nhất định, dáng đứng thẳng - Tạo khung nâng đỡ, giúp cơ thể có hình dáng nhất định, dáng đứng thẳng - Chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận động - Chỗ bám cho các cơ, giúp cơ thể vận động - Bảo vệ nội quan - Bảo vệ nội quan Các phần chính của bộ xương: Các phần chính của bộ xương: gồm 3 phần gồm 3 phần - Xương đầu (sọ mặt và mặt) - Xương đầu (sọ mặt và mặt) • Xương sọ phát triển (gồm 8 xương ghép lại tạo thành) • Xương sọ phát triển (gồm 8 xương ghép lại tạo thành) • Xương mặt có lồi cằm, hàm bớt thô • Xương mặt có lồi cằm, hàm bớt thô - Xương thân - Xương thân • Xương cột sống: gồm nhiều đốt sống khớp với nhau • Xương cột sống: gồm nhiều đốt sống khớp với nhau • Xương lồng ngực: xương sườn khớp với xương ức và cột sống • Xương lồng ngực: xương sườn khớp với xương ức và cột sống - Xương chi - Xương chi • Xương đai vai và xương đai hông • Xương đai vai và xương đai hông • Xương chi: xương tay và xương chân • Xương chi: xương tay và xương chân 2. 2. Các loại xương: Các loại xương: dựa vào hình dáng, cấu tạo chia 3 loại dựa vào hình dáng, cấu tạo chia 3 loại - Xương dài: hình ống, chứa tủy (xương đùi, xương cánh tay) - Xương dài: hình ống, chứa tủy (xương đùi, xương cánh tay) - Xương ngắn: xương nhỏ (xương đốt sống) - Xương ngắn: xương nhỏ (xương đốt sống) - Xương dẹt: hình bản mỏng, dẹt (xương sọ) - Xương dẹt: hình bản mỏng, dẹt (xương sọ) 3. 3. Các loại khớp xương Các loại khớp xương - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương - Khớp xương là nơi tiếp giáp giữa các đầu xương - Các loại khớp - Các loại khớp • Khớp động: cử động dễ dàng, linh hoạt (ở cổ tay) • Khớp động: cử động dễ dàng, linh hoạt (ở cổ tay) ………………………… 9 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 • Khớp bán động: cử động hạn chế (ở cột sống) • Khớp bán động: cử động hạn chế (ở cột sống) • Khớp bán động: không cử động được (ở sọ) . • Khớp bán động: không cử động được (ở sọ) . BÀI 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG BÀI 8. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG I. I. Cấu tạo của xương Cấu tạo của xương 1. 1. Cấu tạo và chức năng của xương dài Cấu tạo và chức năng của xương dài ♦ ♦ Đầu xương: Đầu xương: • Sụn bọc đầu xương • Sụn bọc đầu xương • Mô xương xốp gồm các nan xương • Mô xương xốp gồm các nan xương ⇒ ⇒ Chức năng Chức năng • Giảm ma sát trong khớp xương • Giảm ma sát trong khớp xương • Phân tán lực tác động • Phân tán lực tác động • Tạo các ô chứa tủy đỏ xương • Tạo các ô chứa tủy đỏ xương ♦ ♦ Thân xương Thân xương : : • Màng xương • Màng xương • Mô xương cứng • Mô xương cứng • Khoang xương • Khoang xương ⇒ ⇒ Chức năng Chức năng : : • Giúp xương phát triển to về bề ngang • Giúp xương phát triển to về bề ngang • Chịu lực, đảm bảo vững chắc • Chịu lực, đảm bảo vững chắc • Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn • Chứa tủy đỏ ở trẻ em, sinh hồng cầu, chứa tủy vàng ở người lớn 2. 2. Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt Cấu tạo xương ngắn và xương dẹt - Ngoài là mô xương cứng - Ngoài là mô xương cứng - Trong là mô xương xốp - Trong là mô xương xốp II. II. Sự to ra và dài ra của xương Sự to ra và dài ra của xương - Sự to ra của xương: do sự phân chia của tế bào màng xương - Sự to ra của xương: do sự phân chia của tế bào màng xương - Xương dài ra: do sụn tăng trưởng - Xương dài ra: do sụn tăng trưởng III. III. Thành phần hóa học và tính chất của xương Thành phần hóa học và tính chất của xương ………………………… 10 [...]... khong tui no ca nam, xng s ngng phỏt triờn chiu di? a 10 tui b 15 tui c 18 tui d T 15 tr lờn II T lun 1 nguyờn nhõn ca s mi c? Bin phỏp tng cng kh nng sinh cụng 3 phõn bit cỏc loi xng v cỏc khp xng ngi P N KIM TRA CHNG II SINH 8 I Trc nghim: 1 a 2 b 3 c 4 b 5 c 6 a 7 b 8 a 9 c 10 b 11 a 12 d II T lun 1 khi c co to ra mt lc sinh cụng S oxi húa cỏc cht dinh dng to ra nng lng cung cp cho c co lm vic... CHNG II SINH 8 I Trc nghim Cõu 1: loi c no tp hp thnh bú v gn vi xng giỳp c th vn ng a c võn b c tim c c trn d c a, b, c Cõu 2: xng hp s ca ngi thuc loi xng no sau õy? a xng di b xng dt c xng ngn d xng ng Cõu 3: khp xng gia cỏc t sng thuc loi khp no? a khp bt ng b khp ng c khp bỏn ng d khụng cú khp Cõu 4: ngún cỏi ngui cú bao nhiờu c ph trỏch trong tng s 18 c ng bn tay? a 4 c b 8 c c 12 c d 18 c ... chiu trong mch 3 h bch huyt gm nhng thnh phn cu to no? Vai trũ ca h bch huyt 4 so sỏnh s khỏc nhau gia ng mch v tnh mch P N KIM TRA CHNG III SINH 8 I Trc nghim: 1 C 2 A 3 B 4 B 5 C 6 D 7 C 8 A 9 A 10 B 11 C 12 C II T lun: 26 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 1 Cu to: - Tim cú hỡnh chúp, nng khong 300g v cú nh quay xung nm gia 2 lỏ phi, lch v bờn trỏi - Bờn ngoi c bao bc bi mng tim bng mụ liờn kt,... quả - Giảm - Cơ quan tiêu hóa - Hoạt động tiêu hóa - Hoạt động hấp thụ - Dạ dày, ruột có thể mệt mỏi, gan có thể bị sơ - Bị rối loạn - Kém hiệu quả Ăn uống không đúng cách Khẩu phần ăn không hợp lý Mức độ ảnh hởng 2 Cỏc bin phỏp bo v h tiờu húa khi cỏc tỏc nhõn cú hi v m bo s tiờu húa cú 33 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 hiu qu - n ung hp v sinh - Khu phn n hp lớ - n ung ỳng cỏch - V sinh rng ming... rỳt lõu l do: a ngun nng lng sn sinh quỏ nhiu trong c b khi c co cú sinh ra khớ CO2 v nhit quỏ nhiu c s tớch t axit lctic trong c d c 3 nguyờn nhõn trờn Cõu 10: cú bao nhiờu ụi xng sn cú mt u dớnh vi xng c a 10 ụi b 12 ụi c 14 ụi d 16 ụi Cõu 11: c tớnh n hi ca xng l do trong xng cú: a cht ct giao b cht vụ c c cht khoỏng d c a, b, c 16 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 Cõu 12: khong tui no ca nam,... vo v th ra) - Cỏc c liờn sn, c honh, c bng phi hp vi xng c xng sn tham gia c ng 28 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 hụ hp - Dung tớch phi ph thuc vo tm vúc, gii tớnh, tỡnh trng sc khe, luyn tp - Dung tớch sng Khớ b sung: hớt vo gng sc 2100ml > 3100ml Khớ lu thụng: hụ hp bỡnh thng 500ml Khớ d tr: 80 0ml > 1200ml th ra gng sc - Dung tớch phi Dung tớch sng + khớ cn 1000ml > 1200ml S trao i khớ... cỏc iu kin nh th no thỡ mỏu b ng Trong iu kin: tiu cu b v gii phúng ra enzim kt hp vi cht sinh t mỏu v mt s thnh phn khỏc to ra t mỏu bao ly vt thng Cõu 7: h bch huyt gm nhng thnh phn cu to no? 23 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 Gm: mao mch bch huyt, hch bch huyt, ng bch huyt, mch bch huyt, tnh mch di ũn Cõu 8 : bch cu gm 5 loi, ú l nhng loi no? Gm: bch cu a kim, bch cu a axit, bch cu trung tớnh,... luyn tp th dc th thao dn n - Tng th tớch c (c phỏt trin) - Tng lc co c hot ng tun hon, tiờu húa, hụ hp cú hiu qu, tinh thn sn khoỏi, nng sut lao ng cao 12 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 BI 5 TIN HểA CA H VN NG V SINH H VN NG 1 S tin húa ca b xng ngi so vi b xng thỳ B xng ngi cú cu to hon ton phự hp vi t th dỏng ng thng v lao ng - Hp s phỏt trin - Lng ngc n rng sang 2 bờn - Ct sng cú 4 ch cong... Nguyờn nhõn l do c th khụng c cung cp oxi nờn tớch ly axit lactic u c c tng cng kh nng sinh cụng ca c v giỳp c lm vic do dai cn lao ng va sc v luyờn tp th dc th thao 2 phõn bit cỏc loi xng v khp xng ngi a cỏc loi xng: - cn c vo hỡnh dng v cu to, ta phõn bit ra ba loi xng 17 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 + xng di: hỡnh ng, gia rng cú cha ty + xng ngn: cú kớch thc ngn + xng dt: hỡnh bn dt,... Tiu cu: thnh phn chớnh tham gia ụng mỏu 2 Mụi trng trong c th - Mỏu, nc mụ, bch huyt - Mụi trng trong giỳp t bo thng xuyờn liờn h vi mụi trng ngoi trong quỏ trỡnh trao i cht 18 Ti liu ụn tp Sinh hc 8 BI 2 BCH CU MIN DCH CC HOT NG CH YU CA BCH CU 1 Hot ng ch yu ca bch cu: - Khỏng nguyờn: nhng phõn t ngoi lai cú kh nng kớch thớch c th tit ra khỏng th - Khỏng th: nhng phõn t prụtờin do . hòa hoạt động trong cơ thể - Hệ sinh dục (tuyến sinh dục và đường sinh dục): sinh sản và duy trì nòi giống. - Hệ sinh dục (tuyến sinh dục và đường sinh dục): sinh sản và duy trì nòi giống. Câu. phản xạ cho thích hợp . . ………………………… 3 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 8 – CHƯƠNG I CÂU HỎI ÔN TẬP SINH HỌC 8 – CHƯƠNG I Câu 1: Câu 1: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị. xương ở người Nguyên nhân gãy xương ở người - Tai nạn giao thông - Tai nạn giao thông ………………………… 13 Tài liệu ôn tập Sinh học 8 - Tai nạn lao động - Tai nạn lao động - Té… - Té… Thao tác sơ cứu,Ngày đăng: 18/11/2014, 14:17
Từ khóa » Hệ Thống Kiến Thức Sinh 8
-
Lý Thuyết, Tóm Tắt Kiến Thức Trọng Tâm Sinh Học Lớp 8 đầy đủ
-
Tóm Tắt Sinh Học 8 Filetype Pdf
-
Hệ Thống Kiến Thức Sinh Học 8 - Hoctronews
-
Kiến Thức Sinh Học 8
-
Hệ Thống Kiến Thức Sinh Học 8 Theo Chủ đề - Đinh Văn Hằng
-
Lý Thuyết Sinh Học 8 Theo Chuyên đề Và Dạng
-
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG SINH HỌC 8
-
TỔNG HỢP KIẾN THỨC SINH HỌC 8 - Trường THCS Hùng Vương
-
Tổng Hợp Kiến Thức Sinh Học 8 Học Kì 2 Năm 2022 - Ôn Thi HSG
-
Kiến Thức Lý Thuyết - Sinh 8 - HOCMAI Forum
-
Ôn Tập Sinh Học 8 Chương 9 Thần Kinh Và Giác Quan - Hoc247
-
Tài Liệu đề Cương Sinh Học 8 Hk1 - Giáo Viên Việt Nam
-
Dựa Vào Kiến Thức đã Học ở Sinh Học 8, Hãy Hệ Thống Bằng Sơ đồ ...
-
Học Tốt Sinh Học 8 - Thư Viện PDF