Lý Thuyết, Tóm Tắt Kiến Thức Trọng Tâm Sinh Học Lớp 8 đầy đủ
Có thể bạn quan tâm
- Siêu sale sách Toán - Văn - Anh Vietjack 25-11 trên Shopee mall
Lý thuyết, tóm tắt kiến thức trọng tâm Sinh học lớp 8 đầy đủ
- 600 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8 năm 2021 có đáp án
Tài liệu Lý thuyết, kiến thức trọng tâm Sinh học lớp 8 ngắn gọn, chi tiết được các Giáo viên hàng đầu biên soạn tóm lược nội dung chính của từng bài học giúp học sinh nắm vững kiến thức để học tốt môn Sinh học lớp 8.
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 1: Bài mở đầu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 3: Tế bào hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 4: Mô hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 5: Thực hành: Quan sát tế bào và mô hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 6: Phản xạ hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 7: Bộ xương hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 8: Cấu tạo và tính chất của xương hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 9: Cấu tạo và tính chất của cơ hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 10: Hoạt động của cơ hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 11: Tiến hóa của hệ vận động hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 12: Thực hành: Tập sơ cứu và băng bó cho người gãy xương hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 13: Máu và môi trường trong cơ thể hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 14: Bạch cầu - Miễn dịch hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 15: Đông máu và nguyên tắc truyền máu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 16: Tuần hoàn máu và lưu thông bạch huyết hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 17: Tim và mạch máu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 18: Vận chuyển máu qua hệ mạch. Vệ sinh hệ tuần hoàn hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 19: Thực hành: Sơ cứu cầm máu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 20: Hô hấp và các cơ quan hô hấp hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 21: Hoạt động hô hấp hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 22: Vệ sinh hô hấp hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 23: Thực hành: Hô hấp nhân tạo hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 26: Thực hành: Tìm hiểu hoạt động của enzim trong nước bọt hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 29: Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 30: Vệ sinh tiêu hóa hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 31: Trao đổi chất hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 32: Chuyển hóa hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 33: Thân nhiệt hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 34: Vitamin và muối khoáng hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 35: Ôn tập học kì I hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống. Nguyên tắc lập khẩu phần hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 37: Thực hành: Tiêu chuẩn một khẩu phần cho trước hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 38: Bài tiết và cấu tạo hệ bài tiết nước tiểu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 39: Bài tiết nước tiểu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 41: Cấu tạo và chức năng của da hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 42: Vệ sinh da hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 43: Giới thiệu chung hệ thần kinh hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 44: Thực hành: Tìm hiểu chức năng(liên quan đến cấu tạo) của tủy sống hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 45: Dây thần kinh tủy hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 46: Trụ não, tiểu não, não trung gian hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 47: Đại não hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 48: Hệ thần kinh sinh dưỡng hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 49: Cơ quan phân tích thị giác hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 50: Vệ sinh mắt hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 52: Phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 53: Hoạt động cấp cao ở người hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội tiết hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 57: Tuyến tụy và tuyến trên thận hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 58: Tuyến sinh dục hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 59: Sự điều hòa và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và phát triển của thai hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 64: Các bệnh lây truyền qua đường sinh dục hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 65: Đại dịch AIDS - Thảm họa của loài người hay, ngắn gọn
- Lý thuyết Sinh học 8 Bài 66: Ôn tập - Tổng kết hay, ngắn gọn
Lý thuyết Sinh học 8 Bài 1: Bài mở đầu
I. Vị trí của con người trong tự nhiên
- Các ngành động vật đã học:
+ Ngành động vật nguyên sinh
+ Ngành ruột khoang
+ Các ngành giun
+ Ngành thân mềm
+ Ngành chân khớp
+ Ngành động vật có xương sống
- Trong ngành động vật có xương sống, lớp thú có vị trí tiến hóa cao nhất.
- Người có cấu tạo chung giống động vật có xương sống
- Con người nằm ở vị trí cao nhất trên thang tiến hoá của sinh giới nói chung và của giới Động vật nói riêng.
VD: có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa,…
- Người tiến hóa hơn thú nhờ những đặc điểm
+ Phân hóa bộ xương phù hợp với chức năng lao động và tạo dáng đứng thẳng.
+ Bộ não phát triển là cơ sở ngôn ngữ, chữ viết, ý thức và tư duy trừu tượng.
II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh
- Nhiệm vụ: cần nghiên cứu cấu tạo, chức năng sinh lý từ tế bào đến hệ cơ quan, mối quan hệ qua lại với môi trường.
- Ý nghĩa:
+ Chứng minh loài người từ động vật nhưng con người ở nấc thang tiến hóa cao nhất.
+ Cung cấp những kiến thức cơ bản về cấu tạo, chức năng sinh lý về cơ thể người, thấy được mối quan hệ của cơ thể đối với môi trường, với các ngành khoa học xã hội và tự nhiên khác. Từ đó phương pháp rèn luyện thân thể và phòng chống bệnh tật.
VD: kiến thức về cơ thể người liên quan đến nhiều lĩnh vực trong xã hội như về y tế, thực phẩm, trồng trọt.
III. Phương pháp học tập môn cơ thể người và vệ sinh
- Phương pháp chính: Quansát, thí nghiệm và vận dụng vào thực tiễn cuộc sống.
Lý thuyết Sinh học 8 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
I. Cấu tạo
1. Các phần cơ thể
Cơ thể người được bao bọc bởi lớp da.
- Cơ thể người chia làm 3 phần: đầu, thân, chi (tay, chân)
- Các khoang chính của cơ thể là khoang ngực và khoang bụng, các khoang này nằm ở thân và ngăn cách nhau bởi cơ hoành.
+ Khoang ngực: Chứa tim, phổi, khí quản, thực quản.
+ Khoang bụng: chứa dạ dày, ruột, gan, tụy, lách, thận, bong đái, cơ quan sinh dục.
2. Các hệ cơ quan
- Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện chức năng nhất định của cơ thể.
Bảng 2: thành phần, chức năng của các hệ cơ quan | ||
---|---|---|
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Vận động, di chuyển |
Tiêu hóa | Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa | Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể |
Tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chất thải CO2 từ tế bào đến cơ quan bài tiết. |
Hô hấp | Phổi và đường dẫn khí | Thực hiện trao đổi O2 và CO2 giữa cơ thể và môi trường. |
Bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái | Lọc máu tạo nước tiểu |
Thần kinh | Não, tủy, dây TK, hạch TK | Điều hòa, điều khiển, phối hợp hoạt động của các cơ quan. |
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều hòa quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmon.
II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan
⇒ Các cơ quan trong cơ thể là một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp này được thực hiện nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch (dòng máu chảy trong hệ tuần hoàn mang theo hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra)
....................................
....................................
....................................
Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 8 hay khác:
- Lý thuyết & 650 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học 8
- Giải bài tập Sinh 8 (ngắn nhất)
- Giải vở bài tập Sinh học 8
- Giải sách bài tập Sinh học 8
- 750 Bài tập trắc nghiệm Sinh học 8
- Top 24 Đề thi Sinh 8 có đáp án
- Tài liệu cho giáo viên: Giáo án, powerpoint, đề thi giữa kì cuối kì, đánh giá năng lực, thi thử THPT, HSG, chuyên đề, bài tập cuối tuần..... độc quyền VietJack, giá hợp lí
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 cho phụ huynh và giáo viên (cả 3 bộ sách):
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 6 (303 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 7 (266 trang - từ 99k)
- Trọng tâm Toán, Anh, KHTN lớp 8 (302 trang - từ 99k)
ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH LUYỆN THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 8
Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi, sách dành cho giáo viên và gia sư dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official
Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85
Từ khóa » Hệ Thống Kiến Thức Sinh 8
-
Hệ Thống Kiến Thức Cơ Bản Môn Sinh Học Lớp 8 - 123doc
-
Tóm Tắt Sinh Học 8 Filetype Pdf
-
Hệ Thống Kiến Thức Sinh Học 8 - Hoctronews
-
Kiến Thức Sinh Học 8
-
Hệ Thống Kiến Thức Sinh Học 8 Theo Chủ đề - Đinh Văn Hằng
-
Lý Thuyết Sinh Học 8 Theo Chuyên đề Và Dạng
-
CHUẨN KIẾN THỨC, KỸ NĂNG SINH HỌC 8
-
TỔNG HỢP KIẾN THỨC SINH HỌC 8 - Trường THCS Hùng Vương
-
Tổng Hợp Kiến Thức Sinh Học 8 Học Kì 2 Năm 2022 - Ôn Thi HSG
-
Kiến Thức Lý Thuyết - Sinh 8 - HOCMAI Forum
-
Ôn Tập Sinh Học 8 Chương 9 Thần Kinh Và Giác Quan - Hoc247
-
Tài Liệu đề Cương Sinh Học 8 Hk1 - Giáo Viên Việt Nam
-
Dựa Vào Kiến Thức đã Học ở Sinh Học 8, Hãy Hệ Thống Bằng Sơ đồ ...
-
Học Tốt Sinh Học 8 - Thư Viện PDF