Hệ Thống Pháp Luật Việt Nam – Wikipedia Tiếng Việt

Việt Nam
Bài này nằm trong loạt bài về:Chính trị và chính phủViệt Nam
Học thuyết
  • Tư tưởng
    • Tập thể lãnh đạo
    • Chủ nghĩa Marx–Lenin
    • Tư tưởng Hồ Chí Minh
  • Tổ chức
    • Ban Tuyên giáo Trung ương Trưởng ban: Nguyễn Trọng Nghĩa
    • Hội đồng Lý luận Trung ương Chủ tịch: Nguyễn Xuân Thắng
Hiến pháp · Luật · Bộ luật
  • Hiến pháp
    • Ủy ban Thường vụ Quốc hội Uỷ ban Pháp luật
  • Bộ Luật
    • Luật Dân sự
    • Luật Hình sự
  • Luật
    • Luật Biển
    • Luật Cán bộ Công chức
    • Luật Doanh nghiệp
    • Luật Thi đua, Khen thưởng
    • Luật Cư trú
Đảng Cộng sản Việt Nam
  • Điều lệ
  • Đại hội Đại biểu toàn quốc
  • Ban Chấp hành Trung ương (khóa XIII)
    • Tổng Bí thư: Tô Lâm
    • Bộ Chính trị: 15 ủy viên
    • Ban Bí thư Thường trực: Trần Cẩm Tú
    • Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú
    • Đảng bộ trực thuộc
      • Quân ủy Trung ương
      • Đảng ủy Công an Trung ương
      • Đảng bộ khối các cơ quan TW
      • Đảng bộ khối doanh nghiệp TW
    • Cơ quan tham mưu & đơn vị trực thuộc
      • Văn phòng Trung ương Đảng Chánh Văn phòng: Nguyễn Duy Ngọc
      • Ban Tổ chức Trung ương Trưởng ban: Lê Minh Hưng
      • Ban Tuyên giáo Trung ương Trưởng ban: Nguyễn Trọng Nghĩa
      • Ban Dân vận Trung ương Phó Trưởng ban điều hành: Phạm Tất Thắng
      • Ban Đối ngoại Trung ương Trưởng ban: Lê Hoài Trung
      • Ban Nội chính Trung ương Trưởng ban: Phan Đình Trạc
      • Ban Kinh tế Trung ương Phó Trưởng ban điều hành: Nguyễn Duy Hưng
      • Hội đồng Lý luận Trung ương Chủ tịch: Nguyễn Xuân Thắng
      • Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Giám đốc: Nguyễn Xuân Thắng
      • Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật
      • Báo Nhân dân
      • Tạp chí Cộng sản
  • Đảng bộ cấp tỉnh
    • Tỉnh ủy – Bí thư Tỉnh ủy
    • Thành ủy – Bí thư Thành ủy
  • Đảng bộ cấp huyện
    • Thành ủy - Bí thư Thành ủy
    • Thị ủy – Bí thư Thị ủy
    • Quận ủy – Bí thư Quận ủy
    • Huyện ủy – Bí thư Huyện ủy
  • Đảng bộ cấp xã
    • Đảng ủy xã, phường, thị trấn – Bí thư Đảng ủy xã, phường, thị trấn
Quốc hội
  • Luật bầu cử đại biểu Quốc hội
  • Luật tổ chức Quốc hội
  • Quốc hội (khóa XV)
    • Ủy ban Thường vụ (khóa XV)
      • Chủ tịch Quốc hội: Trần Thanh Mẫn
      • Phó Chủ tịch thường trực: khuyết
      • Tổng thư ký: khuyết
      • Ban Công tác đại biểu
      • Ban Dân nguyện
      • Viện Nghiên cứu lập pháp
      • Ủy viên: 13 ủy viên
    • Hội đồng Dân tộc
    • Ủy ban Pháp luật
    • Ủy ban Tư pháp
    • Ủy ban Kinh tế
    • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
    • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
    • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
    • Ủy ban Xã hội
    • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
    • Ủy ban Đối ngoại
    • Văn phòng Quốc hội
  • Hội đồng nhân dân
Nhà nước – Chính phủ
  • Nhà nước
    • Chủ tịch nước: Lương Cường
    • Phó Chủ tịch nước: Võ Thị Ánh Xuân
  • Chính phủ (khóa XV)
    • Thủ tướng: Phạm Minh Chính
    • Phó Thủ tướng thường trực: Nguyễn Hòa Bình
    • Phó Thủ tướng: Trần Hồng Hà Lê Thành Long Hồ Đức Phớc Bùi Thanh Sơn
    • Các Bộ và cơ quan ngang Bộ
      • Bộ trưởng, Thứ trưởng
      • Cơ cấu, tổ chức của Bộ
  • Ủy ban nhân dân
Tòa án – Viện kiểm sát
  • Tòa án nhân dân tối cao
    • Chánh án: Lê Minh Trí
    • Hội đồng Thẩm phán
    • Tòa án nhân dân cấp cao
      • Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao
      • Tòa Hình sự
      • Tòa Dân sự
      • Tòa Hành chính
      • Tòa Kinh tế
      • Tòa Lao động
      • Tòa Gia đình và người chưa thành niên
      • Tòa Chuyên trách
  • Tòa án nhân dân
  • Hệ thống tòa án
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao Viện trưởng: Nguyễn Huy Tiến
  • Viện kiểm sát nhân dân
Mặt trận Tổ quốc
  • Đại hội Đại biểu Toàn quốc
  • Ủy ban Trung ương
    • Chủ tịch: Đỗ Văn Chiến
    • Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký: Nguyễn Thị Thu Hà
    • Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương
    • Ban Thường trực Uỷ ban Trung ương
  • Thành viên độc lập
    • Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
      • Ban Chấp hành Trung ương Bí thư thứ nhất: Bùi Quang Huy
    • Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
    • Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
      • Ban Chấp hành Trung ương
    • Hội Cựu chiến binh Việt Nam
    • Hội Nông dân Việt Nam
Tổ chức – Hành chính
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Văn phòng Trung ương Đảng
    • Ban Tổ chức Trung ương
  • Quốc hội
    • Văn phòng Quốc hội
    • Ban Công tác đại biểu
  • Chính phủ
    • Văn phòng Chính phủ
    • Bộ Nội vụ
Kinh tế
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Kinh tế Trung ương
  • Quốc hội
    • Ủy ban Kinh tế
    • Ủy ban Tài chính – Ngân sách
  • Kiểm toán Nhà nước Tổng Kiểm toán: Ngô Văn Tuấn
  • Chính phủ
    • Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    • Bộ Tài chính
    • Bộ Công Thương
    • Bộ Xây dựng
    • Bộ Giao thông Vận tải
    • Bộ Tài nguyên và Môi trường
    • Bộ Kế hoạch và Đầu tư
    • Ngân hàng Nhà nước
  • Tòa án
    • Tòa Kinh tế
    • Tòa Lao động
  • Ban Chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
  • Ban Chỉ đạo điều hành giá
  • Kinh tế Việt Nam
  • Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
  • Việt Nam đồng
  • Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
  • Kinh tế hỗn hợp
  • Kế hoạch 5 năm
  • Cổ phần hóa
  • Vùng kinh tế phát triển
  • Văn hóa
  • Xã hội
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Dân vận Trung ương
  • Quốc hội
    • Hội đồng Dân tộc
    • Ủy ban Xã hội
    • Ủy ban Văn hóa, Giáo dục
  • Chính phủ
    • Bộ Y tế
    • Bộ Giáo dục và Đào tạo
    • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
    • Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội
    • Ủy ban Dân tộc
    • Bảo hiểm Xã hội Việt Nam
    • Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
  • Tòa án
    • Tòa Hình sự
    • Tòa Dân sự
Ngoại giao
  • Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ
  • Đối tác chiến lược, đối tác toàn diện
  • Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế
  • Chủ động, tích cực hội nhập Quốc tế
  • Xây dựng lòng tin chiến lược
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Đối ngoại Trung ương
    • Ban Cán sự Đảng Ngoài nước
  • Quốc hội
    • Ủy ban Đối ngoại
  • Chính phủ
    • Ban Chỉ đạo quốc gia về hội nhập quốc tế
    • Bộ Ngoại giao
    • Bộ Công Thương
Tư pháp
  • Tòa án nhân dân tối cao
  • Viện kiểm sát nhân dân tối cao
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực
    • Ủy ban Kiểm tra Trung ương Chủ nhiệm: Trần Cẩm Tú
    • Ban Nội chính Trung ương
  • Quốc hội
    • Ủy ban Tư pháp
  • Chủ tịch nước
    • Ban Chỉ đạo cải cách Tư pháp Trung ương
  • Chính phủ
    • Bộ Tư pháp
    • Thanh tra Chính phủ
Bầu cử
  • Hội đồng bầu cử Quốc gia
  • Đơn vị bầu cử
  • Ủy ban bầu cử
  • Ban bầu cử
  • Tổ bầu cử
  • Tổng tuyển cử: 1946, 1976
  • Quốc hội: 1960, 1964, 1971, 1975, 1981, 1987, 1992, 1997, 2002, 2007, 2011, 2016, 2021
  • Bầu cử Hội đồng Nhân dân
Khoa học – Công nghệ
  • Quốc hội
    • Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường
  • Chính phủ
    • Bộ Khoa học và Công nghệ
    • Bộ Thông tin và Truyền thông
    • Đài Tiếng nói Việt Nam
    • Đài Truyền hình Việt Nam
    • Thông tấn xã Việt Nam
    • Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ
    • Hội đồng Chính sách khoa học và công nghệ quốc gia
Quốc phòng – An ninh
  • Đảng Cộng sản Việt Nam
    • Quân ủy Trung ương Bí thư: Khuyết Phó Bí thư: Phan Văn Giang
    • Đảng ủy Công an Trung ương Bí thư: Lương Tam Quang Phó Bí thư: Trần Quốc Tỏ
  • Nhà nước
    • Hội đồng quốc phòng và an ninh Chủ tịch: Tô Lâm Phó Chủ tịch: Phạm Minh Chính
  • Quốc hội
    • Ủy ban Quốc phòng và An ninh
  • Chính phủ
    • Bộ Quốc phòng
      • Bộ Tổng tham mưu
      • Tổng cục Chính trị
      • Tướng lĩnh Quân đội
    • Bộ Công an
      • Tướng lĩnh Công an
  • Tòa án
    • Tòa án Quân sự Trung ương
  • Viện Kiểm sát
    • Viện Kiểm sát Quân sự Trung ương
  • Xây dựng nền Quốc phòng
  • Xây dựng Tiềm lực Quốc phòng
  • Xây dựng Lực lượng Quốc phòng
  • Xây dựng Thế trận Quốc phòng
  • Cơ chế Lãnh đạo Quản lý Quốc phòng
Đơn vị hành chính
  • Cấp Tỉnh
    • Thành phố trực thuộc Trung ương
    • Tỉnh
  • Cấp Huyện
    • Thành phố thuộc TPTTTW
    • Thành phố thuộc tỉnh
    • Thị xã
    • Quận
    • Huyện
  • Cấp Xã
    • Thị trấn
    • Phường
  • Cấp Thôn (tự quản)
    • Thôn (hay làng, ấp)
      • Xóm
    • Bản (hay mường, buôn, sóc)
    • Tổ dân phố – Khu tập thể (theo hộ khẩu)
Xem thêm
  • Tranh chấp chủ quyền Biển Đông
  • Ngoại giao Việt Nam
    • Đại sứ quán Việt Nam
      • Tổng lãnh sự quán Việt Nam
  • Nhân quyền tại Việt Nam
  • Dân chủ tại Việt Nam
  • Tham nhũng tại Việt Nam
  • Quốc gia khác
  • Bản đồ
  • x
  • t
  • s

Hệ thống pháp luật Việt Nam là tổng thể các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc, định hướng và mục đích của pháp luật có mối liên hệ mật thiết và thống nhất với nhau, được phân định thành các ngành luật, các chế định pháp luật và được thể hiện trong các văn bản do cơ quan nhà nước Việt Nam có thẩm quyền ban hành theo những hình thức, thủ tục nhất định để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Việc gọi tên hệ thống pháp luật có nhiều quan điểm khác nhau, trong đó, có quan điểm cho rằng, hệ thống pháp luật bao gồm hai bộ phận là công pháp và tư pháp, quan điểm khác cho rằng cần phải phân biệt hai khái niệm: Hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định và quan điểm chỉ có một khái niệm hệ thống pháp luật, không thể phân biệt rõ nét hai khái niệm hệ thống pháp luật và hệ thống pháp luật thực định. Theo quan điểm này, hệ thống pháp luật có nội dung rất rộng, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật hiện hành và những nguồn khác nữa của pháp luật tồn tại trên thực tế mà dựa trên cơ sở đó tính hiện thực của pháp luật được bảo đảm và pháp luật phát huy hiệu lực.

Theo quan điểm này hệ thống pháp luật là một khái niệm chung bao gồm hai mặt cụ thể là: Hệ thống cấu trúc của pháp luật và hệ thống văn bản pháp luật (hệ thống nguồn của pháp luật).

Hệ thống văn bản pháp luật

[sửa | sửa mã nguồn]

Hệ thống văn bản pháp luật của Việt Nam bao gồm:[1]

  • Hiến pháp – Do Quốc hội ban hành, là văn bản pháp luật cao nhất.
  • Luật hoặc Bộ luật – Do Quốc hội thông qua và Chủ tịch nước ký quyết định ban hành. Có thể kể một số Bộ luật như: Bộ luật dân sự, Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng dân sự, Bộ luật tố tụng hình sự, Bộ luật lao động, Bộ luật hàng hải
  • Nghị quyết của Quốc hội
  • Văn bản dưới luật gồm
    • Ủy ban thường vụ Quốc hội: Pháp lệnh, Nghị quyết
    • Chủ tịch nước: Lệnh, Quyết định
    • Chính phủ: Nghị định.
    • Thủ tướng Chính phủ: Quyết định
    • Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Nghị quyết
    • Chánh án Toà án nhân dân tối cao: Thông tư.
    • Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao: Thông tư.
    • Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Thông tư
    • Tổng Kiểm toán Nhà nước: Quyết định
    • Nghị quyết liên tịch giữa Uỷ ban thường vụ Quốc hội hoặc giữa Chính phủ với cơ quan trung ương của tổ chức chính trị - xã hội.
    • Thông tư liên tịch giữa Chánh án Toà án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
  • Văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân. Bao gồm:[2]
    • Hội đồng nhân dân: Nghị quyết.
    • Ủy ban nhân dân: Quyết định.

Hệ thống cấu trúc

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Ngành luật hiến pháp
  • Ngành luật hành chính
  • Ngành luật tài chính
  • Ngành luật hôn nhân và gia đình
  • Ngành luật đất đai
  • Ngành luật dân sự
  • Ngành luật lao động
  • Ngành luật hình sự
  • Ngành luật kinh tế
  • Ngành luật tố tụng dân sự
  • Ngành luật tố tụng hình sự
  • Ngành luật ngân hàng

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Giáo trình lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2008
  • Giáo trình Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2003
  • Giáo trình lịch sử Nhà nước và pháp luật Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội năm 2003
  • Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật thế giới, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội năm 2003
  • Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2004
  • Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà Xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm 1999
  • Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội năm 2004
  • Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2006
  • Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam, Nguyễn Cửu Việt, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, năm 2008

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Điều 2 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008 (Luật số 17/2008/QH ngày 03/6/2008)
  2. ^ Điều 1 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân năm 2004 (Luật số: 31/2004/QH 11 ngày 03/12/2004).

Từ khóa » Nơi Ban Hành Luật