Hệ Thống Thiết Bị Sắc Ký Lỏng Ghép Khổi Phổ (HPLC/MS)

  • Trang chủ
  • Hỏi đáp
  • Liên hệ
  • Facebook
  • Skype
  • Yahoo
  • +84 4 3756 8422
  • foodsafety.gov.vn@gmail.com
  • Vietnamese
  • English
Tin mới TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CAO Kế hoạch tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 tại Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Giới thiệu sản phẩm, công nghệ phục vụ phát triển ngành thủy sản của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Phổ cập bộ nhận diện Ngày Chuyển đổi số quốc gia 10/10 Phó Tổng Giám đốc - TS. NCVC. Phan Ngọc Hồng Hệ thống thiết bị sắc ký lỏng ghép khổi phổ (HPLC/MS) Ngày đăng: 31/10/2016 - Lượt xem: 27732 1. Sắc ký lỏng cao áp (High-performance liquid chromatography) Sắc ký lỏng cao áp (High-performance liquid chromatography), đôi khi gọi là High-pressure liquid chromatography_HPLC) là một kỹ thuật sắc ký sử dụng để phân tách một hỗn hợp trong lĩnh vực hóa phân tích (analytical chemistry) và sinh hóa (biochemistry) với mục đích xác định, định lượng và tinh khiết từng thành phân riêng lẻ của hợp chất. HPLC cũng được xem là một kỹ thuật đo đạc trong hóa phân tích, thay vì kỹ thuật trọng lượng (gravitimetric technique). HPLC có nhiều ứng dụng bao gồm y học (ví dụ phát hiện nồng độ vitamine D trong huyết thanh), trong pháp luật (ví dụ phát hiện các thuốc làm tăng lực trong nước tiểu), trong nghiên cứu (ví dụ tính khiết chất từ mẫu sinh học phức hợp, hoặc tách các chất tổng hợp giống nhau từ các chất khác) và trong sản xuất (ví dụ trong tiến trình sản xuất các chế phẩm sinh học hoặc dược). HPLC có thể lựa chọn mô tả như một sự lựa chọn liên quan sự hút bám hàng loạt trong hóa học. HPLC dựa trên áp lực của bơm cơ học lên một chất dung môi lỏng đẻ tải một chất hỗn hợp đơn giản vào cột hóa học, qua đó quá trình phân tách xảy ra. Một cột phân tách HPLC được làm đầy bởi các nguyên tử rắn (như silica, polymers hay chất hấp phụ) và hỗn hợp mẫu được phân tích thành những hợp chất tương tác với các nguyên tử trong cột. Sự phân tách HPLC bị ảnh hưởng bởi điều kiện của các dung môi lỏng (như áp suất và nhiệt độ), tương tác hóa học giữa hỗn hợp mẫu và dung môi lỏng (như tính không ưa nước, quá trình proton hóa, v.v) và tương tác hóa học giữa các hợp chất mẫu và nguyên tử đặc rắn bên trong cột phân tích (như ái lực ligand, trao đổi ion,…). HPLC được phân biệt với các phương pháp sắc ký thông thường vì áp lực của HPLC tương đối cao (~150 bar, ~2000 PSI) trong khi sắc ký thông thường phần lớn dựa vào lực của trọng lực cung cấp áp lực. Do điều kiện phân tách dưới áp lực cao của HPLC, nên cột của HPLC có đường kính trong tương đối nhỏ (ví dụ 4.6 mm) ngắn (250 mm) và đặc hơn với các nguyên tử nhỏ hơn, giúp cho quá trình phân tích tối ưu hợp chất mẫu hơn là sắc ký thông thường. Điều này cho thấy HPLC ưu thế trong giải quyết khi phân tích các hợp chất, giải thích tại sao ngày càng nhiều ứng dụng đối với HPLC. Giản đồ của thiết bị HPLC điển hình bao gồm một bộ phận phân tích mẫu mà ở đó các hợp chất mẫu được đưa vào hệ thống HPLC, một hay nhiều bơm cơ học dùng cho việc đẩy chất lỏng thông qua hệ thống tubing, một cột phân tách, một đầu dò phân tích số hóa (digital analyte detector) như UV/Vis hay photodiode array (PDA) để phân tích định tính hoặc định lượng và một microprocessor số để kiểm soát các thành phần hay bộ phận của hệ thống HPLC và một phần mềm sử dụng. Nhiều loại cột khác nhau sẵn có với kích cỡ và loại khác nhau (như trong hóa học) của các loại nguyên tử rắn, đặc. Một số kiểu bơm cơ học trong một thiết bị HPLC cũng có thể trộn nhiều chất lỏng với nhau và thực hiện hay gradient các chất lỏng đó có thể cải tiến tương tác hóa học xảy ra trong các cột HPLCvà bằng cách ấy chúng sẽ phân tích các hợp chất. 2. Sắc ký lỏng cao áp ghép khối phổ (HPLC/MS) Sắc ký ghép khối phổi hay tên tiếng Anh là Liquid chromatography–mass spectrometry (LC-MS/ hoặc HPLC-MS) là một kỹ thuật hóa học mà gắn kết tiềm năng phân tích lý học của sắc ký lỏng (hay HPLC) với một khả năng phân tích khối (mass analysis) của cơ chế khối phổ (mass spectrometry). Thiết bị LC-MS là một kỹ thuật đầy tiềm năng sử dụng trong nhiều ứng dụng có độ nhạy và tính chọn lọc cao. Nhìn chung các ứng dụng đó có định hướng phát hiện chung và xác định các chất hóa học trong sự có mặt của các chất hóa học khác (trong một hợp chất phức tạp). Hệ thống chuẩn bị công việc của LC-MS có thể dùng làm tính khiết các khối và nhanh của các chất chiết xuất trong tự nhiên và các phân tử mới quan trọng với thực phẩm, dược phẩm, hóa chất nông nghiệp và ngành công nghiệp khác. Đo khối phổ (Mass spectrometry_MS) Đo khối phổ là hay Mass spectrometry (MS) là một kỹ thuật phân tích trong đó đo tỷ số “mass-to-charge ratio” của các phân tử mang điện tích. Người ta sử dụng chúng để xác định khối các phân tử, để xác định các thành phần nguyên tố của mẫu hoặc của phân tử và làm sáng tổ cấu trúc hóa học của phân tử, như là các peptides và hợp chất hóa học khác. MS làm việc nhờ vào các hợ chất hóa học ion hóa thanh các phân tử tích điện hoặc các phần của phân tử (molecule fragments) và đo tỷ số mass-to-charge ratios của chúng. Trong một quy trình đo khối phổ điển hình: Một mẫu được tải vào trong hệ thống MS và thực hiện quá trình hóa thành hơi (vaporization). Các thành phần của mẫu được ion hóa nhờ một số phương pháp (ví dụ tác động lên chúng với các bức xạ electron), dẫn đến kết quả hình thành các nguyên tử sạc (ions). Các ion đươc phân tích và đo chỉ số mass-to-charge ratio trong bộ phận phân tích nhờ vào điện từ trường (electromagnetic fields). Các ion sẽ được phát hiện thường bằng phương pháp định lượng. Các tín hiệu ion sẽ chuyển thành khối phổ (mass spectra). Ngoài ra, các thiết bị MS bao gồm 3 modules: 1.Một nguồn ion có thể chuyển pha khí các nguyên tử mẫu thành ion ion (hoặc trong trường hợp ion hóa phun điện tích (electrospray ionization), chuyển ion trong pha khí; 2.Một hệ thống phân tích khối sắp xếp các ion nhờ vào các khối bằng cách ứng dụng điện từ trường (electromagnetic fields); 3.Một đầu do đo các giá trị của số lượng indicator và do vậy cung cấp dữ liệu để tính số lượng từng ion hiện diện. Kỹ thuật đã sử dụng cả định tính và định lượng. Điều này bao gồm cả xác định các hợp chất chưa biết, xác định các thành phần cấu trúc isotopic của các phần tử trong một nguyên tử và xác định cấu trúc của một hợp chất nhờ vào quá trình phân mảnh các hợp chất. Các ứng dụng khác gồm xác định số lượng trong một hợp chất hay nghiên cứu nền tảng của pha khí của chất hóa học ion (đặc tính hóa học của ion và sự trung tính trong chân không). MS giờ đây được sử dụng rất phổ biến tại các la bô phân tích nghiên cứu lý học, hóa học và đặc tính sinh học của phần lớn các hợp chất khác nhau. 3. Ứng dụng của hệ thống thiết bị Sắc ký lỏng cao áp ghép khối phổ LCQ FLEET tại PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường
  • Phân tích được các chỉ tiêu ở hàm lượng siêu vết (ppb/ppt);
  • Phân tích dư lượng các loại kháng sinh thuộc nhóm A (theo quy định của châu Âu) như Chloamphenicol, các dẫn suất Nitrofuran, nhóm chất (Fluoro)quinolones, Malachite green hay các chất trong nhóm B như họ Tetracyclines, họ Sulfonamides, nhóm Avermectin… trong thủy hải sản, thức ăn thủy sản, thực phẩm, môi trường…
  • Các loại vitamin trong thực phẩm, đặc biệt trong các nền mẫu phức tạp, có hàm lượng thấp như sữa, mì gói,…
  • Dư lượng thuốc trừ sâu nhóm Carbamate, diệt cỏ, diệt nấm trong nông, thủy hải sản.
Hệ thống thiết bị sắc ký lỏng ghép khối phổ LCQ FLEET tại PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường

Để biết thêm thông tin chi tiết và được hỗ trợ tối đa về những thắc mắc cũng như nhu cầu của quý khách về phân tích, kiểm nghiệm chất lượng nước, thực phẩm, quan trắc môi trường, hãy liên hệ ngay cho PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường theo thông tin bên dưới để được tư vấn MIỄN PHÍ.

Mọi thông tin xin liên hệ:

PTN trọng điểm về An toàn thực phẩm và Môi trường Tầng 5, nhà A28, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu giấy, Hà Nội. Thời gian nhận mẫu từ 8h30 đến 11h30 và 13h30 đến 17h30 mỗi ngày từ thứ 2 đến thứ 6 Hotline: 024.3791.0212

Tags: Xét nghiệm nước ở đâu ? Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ô nhiễm, kiểm tra chất lượng nước ở đâu, kiểm tra chất lượng nước sinh hoạt, Nên xét nghiệm nước ở đâu, Tại Hà Nội có những nơi nào xét nghiệm nước, Vậy xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu chuẩn nhất hiện nay để biết được nguồn nước nhà bạn đang an toàn, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước cho gia đình bạn tại Hà Nội, Trước tình trạng nguồn nước đang bị ô nhiễm trầm trọng, đặc biệt là ở những quận huyện tại Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, Dưới đây sẽ là một vài nơi xét nghiệm nước sinh hoạt ở Hà Nội, Nhận kết quả xét nghiệm nước, Xét nghiệm nước khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, Lấy mẫu xét nghiệm Tại Hà Nội, bạn có thể mang mẫu nước tới xét nghiệm tại, Địa chỉ xét nghiệm nước uy tín tại Hà Nội, lấy mẫu xét nghiệm BOD, vi sinh, nitrat, Tại Hà Nội, bạn có thể lấy mẫu nước để kiểm tra, xét nghiệm asen miễn phí nước sinh hoạt ở Hà Nội, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu, bao lâu, Nếu bạn ở Hà Nội thì có thể tới các địa chỉ sau, Xét nghiệm nước sinh hoạt ở đâu tại Hà Nội, ở đâu xét nghiệm mẫu nước sinh hoạt, ở Hà Nội, Bảng Giá Xét Nghiệm Nước Theo QCVN BYT. Tags: quan trắc môi trường định kỳ khu vực Quận Đống Đa, Thanh Xuân, Từ Liêm, Ba Đình, Hà Đông, Cầu Giấy, địa chỉ xét nghiệm mẫu nước uy tín, Số 18 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội, bảo vệ môi trường cụm công nghiệp, khu kinh doanh, dịch vụ tập trung, làng nghề và cơ sở sản xuất, Hướng dẫn lập quan trắc môi trường định kỳ cho doanh nghiệp, báo cáo về chất lượng môi trường, với tần suất định kỳ theo quy định, quan trắc môi trường lao động, quan trắc môi trường làm việc, môi trường. Quan trắc môi trường là gì? Các quy định về quan trắc... Môi trường là gì? Lập báo cáo quan trắc giám sát chất lượng môi trường tại Hà Nội và trên Toàn Quốc. ... giám sát môi trường, quan trắc giám sát môi trường, giám sát môi trường. #kiemnghiemthucpham #kiemnghiemnuocsinhhoat #kiemnghiemnuoc #nuocsinhhoat #onhiemnuoc #nuocban #nuoctam #treem #kiemnghiemnuocchotruonghoc #kiemnghiemnuocanuong #quantracmoitruong #giamdinh #QuanTracGiaRe #QuanTracTuDong #QuanTracnhanh #Quantrackhithai #Tuvanmoitruong #phantichmoitruong #quantracdinhky

Bình luận

Tin khác

       Hệ thiết bị phân tích TOC/TN
Hệ thiết bị phân tích TOC/TN
      Máy đo quang UV VIS hai chùm tia
Máy đo quang UV VIS hai chùm tia
 Kiểm nghiệm thực phẩm
Kiểm nghiệm thực phẩm
 Chính sách chất lượng
Chính sách chất lượng
Vài nét về tiêu chuẩn ISO 17025:2005 - Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thí nghiệm thử nghiệm và hiệu chuẩn
Vài nét về tiêu chuẩn ISO 17025:2005 - Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thí nghiệm thử nghiệm và hiệu chuẩn
Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm
  • Tin đọc nhiều

Công bố đủ điều kiện thực hiện hoạt động quan trắc môi trường Bộ Tài nguyên và Môi trường VIMCERTS 229

Xử phạt thực phẩm tăng 50%, số người ngộ độc giảm 1.500 trường hợp - Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Sản xuất thực phẩm "bẩn" là ích kỷ hại nhân

Máy quang phổ hấp thụ UV-VIS là gì? Phương pháp đo thế nào

Đảm bảo chất lượng kết quả thử nghiệm

Phòng Thí nghiệm trọng điểm về An toàn thực phẩm và môi trường đạt chứng chỉ công nhận Phòng thí nghiệm phù hợp theo ISO/IEC 17025:2017, VILAS 809

Ảnh

Website liên kết

Phân tích kiểm nghiệm | 0789229809- 0789.229.809 Cổng thông tin điện tử bộ Y tế | 0789229809- 0789.229.809 Viện Hàn lâm khoa học và công nghệ Việt Nam | 0789229809- 0789.229.809 Trung tâm nghiên cứu thực phẩm Việt Nam | 0789229809- 0789.229.809 Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ | 0789229809- 0789.229.809 Uy ban tiêu chuẩn thực phẩm Việt Nam | 0789229809- 0789.229.809 Tạp chí thực phẩm mới | 0789229809- 0789.229.809 Tổ chức Y tế thế giới | 0789229809- 0789.229.809 Foodsafety.gov | 0789229809- 0789.229.809 Dịch vụ xét nghiệm nước | 0789229809- 0789.229.809 Quan Trắc Môi Trường - 0918291902 - 0918.291.902

Thống kê truy cập

2 5 3 0 2 0 2 Thống kê online Online4 Thống kê online Hôm nay7 Thống kê online Tuần này24134 Thống kê online Tháng này146844

Công cụ tính toán lượng calo

Tuổi
Giới tính Nam Nữ
Chiều cao (cm)
Cân nặng (kg)
Mức vận động Ít vận động Vận động nhẹ Vận động vừa Vận động cao Vận động vô cùng cao
Tự đoán mỡ cơ thể Ít mỡ/Gầy Mỡ trung bình Nhiều mỡ/Béo
Mục tiêu Tăng cân Giảm cân Giữ cân
Xem
Hỗ trợ trực tuyến

Từ khóa » Hệ Thống Sắc Ký Lỏng Là Gì