Hệ Thống Tin Học Dùng để Nhập, Xử Lí, Xuất, Truyền Và Lưu Trữ Thông Tin
Có thể bạn quan tâm
1. Khái niệm hệ thông tin học
Hệ thống tin học dùng để nhập, xử lí, xuất, truyền và lưu trữ thông tin; gồm ba thành phần: phần cứng, phần mềm và sự quản lí và điều khiển của con người.
2. Cấu trúc chung của máy tính
bao gồm: bộ xử lý trung tâm, bộ nhớ trong, các thiết bị vào/ra, bộ nhớ ngoài.
3. Bộ xử lý trung tâm(CPU - Central Processing Unit)
CPU là thành phần quan trọng nhất của máy tính, đó là thiết bị chính thực hiện và điều khiển việc thực hiện chương trình.
CPU gồm hai bộ phận chính: Bộ điều khiển (CU - Control Unit) và bộ số học/lôgic (ALU - Arthmetic Logic Unit). Ngoài hai bộ phận trên, CPU còn có thanh ghi (Register), vùng nhớ kết (Cache).
4. Bộ nhớ trong (hay gọi là bộ nhớ chính - Main Memory)
Bộ nhớ trong là nơi chứa chương trình được đưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lí.
Bộ nhớ trong của máy tính gồm hai phần: ROM (Read Only Memory - bộ nhớ chỉ để đọc) và RAM (Random Access Memory - bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên).
5. Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài dài liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Bộ nhớ ngoài của máy tính thường là đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, thiết bi nhớ flash....
Advertisements (Quảng cáo)
6. Thiết bị vào (Input device)
Thiết bị dùng để đưa thông tin vào máy tính.
Các thiết bị vào đó là: bàn phím, chuột, máy quét và webcam...
7. Thiết bị ra (Output device)
Thiết bị ra dùng dể dưa dữ liệu ra từ máy tính.
Các thiết bị ra đó là: màn hình, máy in, môdem, máy chiếu, loa và tai nghe
8. Hoạt động của máy tính
- Nquyên lí điều khiển bằng chương trình: máy tính hoạt động theo chương trình.
- Nquyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lý như những dữ liệu khác.
- Nquyên lí truy cập theo địa (Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
- Nguyên lí Phôn Nôi-man
■ Mã hoá nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi- man.
Tóm lại, hoạt động của máy tính thực chất ỉà việc thực hiện các lệnh. Mỗi lệnh thể hiện một thao tác xử lý dữ liệu. Chương trình là một dãy các lệnh tuần tự các lệnh chỉ dẫn cho máy biết điều cần làm.
Từ khóa » Bộ Nhớ Ngoài Dùng để Làm Gì Tin 10
-
Lý Thuyết: Giới Thiệu Về Máy Tính Trang 19 SGK Tin Học 10
-
Câu 3 Trang 28 SGK Tin Học 10
-
Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Tính
-
Tin Học 10 Bài 3: Giới Thiệu Về Máy Vi Tính
-
Lý Thuyết Tin Học 10: Bài 3. Giới Thiệu Về Máy Vi Tính - Top Lời Giải
-
Câu 3 Trang 28 SGK Tin Học 10 - Học Tốt
-
Bộ Nhớ Ngoài Của Máy Tính Là Gì? Chức Năng Là Gì?
-
Bộ Nhớ Ngoài Dùng để Làm Gì? Nên Mua Loại Bộ Nhớ Ngoài Nào?
-
Bộ Nhớ Ngoài Của Máy Tính Là Gì? Có Chức Năng Gì? Gồm Thiết Bị Nào?
-
Giáo án Tin Học Lớp 10: Bài 3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (Tiếp Theo ...
-
SGK Tin Học 10 - §3. GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH - Giải Bài Tập
-
Bộ Nhớ Ngoài Dùng để: - Trắc Nghiệm Online
-
Trắc Nghiệm Tin Học 10 Bài 3 (có đáp án): Giới Thiệu Về Máy Tính
-
Bộ Nhớ Ngoài Bao Gồm Những Thiết Bị đầy đủ Nhất - Top Tài Liệu