Hệ Thống Từ để Hỏi Trong Tiếng Đức
Có thể bạn quan tâm
Tiếng Đức được đánh giá là khó học với nhiều người Việt Nam bởi vì bản thân tiếng Đức có cấu trúc khác rất nhiều so với tiếng Việt và một bộ phận không nhỏ người Việt không biết cách học ngoại ngữ đúng. Đối với phần ngữ pháp, từ để hỏi trong tiếng Đức làm khó người học rất nhiều.
Hệ thống từ để hỏi trong tiếng Đức
Tương tự như tiếng Anh, câu hỏi trong tiếng Đức chia làm 2 dạng:
+Câu hỏi đóng (geschlossene Fragen)
+Câu hỏi mở (offene Fragen)
Câu hỏi mở với từ để hỏi trong tiếng Đức
Câu hỏi mở (offene Fragen) là câu hỏi có từ để hỏi. Người đặt ra câu hỏi mở muốn nhận được câu trả lời đa dạng từ người nghe, không bị bó buộc vào những ý nhất định như trong câu hỏi đóng.
> > Xem thêm: https://lamviectaiduc.com/
Đơn giản dễ hiểu, câu hỏi đóng hay thường được gọi với tên là W-Frage trong tiếng Đức tương đương với câu hỏi W-question trong tiếng Anh. Offene Fragen có cấu trúc như sau:
Học câu hỏi đóng với từ để hỏi trong tiếng Đức
W + Verb + Subjekt+...?
Trong đó:
-W là từ để hỏi: was, wann, wo, warum,…., bắt buộc phải có
-Verb là động từ cũng bắt buộc phải có
-Subjekt là chủ từ không thể thiếu trong câu
-... là các phần phụ, vị trí sắp xếp như trong câu trần thuật thông thường, có thể có hoặc không.
Các từ để hỏi trong tiếng Đức khá đa dạng, thường bắt đầu bằng chữ “W” chúng tôi sẽ tổng hợp bên dưới kèm theo nghĩa và ví dụ cho các bạn dễ hiểu nhé!
Với trình độ cơ bản A1,bạn cần nắm trong tay 10 từ để hỏi sau?
+Wer = Who = ai? Ví dụ: Wer ist sie? = Cô ấy là ai?
+Was = What = cái gì? Ví dụ: Was ist das? = Đây là cái gì? Đừng nhầm lẫn was trong tiếng Đức là từ để hỏi với was trong tiếng Anh là dạng quá khứ của động từ “ to be”
+Wann = When = khi nào? Ví dụ: Wenn du frei bist? = Khi nào bạn rảnh?
+Wo = Where = Ở đâu? Ví dụ: Wo studierst du? = Bạn học ở đâu?
+Warum = Why = Tại sao? Ví dụ: Warum magst du mich? = Tại sao bạn thích tôi?
+ Wie = How = như thế nào? Ví dụ: Wie arbeitest du? = Anh làm việc như thế nào?
+Wie viel = How much = bao nhiêu (dùng với danh từ không đếm được)? Ví dụ: Wie viel kostet das Shirt? = Cái áo bao nhiêu tiền?
Luyện tập với từ để hỏi trong tiếng Đức
+Wie viele = How many = bao nhiêu (dùng với danh từ đếm được)? Ví dụ: Wie viele Brüder hast du? = Bạn có bao nhiêu anh chị em?
+Wother = Where...from? = từ đâu? Ví dụ: Woher kommst du? = Bạn đến từ đâu? +Wothin = đến đâu? Ví dụ: Wohin wirst du reisen? = Bạn đến đâu để du lịch?
Khi học đến trình độ B2, bạn sẽ thấy những từ để hỏi trong tiếng Đức thật sự là cơn ác mộng, có hơn 40 từ để hỏi khác nhau tùy theo mục đích câu hỏi. Tuy nhiên bạn đừng quá lo lắng, trong giao tiếp hàng ngày bạn chỉ cần nắm được 10 từ để hỏi ở trên là có thể ăn nói trôi chảy cùng người bản xứ rồi.
Từ để hỏi trong tiếng Đức không dùng trong câu hỏi đóng
Câu hỏi đóng có tên gọi chuyên môn là Ja/nein-Frage là dạng câu hỏi không dùng từ để hỏi. Người được hỏi bị giới hạn câu trả lời là có hoặc không. Câu hỏi lúc này sẽ bắt đầu với trợ động từ nếu là dạng phủ định, dạng khẳng định bắt đầu bằng động từ chính.
Cấu trúc câu hỏi đóng trong tiếng Đức như sau:
Verb + Subjekt + … ?
Trong đó:
+Verb là động từ chính trong câu bắt buộc có
+Subjekt là chủ từ của câu hỏi không thể không có
+... là các thành phần phụ như trạng ngữ chỉ thời gian, nơi chốn,... có thể có hoặc không.
Cách trả lời của câu hỏi đóng khác với những câu hỏi có từ để hỏi trong tiếng Đức. Khi học tiếng Anh bạn đã quen với câu trả lời yes/no đại diện cho đồng ý và không đồng ý. Tuy nhiên, trong tiếng Đức có tới 3 câu trả lời cho câu hỏi Ja/nein-Frage bạn cần lưu ý kỹ để tránh nhầm lẫn.
Từ để hỏi trong tiếng Đức không dùng trong câu hỏi đóng
Khi câu hỏi dạng khẳng định sẽ được trả lời bằng ja và nein. Nếu bạn đồng ý thì câu trả lời bắt đầu bằng ja, ngược lại bắt đầu bằng nein.
Khi câu hỏi ở dạng phủ định, bạn cần lưu ý để tránh nhầm lẫn. Để biểu thị sự đồng ý, bạn dùng nein. Nếu không đồng ý sẽ dùng doch. Đây là điểm khác biệt lớn so với cách trả lời trong tiếng Anh. Lúc mới bắt đầu học tiếng Đức có thể bạn sẽ nhầm lẫn, khoảng 1-2 tuần sau, khi đã quen dần sẽ không còn nhầm lẫn nữa.
Để dễ hình dung, hãy xem qua 2 ví dụ sau đây.
Câu hỏi dạng khẳng định: Liebst du mich? - Bạn yêu tôi không? Câu trả lời sẽ là Ja, ich liebe dich - Có, tôi yêu bạn / Nein, ich hasse dich - Không, tôi ghét bạn.
Làm bài tập về các từ để hỏi trong tiếng Đức
Câu hỏi dạng phủ định: Du magst Mathe nicht? - Bạn không thích toán? Trả lời cho câu hỏi này như sau: Nein, Ich mag Mathe nicht - Vâng, tôi không thích toán / Doch, Ich mag Mathe - Không, tôi thích toán.
> > Xem thêm: Cách nhớ giống tiếng Đức đơn giản nhất
Qua bài viết này bạn thấy cách đặt câu hỏi có khó không? Những từ dùng để hỏi trong tiếng Đức tuy nhiều nhưng không quá khó học, cách sử dụng khá giống trong tiếng Anh là tiền đề để bạn học dễ hơn. Chúc bạn học tiếng Đức thành công.
Tags: cách đặt câu hỏi theo chủ đề tiếng đức, w-fragen, cách hỏi ngày trong tiếng đức, hỏi tên tiếng đức, cách dùng doch trong tiếng đức, học tiếng đức, cách đặt câu trong tiếng đức a1, các bảng cần nhớ trong tiếng đức
Từ khóa » Các Câu Hỏi A1 Tiếng đức
-
W-Fragen Và Ja/Nein-Fragen: Các Dạng Câu Hỏi Trong Tiếng Đức
-
Các Câu Hỏi Tiếng Đức A1 Cần Biết Để Hỏi Về Thông Tin Cá Nhân
-
Chuẩn Bị Cho Kỳ Thi A1 (Goethe): Đặt Câu Hỏi - Germancenter-ST
-
Chuẩn Bị Cho Kỳ Thi A1 (Goethe):Trả Lời Các Câu Hỏi - Germancenter-ST
-
W-Fragen Và Ja/Nein-Fragen: Các Dạng Câu Hỏi Trong Tiếng Đức (A1)
-
Cách đặt Câu Hỏi Trong Tiếng Đức Dễ Dàng Bằng 9 Từ để Hỏi
-
A1 - LUYỆN THI... - Học Tiếng Đức Online Với
-
Tài Liệu Luyện Nói Tiếng Đức A1 Thành Thạo Tốt Nhất Hiện Nay
-
CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG TIẾNG ĐỨC - Nein-fragen - EI Germany
-
Mẫu Câu Tiếng Đức Theo Chủ đề Sức Khỏe
-
W-Frage Và Ja/Nein Frage: Dạng Câu Hỏi Trong Tiếng Đức (A1) - IECS
-
Khóa Học Luyện ôn Thi Tiếng Đức A1 Cam Kết đỗ Và Cấu Trúc đề Thi A1
-
Phương Pháp Tự Học Tiếng Đức A1 Với Deutsch Welle
-
Học Tiếng Đức Online A1: Những Kiến Thức Không Thể Bỏ Qua