Hệ Thức Vuông Pha

Bỏ qua nội dung Ta đã biết các hệ thức liên hệ giữa các cặp đại lượng trong số : tọa độ, vận tốc và gia tốc. Chúng được gọi là các hệ thức độc lập thời gian vì không còn chứa biến t trong đó. Nhận xét rằng tọa độ và vận tốc là hai đại lượng vuông pha, vận tốc và gia tốc cũng là hai đại lượng vuông pha. Như vậy hai đại lượng vuông pha thì chúng có mối liên hệ, đại loại như: \dfrac{x^2}{A^2} + \dfrac{v^2}{\omega^2A^2} = 1 Phát triển vấn đề ta thấy rằng: chỉ xét riêng một dao động, tại hai thời điểm mà pha lệch nhau 1 lượng π/2 thì cũng có hệ thức tương tự: x21 + x22 = A2. Thật vậy:  x1 = Acos(Φ); x2 = Acos(Φ – π/2) = Asin(Φ) => x21 + x22 = A2[cos2(Φ) + sin2(Φ)] = A2.

Các ví dụ minh họa:

Ví dụ 1: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,4 s. Tại thời điểm t, vật có li độ là 3 cm, sau đó 0,3 s vật có li độ 4 cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4 cm B. 5 cm C. 7 cm D. 4 cm

Hướng dẫn giải:

Ta biết rằng: nếu x1, x2 là tọa độ tại hai thời điểm lệch nhau T/4 hoặc 3T/4 thì pha của chúng sẽ lệch nhau π/2. Khi đó ta có: x21 + x22 = A2.

Trong bài toán này: 0,3 s = 3T/4, từ đó ta suy ra A = 5 cm.

Ví dụ 2: Một vật dao động điều hòa với chu kỳ 0,4 s. Tại thời điểm nào đó, vật có li độ là 3 cm, sau đó 0,1 s vật có tốc độ là bao nhiêu?
A. 4 cm B. 5 cm C. 7 cm D. 4 cm

Hướng dẫn giải:

Ta thấy rằng: x1, x2 là tọa độ tại hai thời điểm lệch nhau T/4 nên ta có: x21 + x22 = A2 (1)

Mặt khác tại thời điểm t2, tọa độ và tốc độ của nó liên hệ: x_2^2 + \dfrac{v_2^2}{\omega^2} = A^2 (2)

Từ (1) và (2) ta có: x_1^2 = \dfrac{v_2^2}{\omega^2}. Do đó tính được v2 = 15π (cm/s)

Chia sẻ:

  • Twitter
  • Facebook
  • LinkedIn
  • Tumblr
Thích Đang tải...

Related

Điều hướng bài viết

Bài viết trước: Bài toán hệ thức elip Bài đăng tiếp theo: Các vấn đề khác về dao động điều hòa

Bình luận về bài viết này Hủy trả lời

Δ

TÌM KIẾM

Tìm kiếm cho:

FANPAGE VẬT LÝ 12

FANPAGE VẬT LÝ 12

DANH MỤC CHUYÊN ĐỀ

PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP

BÀI VIẾT KHÁC

BÀI VIẾT MỚI

  • Các phương trình trạng thái
  • Các phương trình độc lập thời gian
  • Các vấn đề khác về dao động điều hòa
  • Hệ thức vuông pha
  • Bài toán hệ thức elip

THẺ TÌM KIẾM

dao động dao động cơ học dao động điều hòa khối A khối A1 vật lý ôn luyện vật lý ôn thi ôn tập vật lý

BÀI NỔI BẬT

  • Hệ thức vuông pha
  • Chủ đề 25: Các bức xạ không nhìn thấy và thang sóng điện từ
  • Chủ đề 17: Định luật Ôm cho đoạn RLC
Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie
  • Bình luận
  • Đăng lại
  • Theo dõi Đã theo dõi
    • TÓM LƯỢC CÁC VẤN ĐỀ VẬT LÝ 12 PTTH
    • Theo dõi ngay
    • Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
    • TÓM LƯỢC CÁC VẤN ĐỀ VẬT LÝ 12 PTTH
    • Tùy biến
    • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • URL rút gọn
    • Báo cáo nội dung
    • Xem toàn bộ bài viết
    • Quản lý theo dõi
    • Ẩn menu
%d Tạo trang giống vầy với WordPress.comHãy bắt đầu

Từ khóa » Tính Chất Vuông Pha