Hiện Tượng Tê Tay Chân Khi Ngủ Là Bệnh Gì? Nguyên Nhân Do đâu?
Có thể bạn quan tâm
Tê tay chân khi ngủ là dấu hiệu của bênh gì?
Tê bì chân tay khi ngủ là hiện tượng xuất hiện khi các rễ thần kinh bị chèn ép, điều này tác động tới các chi như bàn chân, bàn tay, ngón chân, ngón tay. Từ đó dẫn tới tình trạng: Tê và ngứa ran, đôi khi có cảm giác như kim châm vào da. Tê chân tay kéo dài còn xuất hiện tình trạng khó co cơ, hoặc khó cử động cánh tay. Bộ phận cơ thể đang bị tê như chân, tay không thuộc về cơ thể.
Vì sao khi ngủ bị tê tay? Các triệu chứng này thường chỉ xuất hiện ở một tay hoặc chân, nhưng đôi khi là gây ảnh hưởng tới cả hai tay và chân. Nếu là tê bì tay chân do nằm sai tư thế thì chỉ sau 30 phút hoặc ít hơn thì tình trạng tê bì sẽ hết. Nhưng nếu như tình trạng này kéo dài với tần suất xuất hiện liên tục thì cần thăm khám để xác định nguyên nhân và có cách điều trị phù hợp.
Nguyên nhân gây tê bì chân tay khi ngủ
Tê tay khi ngủ là dấu hiệu của bệnh gì? Theo nhiều chẩn đoán của bác sĩ chuyên khoa, hiện tượng tê tay xảy ra có thể do các bệnh lý sau:
1. Viêm khớp dạng thấp
Người bị viêm khớp dạng thấp bị viêm nhiễm, tổn thương, các rễ thần kinh bị tổn thương kèm theo tê chân tay khi ngủ. Thời điểm này người bệnh gần như không cử động tay chân, dừng vận động quá dài.
2. Hội chứng ống cổ tay
Hội chứng ống cổ tay sẽ khiến người bệnh khi thực hiện các động tác mạnh, đột ngột có thể khiến các dây thần kinh nơi ống cổ tay bị chèn ép, tê bì sau khi tỉnh giấc vào mỗi sáng.
3. Bệnh lý tim mạch
Người bệnh cần nghĩ ngay tới nguy cơ mắc bệnh lý tim mạch. Vì những người mắc bệnh tim mạch thường gặp vấn đề trong việc lưu thông mạch máu. Lượng máu không đủ cung cấp tới các bộ phận như tay, chân khiến chúng bị tê bì, thậm chí mất cảm giác, khó cử động.
4. Bệnh tiểu đường
Người bị tiểu đường có đường huyết cao, khi mao mạch ở tay chân bị tổn thương bởi điều này sẽ gây ra tê nhức.
5. Đau cơ xơ hóa
Đối với người bị đau cơ xơ hóa thì các triệu chứng tê nhức chân tay là khá phổ biến.
6. Chèn ép khối u
Khối u chèn ép các dây thần kinh, não, tủy sống ảnh hưởng tới các cơ chân, tay
7. Thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ
Các bệnh lý thoát vị gây ra nhiều triệu chứng, trong đó có tê chân tay do đĩa đệm lệch khỏi vị trí ban đầu tác động vào dây thần kinh cổ, cột sống, có thể lan sang cánh tay.
Ngoài ra, một số yếu tố khác cũng có thể tác động tới tình trạng tê chân tay khi ngủ:
8. Hoạt động sai tư thế
Tê chân tay có thể xảy ra khi người bệnh thực hiện các động tác sai tư thế lên phần tay, chân, cổ, cánh tay,...
9. Chấn thương
Các chấn thương ở tay, chân, cột sống khiến rễ thần kinh bị chèn ép, vô tình làm chân tay tê nhức
10. Yếu tố thời tiết
Một số đối tượng cơ thể nhạy cảm, khi thời tiết thay đổi sẽ gây ra những phản ứng rối loạn cảm giác, tê tay chân khi ngủ.
11. Đột quỵ
Người bị tê chân tay, các cơn đau tê như kim chích cánh tay có thể là biểu hiện nguy hiểm của đột quỵ. Đột quỵ dẫn tới thiếu máu não, tác động tới các dây thần kinh, dẫn tới tê chân tay, đau nhức.
12. Thiếu dinh dưỡng
Người bị thiếu vitamin như vitamin B ở người già cũng có thể dẫn tới các vấn đề tê nhức chân tay. Xây dựng lại chế độ dinh dưỡng là điều mà người bệnh cần thực hiện ngay lúc này để cải thiện tình trạng bệnh mình đang gặp phải.
Đây là các nguyên nhân có thể dẫn tới tình trạng tê bì chân tay khi ngủ mà nhiều người đang gặp phải. Việc kiểm tra và xác định chính xác nguyên nhân gây nên bệnh là điều kiện tiên quyết giúp người bệnh có cơ hội hồi phục sức khỏe tốt nhất. Nếu chậm trễ trong việc điều trị thì chắc chắn người bệnh sẽ gặp nhiều vấn đề nguy hiểm.
>> Xem thêm: Đau mỏi vai gáy tê bì chân tay là dấu hiệu của bệnh gì?
Tê tay chân khi ngủ có nguy hiểm không?
Câu hỏi này được khá nhiều người gửi đến PQA. Các chuyên gia chứng minh rằng, các dây thần kinh khi bị chèn ép quá lâu có thể sẽ có các phản ứng lại để giải phóng cho rễ thần kinh. Điều này lý giải vì sao những người ngủ sai tư thế thường bị tê tay chân khi ngủ, giấc ngủ chập chờn và không sâu giấc. Hiện tượng này không kéo dài, trở lại bình thường sau đó.
Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, người hay bị tê tay khi ngủ không chỉ là do nằm ngủ sai tư thế mà còn có thể do các vấn đề bệnh lý xương khớp. Nếu không được xử lý kịp thời có thể dẫn tới rối loạn các chi, làm mất khả năng hoạt động từ đó có thể dẫn tới teo cơ và bại liệt. Do đó, khi có triệu chứng khác lạ, hãy ngay lập tức tới cơ sở y tế chuyên khoa để được chẩn đoán kịp thời.
Cải thiện tê chân tay khi ngủ như thế nào?
Để cải thiện tình trạng tê bì chân tay khi ngủ, hoặc để giảm triệu chứng tê bì đang phải đối mặt hàng ngày, người bệnh cần cải thiện về tư thế ngủ, kết hợp với rèn luyện và bổ sung dinh dưỡng hợp lý. Cụ thể như sau:
1. Điều chỉnh tư thế ngủ:
Cách xử lý tê tay chân khi ngủ tùy thuộc vào nguyên nhân gây ra bệnh. Nếu tê chân tay do yếu tố ngủ sai tư thế, các dây thần kinh bị chèn ép thì người bệnh có thể đơn giản cải thiện bằng cách điều chỉnh tư thế ngủ. Hãy chọn gối mềm, cao vừa phải, không nằm một tư thế quá lâu. Ngoài ra, bạn có thể massage khi bị tê nhức chân tay.
2. Thay đổi chế độ ăn uống:
Ngoài việc tăng cường vận động phù hợp, người bệnh bị tê tay chân nên kết hợp với điều chỉnh chế độ ăn uống. Cần tích cực bổ sung nhiều magie, vitamin B trong thực đơn hàng ngày của mình. Bởi Magie đóng vai trò tham gia điều tiết quá trình hoạt động của các dây thần kinh tay chân giúp máu được vận chuyển tuần hoàn trong cơ thể. Rau có màu xanh đậm, chuối, cá béo, đậu nành, đậu phộng, các sản phẩm từ đậu nành, socola đen, sữa chua là những thực phẩm giàu magie rất cần thiết cho những người bị tê bì chân tay khi ngủ.
>> Xem thêm: 10 + thực phẩm nên và không nên ăn khi bị tê bì chân tay
3. Điều chỉnh chế độ tập luyện:
Tập luyện thể thao đều đặn mỗi ngày không chỉ giúp bệnh nhân tăng cường sức khỏe mà còn làm giảm tình trạng tê bì tay chân đang gặp phải. Người bệnh có thể chọn đi bộ, đạp xe, tập yoga,... những môn thể thao thuộc vận động nhẹ để các cơ xương khớp dẻo dai, linh hoạt, hạn chế được những hoạt động mạnh như chạy nhanh, đánh tennis. Khi tập bất cứ môn thể thao nào, người bệnh cũng cần mặc quần áo rộng rãi, thoải mái tránh áp lực, gắng sức gây phản tác dụng.
* Lưu ý, nếu tình trạng này kéo dài nhiều ngày, có thể bạn đã mắc phải những bệnh lý khác. Dựa vào kết quả chẩn đoán mà người bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định phương pháp điều trị khác nhau như dùng thuốc, vật lý trị liệu,.... Tuyệt đối không tự ý dùng thuốc bởi có thể gây ra những tác dụng phụ không mong muốn.
Đối với bệnh tê bì chân tay kéo dài với khả năng tái phát cao thì người bệnh có thể chuyển hướng điều trị theo phương pháp của Đông y để đạt hiệu quả cao hơn.
Cách chữa tê bì chân tay khi ngủ bằng Đông Y
Theo Đông Y tê bì chân tay là hiện tượng ai cũng có thể gặp phải khi cơ thể suy nhược. Đây là điều kiện lý tưởng để hàn khí, ẩm thấp xâm nhập vào cơ thể gây ảnh hưởng tới khí huyết lưu thông. Để dứt điểm được bệnh cần phải giải cơ, trừ phong hàn, ôn thông kinh lạc.
Có nghĩa là cần loại bỏ hàn khí tích tụ gây đau nhức xương khớp ra ngoài, đồng thời tác động song song với thúc đẩy lưu thông khí huyết, tạo sự cân bằng âm - dương trong cơ thể. Khi khí huyết lưu thông tình trạng tê bì chân tay cũng không còn.
Mẹo chữa tê tay bằng đông y luôn là sự lựa chọn hàng đầu của người bệnh. Hiện nay, chữa tê chân tay bằng PQA Dưỡng Cốt đang là sản phẩm được các bác sĩ chuyên khoa cũng như các chuyên gia hàng đầu về xương khớp đánh giá cao cả về công dụng và tính an toàn.
Sản phẩm PQA Dưỡng Cốt được bào chế từ bài thuốc Cát căn thang với thành phần chính 100% thảo dược tự nhiên có chọn lọc:
- Cát căn: Tán nhiệt giải cảm, tuyên độc thấu chẩn, chống co giật, sinh tân chỉ khát
- Cam thảo: Giải độc tố mạnh
- Sinh khương: Phát biểu, tán hàn ôn trung, tiêu đàm, hành thủy, giải độc
- Quế chi: Bổ hỏa, hồi dương, ấm thận tỳ, thông huyết mạch, trừ hàn tích
- Bạch thược: Bình can, chỉ thống, dưỡng huyết, tiêu viêm, dùng trong trường hợp đau cơ bắp
- Đại táo: Bổ tỳ, dưỡng vị, ích khí, nhuận tâm phế, sinh tân dịch
Trong đó, Cát Căn và Đại Táo là thành phần chính đảm nhiệm chức năng dưỡng vị, ích khí, tán nhiệt. Sự kết hợp của nguồn thảo dược quý này giúp bồi bổ khí huyết, thông kinh lạc, nuôi dưỡng xương, khớp, gân cơ khỏe mạnh, dẻo dai
Khi sử dụng đúng và đủ liệu trình người bệnh sẽ thấy:
- Loại bỏ tình trạng đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay, đau nhức xương khớp
- Chống viêm, hạn chế thúc đẩy sự phát triển của vi khuẩn độc hại
- Thúc đẩy tuần hoàn, lưu thông mạch máu trong cơ thể
- Hỗ trợ nuôi dưỡng xương khớp, gân cơ khỏe mạnh dẻo dai
- Giảm nguy cơ mắc bệnh viêm khớp, ung thư xương khớp
- Giảm suy nhược thần kinh, giảm mệt mỏi
Nếu bạn bị tê chân tay nên sử dụng sản phẩm PQA Dưỡng Cốt 1-2 tháng, nếu uống chưa đủ 1 - 2 tháng không còn đau nữa thì vẫn nên dùng đủ liệu trình để không bị đau xương khớp, tê bì chân tay trở lại.
Sản phẩm được bào chế dưới dạng cốm theo công nghệ sản xuất hiện đại nên đảm bảo về chất lượng. Từ đó phát huy tối đa hiệu quả hỗ trợ điều trị dứt điểm tê chân tay, nuôi dưỡng xương, khớp, gân, cơ - khỏe mạnh, dẻo dai.
+ Đài Truyền Hình Nam Định đưa tin về PQA Dưỡng Cốt
Cùng Đài truyền hình Nam Định tìm hiểu về sản phẩm Dưỡng Cốt PQA
+ Cô Phong ở Nam Định bị đau mỏi vai gáy, đi lại khó khăn, buốt hông, tê bì chân tay khi ngủ nên không đêm nào ngủ ngon giấc. Uống thuốc nhiều nơi nhưng không khỏi. Sau khi được dược sĩ tư vấn sử dụng PQA Dưỡng Cốt + PQA Bát Tiên Trường Thọ + PQA An Thần Bổ Tâm. Sau 3 tháng kiên trì cô vui mừng chia sẻ hiệu quả của sản phẩm và gửi lời cảm ơn về công ty.
+ Cô Mơ - Nam Định bị đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay nhiều năm. Cô đã từng đi khám tại bệnh viện tỉnh và được chẩn đoán thoái hóa đốt sống cổ. Sử dụng rất nhiều loại thuốc nhưng sức khỏe cô không mấy thuyên giảm. Được người quen giới thiệu PQA Dưỡng Cốt cô đã liên hệ tới Thuốc Nam PQA để được tư vấn hỗ trợ. Tới nay sức khỏe cô đã tốt hơn rất nhiều, tình trạng đau nhức tê bì hầu như không còn. Cô vui mừng cảm ơn công ty:
Trong tháng đầu tiên sử dụng người bệnh sẽ cảm thấy tình chân tay đau nhức hơn, nước tiểu đục là hiện tượng đào thải rất tốt nên người bệnh cần kiên trì sử dụng đúng và đủ liệu trình để bệnh được đẩy lùi và không tái phát trở lại.
Cơ chế tác động của PQA Dưỡng Cốt là cơ chế tác động chuyên sâu
|
Tùy vào tình trạng bệnh, chuyên gia PQA sẽ đưa ra liệu trình phù hợp cho người bệnh. Dược sĩ PQA cũng sẽ thường xuyên gọi điện, chăm sóc, căn chỉnh liều dùng cho bệnh nhân trong suốt quá trình sử dụng để sản phẩm đạt hiệu quả tốt nhất.
Trên đây là các thông tin chia sẻ chi tiết về hiện tượng tê tay khi ngủ là dấu hiệu của bệnh gì? để bạn đọc có thể tham khảo. Nếu như bạn cảm thấy mình đang có các triệu chứng tê bì chân tay khi ngủ hoặc ngay khi vận động thì cần phải lưu ý thăm khám để được điều trị kịp thời.
Để được tư vấn, bạn vui lòng bấm số tổng đài 0818.288.717 hoặc để lại thông tin ở phần CHAT (dưới góc phải màn hình), Dược sĩ PQA sẽ hỗ trợ tư vấn cho bạn hoàn toàn miễn phí.
Theo dõi fanpage của Dược phẩm PQA TẠI ĐÂY để có thêm những thông tin hữu ích về sức khỏe và các chương trình ưu đãi hấp dẫn từ công ty.
DƯỢC PHẨM PQA - CHỮA BỆNH CHỮA VÀO GỐC
|
Bài viết liên quan:
- Đau nhức đầu, chóng mặt kèm tê mỏi chân tay là dấu hiệu của bệnh gì?
Từ khóa » Ngủ Hay Bị Tê Tay Chân Là Bệnh Gì
-
Vì Sao Sau Khi Ngủ Dậy Bạn Bị Tê Tay Chân? | Vinmec
-
Tê Bì Chân Tay Khi Ngủ, Vì Sao? | Vinmec
-
Tê Bì Tay Khi Ngủ - Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục
-
Nguyên Nhân Bị Tê Chân Tay ở Người Trẻ Là Do đâu? | Medlatec
-
Tê Bì Chân Tay: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị Và Phòng Ngừa
-
Tê Chân Tay Khi Ngủ Là Bệnh Gì? Cách Điều Trị Dứt Điểm
-
Tê Bì Tay Chân Có Nguy Hiểm Không? - Bệnh Viện Hồng Ngọc
-
Mất Ngủ Tê Bì Chân Tay Xảy Ra Do đâu, điều Trị Như Thế Nào?
-
Tê Chân Tay Khi Ngủ Có Nguy Hiểm Không? - Dược Phẩm Vinh Gia
-
Tê Tay Là Dấu Hiệu Của Bệnh Gì? 10 Nguyên Nhân Phổ Biến
-
Tê Bì Chân Tay Khi Ngủ: Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị
-
Tê Tay Chân Tay Là Bệnh Gì, Có Nguy Hiểm Không? - Phòng Khám ACC
-
Đêm Ngủ Hay Bị Tê Tay Chân | Kiến Thức Phải Biết Ngay Về Bệnh!
-
Tại Sao Bạn Lại Bị Tê Bì Chân Tay Khi Ngủ | TCI Hospital