Hiệu Quả Và Hiệu Năng. - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >
Hiệu quả và hiệu năng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.22 KB, 43 trang )

kiểm toán chứng từ để thu thập bằng chứng kiểm tốn, còn phần chưa được phản ánh kiểm tốn phải xây dựng ra một phân hệ hệ thống phương pháp kiểm tốn đểthu thập các chứng từ, đó là hệ thống phương pháp kiểm tốn ngồi chứng từ.- Hai là: Do trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại tài sảndiễn ra nhiều nghiệp vụ kinh tế khác nhau biến đổi liên tục các tài sản được hình thành từ nhiều nguồn vốn khác nhau, do đó trong kiểm tốn, kiểm tốn viên khơngthể tiến hành kiểm tốn tồn bộ tất cả các tài sản các nghiệp vụ, hơn nữa kiểm tốn viên cũng khơng nhất thiết phải kiểm tốn tồn bộ vì vậy kiểm tốn đã xây dựngphương pháp kiểm toán chọn điểm hay trọng điểm hay chọn mẫu.

1.2.4. Hiệu quả và hiệu năng.

a. Nội dung. Tài liệu kế toán, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính là những đối tượnggắn liền với sự phát sinh phát triển của kiểm toán. Song theo quan điểm hiện đại đối tượng kiểm tốn còn bao gồm hiệu quả và hiệu năng quản lý. Việc mở rộng đốitượng kiểm tốn như vậy xuất phát từ những đòi hỏi thực tế cuẩ hoạt động quản lý trong điều kiện quy mô kinh doanh ngày càng mở rộng trong khi nguồn lực xã hộingày càng khan hiếm, đặc biệt trong quá trình cạnh tranh ngày càng được thể hiện tiết kiệm và dành được lợi thế trong cạnh tranh thì vấn đề hiệu quả và hiệu năng cầnđược đặt ra đối với từng nhiệm vụ cụ thể. b. Đặc điểm:- Đây là đối tượng mới của kiểm tốn và nó bắt đầu phát triển mạnh mẽ từ thập kỷ 80 của thế kỷ 20.- Hiệu quả và hiệu năng là một bộ phận của kiểm toán nghiệp vụ gắn liền với một nghiệp vụ, một dự án, một hoạt động cụ thể.- Trước khi tiến hành kiểm toán hiệu quả và kiểm tốn hiệu năng cần phải xác định các tiêu chí các chuẩn mực cụ thể và rõ ràng làm cơ sở cho q trình kiểm tốn.- Đối với việc đặt ra các chuẩn mực cho tính hiệu quả thường được xác định bởi mối quan hệ giữa chi phí đầu vào và kết quả đầu ra, còn đối với hiệu năng thìln bao gồm các mục tiêu cụ thể của từng nghiệp vụ, từng hoạt động. Tóm lại: Từ những nghiên cứu cụ thể về đối tượng kiểm tốn có thể thấy, đốitượng kiểm tốn là thực trạng hoạt động tài chính và hiệu quả thực hiện các hoạtTrang 10động, chương trình hay dự án. Có thể phân chia đối tượng đó thành các đối tượng cụ thể hồn tồn khác nhau như tài liệu kế tốn, thực trạng tài sản và nghiệp vụ tàichính, cùng hiệu quả, hiệu năng của các nghiệp vụ, các chương trình, các dự án... Tuỳ theo tính trọn vẹn của sự thể hiện đối tượng đó trong một hay nhiều đơn vị kếtoán để xác định khách thể kiểm toán là một xí nghiệp, một đơn vị sự nghiệp hay một cơng trình, một dự án cụ thể. Từ đó, có thể thấy đối tượng kiểm toán rất rộnglại được thể hiện trên rất nhiều khách thể. Để thực hiện tốt chức năng kiểm tốn rõ ràng phải có nghệ thuật trong tổ chức kiểm toán: Lý luận kiểm toán cũng không thểné tránh những vẫn đề cơ bản nảy sinh từ đối tượng kiểm toán và liên quan đến thực hiện các chức năng của kiểm toán như gian lận và sai sót, trọng yếu và rủi ro, cơ sởdẫn liệu và bằng chứng kiểm toán.2. Hệ thống phương pháp kiểm toán. 2.1. Khái quát về hệ thống phương pháp kiểm toán.Kiểm toán là một hoạt động độc lập với chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến thuyết phục để tạo niềm tin, đáp ứng mong đợi của những người quan tâmthông qua kết luận kiểm tốn đối với thực trạng tài chính của đơn vị. Trong khi đó hoạt động tài chính lại chứa đựng lại chứa đựng nhiều mối quan hệ hết sức phức tạpvới mức độ và phạm vi biểu hiện khác nhau.... Vì vậy để thực hiện chức năng của mình, đòi hỏi kiểm tốn phải hình thành một hệ thống phương pháp kiểm tốn khoahọc và hồn chỉnh sao cho phát huy được tối đa tính thích ứng ling động, mở đường và tạo điều kiện cho mọi cuộc kiểm toán đi tới kết quả mong đợi. Song như chúng tađã biết, ở Việt Nam kiểm toán là một lĩnh vực khoa học còn nhiều mới mẻ, q trình hình thành và phát triển của nó quả thực chưa đủ cơ sở thực tiễn để chúng ta cóthể đúc kết, hình thành nên những kỹ thuật và phương pháp kiểm tốn khoa học hồn chỉnh được chuẩn hố thật đầy đủ bằng những mơ hình và chương trình cụ thể.Điều này cũng nói lên rằng, khơng thể có một hệ thống phương pháp kiểm tốn mang tính chất chuẩn mực chung áp dụng được cho mọi nội dung và mọi đối tượngkiểm toán cụ thể mà trong mỗi cuộc kiểm tốn cụ thể đòi hỏi kiểm tốn viên phải hết sức linh động lựa chọn những phương pháp kiểm tốn thích hợp trên tinh thầnkế thừa kinh nghiệm và phát huy năng lực sáng tạo thích ứng với từng hoàn cảnh cụTrang 11thể. Song dẫu kinh nghiệm chưa nhiều, nhưng cũng đã đủ để khẳng định tính độc lập của kiểm toán ở việt nam cả lý luận và thực tiễn.Như vậy, để xây dựng một hệ thống phương pháp kiêmr tốn khoa học hồn chỉnh mang đậm mầu sắc thực tiễn thì trong hoạt động lý luận của khoa học kiểmtoán trước hết cần làm rõ phương pháp kiểm toán chung , cơ sở lý luận cũng như cơ sở phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ của kiểm tốn .Phương pháp nói chung được hiểu là các biện pháp , cách thức,thủ pháp sử dụng để theo đuổi và đạt mục tiêu đè ra. Phương pháp khoa học chung của các nhà khoahọc sử dụng trong nghiên cứu có thể khái quát thành các bước sau:-Lựa chọn đề tài.-Lặp giả thuyết để kiểm tra.-Phân tích và kiểm tra giả thuyết thông qua các chứng cứ thu thập được.-Ra quyết định về việc chấp thuận giả thuyết .-Lập và kiểm tra thêm các giả thuyết để xây dựng và đi tới kết luận khoa học tổng quát.Liên hệ với một cuộc kiểm toán cụ thể , phương pháp kiểm toán – một trường hợp vận dụng đặc biệt của phương pháp khoa học là những biện pháp , cách thức đượcsử dụng trong cơng tác kiểm tốn nhằm thực hiện mục đích kiểm tốn đã đặt ra. Q trình kiểm tốn, nhìn chung cũng được tiến hành như sau:- Kiểm tốn viên nhận cơng việc cụ thể: kiểm tra một báo cáo tài chính, quyết tốn cuối niên độ...và quyết định cần xem xét nội dung nào.- Kiểm toán viên nên đưa ra các giả thuyết để kiểm tra các giả định về trọng yếu, về rủi ro….- Kiểm toán viên tiến hành các thử nghiệm kiểm soát, thử nghiệm kiểm chứng, thu thập và xử lý các thơng tin cần thiết để tìm kiếm bằng chứng và tiếnhành đánh giá các giả thuyết. - Kiểm toán viên đưa ra quyết định về việc chấp nhận giả thuyết có haykhơng, tức là làm cho kết luận xác nhận, đánh giá, nhận xét về những giải quyết liên quan đến nội dung kiểm toán.- Kiểm toán viên đưa ra ý kiến phân tích tổng thể và kiến nghị cần thiết thể hiện trên kết luận kiểm toán.Trang 12Thường khi tiến hành kiểm tốn, ý kiến của các kiểm tốn viên đã có sự khác nhau từ bước hai : đó là lựa chọn giả thuyết nào và vì sao lựa chọn giả thuyết đóđiều này còn phụ thuộc vào kinh nghiệm, trình độ kiểm tốn viên. Có thể nói đây cũng là giai đoạn phức tạp và khó khăn nhất bởi lẽ kiểm toán viên cần phải đảm bảorằng họ nhận biết được tất cả những điều cần khẳng định nằm bên trong và phía sau các giả thuyết đưa ra và chứa đựng trong kho các dữ liệu đã có mà các thơng tinkiểm tốn viên thu thập qua các thơng tin kiểm toán. Đây cũng là nguyên nhân làm xuất hiện những quan điểm và ý kiến khác nhau về từng phần hành kiểm toán cụ thểchẳng hạn đối với các khoản mục của báo cáo tài chính và có thể dẫn tới sự không nhất quán của kết luận kiểm tốn.

2.1.1. Cơ sở hình thành phương pháp kiểm toán.

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Kiểm toán.docKiểm toán.doc
    • 43
    • 734
    • 1
Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(368.5 KB) - Kiểm toán.doc-43 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Hiệu Năng Là Gì