Tại Sao Ta Cần Tin Vào Năng Lực Của Bản Thân (Self-Efficacy)?
Có thể bạn quan tâm
Khi đối mặt với một thử thách, bạn có cảm thấy mình có thể vùng lên và hoàn thành được mục tiêu? Hay bạn buông xuôi chấp nhận bị đánh bại? Bạn có giống như cỗ máy xe lửa từ cuốn sách kinh điển cho trẻ em (“Tôi nghĩ tôi có thể, tôi nghi tôi có thể!”) hay bạn nghi ngờ chính năng lực vương lên và vượt qua những khó khăn mà cuộc sống “thảy” vào cho bạn? Self-efficacy, hay niềm tin vào năng lực xử lý những tình huống khó khăn của bản thân, có thể đóng một vai trò không chỉ trong cách bạn cảm nhận về bản thân mà còn quyết định liệu bạn có thành công đạt được mục tiêu trong đời hay không.
When facing a challenge, do you feel like you can rise up and accomplish your goal or do you give up in defeat? Are you like the famous little train engine from the classic children’s book (“I think I can, I think I can!), or do you doubt your own abilities to rise up and overcome the difficulties that life throws your way? Self-efficacy, or your belief in your own abilities to deal with various situations, can play a role in not only how you feel about yourself, but whether or not you successfully achieve your goals in life.
Khái niệm niềm tin vào năng lực của bản thân là nội dung trọng tâm trong thuyết nhận thức xã hội của nhà tâm lý học Albert Bandura. Học thuyết này nhấn mạnh vai trò của quá trình học tập qua quan sát, các trải nghiệm xã hội và thuyết quyết định hỗ tương trong sự hình thành nhân cách.
The concept of self-efficacy is central to psychologist Albert Bandura’s social cognitive theory, which emphasizes the role of observational learning, social experience, and reciprocal determinism in developing a personality.
Bandura quan niệm, thái độ, năng lực và kỹ năng nhận thức của một người sẽ hình thành nên “hệ thống cái tôi”. Hệ thống này đóng một vai trò lớn trong cách ta nhìn nhận tình huống và cách ta hành xử trong nhiều tình huống khác nhau. Niềm tin vào năng lực của bản thân là một bộ phận then chốt của hệ thống này.
According to Bandura, a person’s attitudes, abilities, and cognitive skills comprise what is known as the self-system. This system plays a major role in how we perceive situations and how we behave in response to different situations. Self-efficacy is an essential part of this self-system.
Niềm tin vào năng lực của bản thân là gì? What Is Self-Efficacy?
Theo Albert Bandura, self-efficacy là “niềm tin vào năng lực sắp xếp và thực hiện một chuỗi các hành động cần thiết để kiểm soát các tình huống sắp diễn ra.” Nói cách khác, niềm tin vào năng lực của bản thân là niềm tin rằng bản thân sẽ thành công trong một tình huống nào đó. Bandura mô tả những niềm tin này là các yếu tố quyết định cách con người ta suy nghĩ, hành xử và cảm nhận.
According to Albert Bandura, self-efficacy is “the belief in one’s capabilities to organize and execute the courses of action required to manage prospective situations.” In other words, self-efficacy is a person’s belief in his or her ability to succeed in a particular situation. Bandura described these beliefs as determinants of how people think, behave, and feel.
Kể từ khi Bandura xuất bản bài báo tạo được tiếng vang năm 1977, “Niềm tin vào năng lực của bản thân: hướng đến hợp nhất Thuyết Thay Đổi Hành Vi,” chủ đề này đã trở thành một trong những chủ đề được nghiên cứu nhiều nhất trong tâm lý học. Tại sao niềm tin vào năng lực của bản thân lại trở thành một đề tài quan trọng như vậy đối với các nhà giáo dục và tâm lý học? Như Bandura và những nhà nghiên cứu khác có mô tả, niềm tin vào năng lực của bản thân có thể tác động lên tất cả mọi thứ từ các trạng thái tâm lý đến hành vi, động lực.
Since Bandura published his seminal 1977 paper, “Self-Efficacy: Toward a Unifying Theory of Behavioral Change,” the subject has become one of the most studied topics in psychology. Why has self-efficacy become such an important topic among psychologists and educators? As Bandura and other researchers have demonstrated, self-efficacy can have an impact on everything from psychological states to behavior to motivation.
Vai trò của Niềm tin vào năng lực bản thân. The Role of Self-Efficacy
Hầu như tất cả mọi người đến có thể xác định các mục tiêu mà họ muốn hoàn thành, những thứ họ muốn thay đổi và những thứ họ muốn đạt được. Tuy nhiên, hầu hết mọi người đều nhận ra rằng việc biến những kế hoạch thành hành động không hề đơn giản. Bandura và những người khác đã phát hiện ra rằng niềm tin vào năng lực của bản thân một người đóng một vai trò lớn lao trong cách ta tiếp cận mục tiêu, nhiệm vụ và thách thức.
Virtually all people can identify goals they want to accomplish, things they would like to change, and things they would like to achieve. However, most people also realize that putting these plans into action is not quite so simple. Bandura and others have found that an individual’s self-efficacy plays a major role in how goals, tasks, and challenges are approached.
Những người có niềm tin mạnh mẽ vào năng lực của bản thân sẽ: People with a strong sense of self-efficacy:
– Coi vấn đề thách thức là những nhiệm vụ phải thực hiện cho tốt. View challenging problems as tasks to be mastered
– Hình thành mối quan tâm lớn hơn với các hoạt động họ tham gia. Develop deeper interest in the activities in which they participate
– Hình thành cam kết mạnh mẽ hơn về những quan tâm và hoạt động mình làm. Form a stronger sense of commitment to their interests and activities
– Nhanh chóng lấy lại “phong độ” sau những vấp váp và những lần tuyệt vọng. Recover quickly from setbacks and disappointments
Những người không có niềm tin mạnh mẽ vào năng lực của bản thân sẽ: People with a weak sense of self-efficacy:
– Né tránh những nhiệm vụ khó nhằn. Avoid challenging tasks
– Tin rằng những nhiệm vụ và tình huống khó khăn là nằm ngoài năng lực kiểm soát của bản thân. Believe that difficult tasks and situations are beyond their capabilities
– Tập trung vào những sai sót của bản thân và những hệ quả tiêu cực. Focus on personal failings and negative outcomes
– Nhanh chóng đánh mất tự tin vào những năng lực cá nhân. Quickly lose confidence in personal abilities
Niềm tin vào năng lực của bản thân do đâu mà có? Sources of Self-Efficacy
Làm sao mà niềm tin vào năng lực của bản thân hình thành? Những niềm tin này bắt đầu hình thành từ những năm tháng đầu đời khi trẻ phải đương đầu với nhiều trải nhiệm, nhiệm vụ và tình huống. Tuy nhiên, sự lớn mạnh của niềm tin vào năng lực của bản thân không chấm dứt trong suốt thời còn nhỏ mà vẫn tiếp tục tiến hóa suốt đời khi con người ta có được những kỹ năng, trải nhiệm và hiểu biết mới.
How does self-efficacy develop? These beliefs begin to form in early childhood as children deal with a wide variety of experiences, tasks, and situations. However, the growth of self-efficacy does not end during youth but continues to evolve throughout life as people acquire new skills, experiences, and understanding.
Theo Bandura, niềm tin vào năng lực của bản thân đến từ 4 nguồn: According to Bandura, there are four major sources of self-efficacy:
- Những kinh nghiệm và sự thành thạo. Mastery Experiences
Theo lý giải của Bandura, “Cách hiệu quả nhất để hình thành niềm tin mạnh mẽ vào năng lực của bản thân là trải nghiệm càng nhiều càng tốt đến khi thành thạo thì thôi. Tuy nhiên, việc không thể xử lý hiệu quả một công việc hoặc một thử thách có thể làm xói mòn và suy yếu niềm tin vào năng lực của bản thân.
“The most effective way of developing a strong sense of efficacy is through mastery experiences,” Bandura explained. Performing a task successfully strengthens our sense of self-efficacy. However, failing to adequately deal with a task or challenge can undermine and weaken self-efficacy.
- Hình mẫu xã hội. Social Modeling
Chứng kiến người khác hoàn thành công việc thành công cũng là một nguồn căn quan trọng giúp ra tăng cường niềm tin vào năng lực của bản thân. Theo Bandura, “Nhìn thấy người nào đó tương tự giống mình thành công bằng nỗ lực liên tục của chính họ giúp làm gia tăng niềm tin rằng chính chúng ta cũng sở hữu những năng lực như họ để làm chủ các hoạt động và gặt hái được thành công.”
Witnessing other people successfully completing a task is another important source of self-efficacy. According to Bandura, “Seeing people similar to oneself succeed by sustained effort raises observers’ beliefs that they too possess the capabilities to master comparable activities to succeed.”
- Thuyết phục từ xã hội. Social Persuasion
Bandura cũng khẳng định rằng con người ta có thể bị thuyết phục để tin rằng mình có kỹ năng và khả năng để thành công. Hãy cân nhắc lúc ai đó nói một điều gì đó tích cực, họ khích lệ bạn và điều đó giúp bạn đạt được mục tiêu. Nhận được sự khích lệ bằng lời nói từ người khác cũng giúp con người ta vượt qua những nghi ngại về chính mình và tập trung vào việc nỗ lực hết sức cho công việc mình đang làm.
Bandura also asserted that people could be persuaded to believe that they have the skills and capabilities to succeed. Consider a time when someone said something positive and encouraging that helped you achieve a goal. Getting verbal encouragement from others helps people overcome self-doubt and instead focus on giving their best effort to the task at hand.
- Các phản ứng tâm lý. Psychological Responses
Phản hồi và phản ứng cảm xúc của chính chúng ta đối với tình huống cũng đóng một vai trò quan trọng quyết định niềm tin của ta vào năng lực của bản thân mình. Tâm trạng, trạng thái cảm xúc, phản ứng cơ thể và mức độ căng thẳng đều tác động lên cách con người ra cảm nhận về năng lực của chính mình trong một tình huống cụ thể nào đó. Một người ở trạng thái lo lắng cực độ trước khi diễn thuyết trước đám đông cũng sẽ hình thành niềm tin yếu vào năng lực của mình trong những tình huống này.
Our own responses and emotional reactions to situations also play an important role in self-efficacy. Moods, emotional states, physical reactions, and stress levels can all impact how a person feels about their personal abilities in a particular situation. A person who becomes extremely nervous before speaking in public may develop a weak sense of self-efficacy in these situations.
Tuy nhiên, Bandura cũng lưu ý rằng “không phải chỉ đơn thuần mức độ phản ứng thể chất và cảm xúc mới là quan trọng mà thay vào đó là cách những thành tố này được cảm nhận và diễn giải.” Học cách giảm thiểu căng thẳng và cải thiện tâm trạng khi đối mặt với những nhiệm vụ khó khăn hoặc thách thức có thể giúp ta cải thiện niềm tin vào năng lực của chính mình.
However, Bandura also notes “it is not the sheer intensity of emotional and physical reactions that is important but rather how they are perceived and interpreted.” By learning how to minimize stress and elevate mood when facing difficult or challenging tasks, people can improve their sense of self-efficacy.
Tham khảo. View Article Sources
Bandura A. Exercise of personal agency through the self-efficacy mechanisms. In R. Schwarzer (Ed.), Self-efficacy: Thought control of action. Washington, DC: Hemisphere: Taylor & Francis; 1992.
Bandura A. Self-Efficacy in Changing Societies. Cambridge, UK: Cambridge University Press; 1995.
Bandura A. Self-efficacy. In V. S. Ramachaudran (Ed.), Encyclopedia of human behavior,4. New York: Academic Press; 1994.
Bandura A. Self-efficacy: Toward a unifying theory of behavioral change. Psychological Review. 1977;84, 191-215.
Nguồn: https://www.verywellmind.com/what-is-self-efficacy-2795954
Như Trang.
Chia sẻ:
Từ khóa » Thuyết Hiệu Năng Là Gì
-
Self-efficacy Là Gì? Tại Sao Tin Vào Bản Thân Sẽ Quyết định Sự Thành ...
-
Tự Tin Vào Năng Lực Bản Thân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Hiệu Năng Có Nghĩa Là Gì - Học Tốt
-
Hiệu Quả Là Gì? Sự Khác Biệt Giữa Năng Suất Và Hiệu Quả?
-
Hiểu Về Sự Hiệu Quả Của Bản Thân
-
Hiệu Quả Và Hiệu Năng. - Tài Liệu Text - 123doc
-
Hiệu Năng - Wiktionary Tiếng Việt
-
Hiệu Suất Phản ứng Là Gì? Công Thức Tính Hiệu Suất - Phukienmattroi
-
Hiệu Suất Là Gì? Tổng Hợp Những Cách Tính Hiệu Suất Phổ Biến
-
Công Thức Tính Hiệu Suất
-
Công Thức Tính Hiệu Suất Phản ứng - Vật Lý - LabVIETCHEM
-
Hiệu Suất Là Gì? Công Thức Tính Hiệu Suất |
-
Hiệu Suất Là Gì ? Công Thức Tính Hiệu Suất Phản ứng Chuẩn 100%