Hiệu ứng Lá Chắn - Unionpedia

Hiệu ứng lá chắn Mục lục Hiệu ứng lá chắn

Hiệu ứng lá chắn miêu tả sự suy giảm về tác động của lực hút tĩnh điện giữa hạt nhân nguyên tử với điện tử (electron) của nó, xảy ra trong một nguyên tử có từ hai điện tử trở lên.

Dùng AI

Mục lục

  1. 6 quan hệ: Cơ học lượng tử, Electron, Hạt nhân nguyên tử, Phương trình Schrödinger, Quy tắc Slater, Số nguyên tử.

  2. Hóa học lượng tử
  3. Vật lý nguyên tử

Cơ học lượng tử

mô men xung lượng (tăng dần từ trái sang: ''s'', ''p'', ''d'',...). Vùng càng sáng thì xác suất tìm thấy electron càng cao. Mô men xung lượng và năng lượng bị lượng tử hóa nên chỉ có các giá trị rời rạc như thấy trong hình.

Xem Hiệu ứng lá chắn và Cơ học lượng tử

Electron

Electron (tiếng Việt đọc là: ê lếch t-rôn hay ê lếch t-rông) còn gọi là điện tử, được biểu diễn như là e−, là một hạt hạ nguyên tử, hay hạt sơ cấp.

Xem Hiệu ứng lá chắn và Electron

Hạt nhân nguyên tử

Hình ảnh minh họa nguyên tử hêli. Trong hạt nhân, proton có màu hồng và neutron có màu tía Hạt nhân nguyên tử, còn được gọi tắt là hạt nhân, là cấu trúc vật chất đậm đặc (có mật độ cực lớn - đạt đến 100 triệu tấn trên một centimet khối), chiếm khối lượng chủ yếu (gần như là toàn bộ) của nguyên t.

Xem Hiệu ứng lá chắn và Hạt nhân nguyên tử

Phương trình Schrödinger

Phương trình Schrödinger hay thường được viết là Phương trình Schrodinger (chữ ö đọc là "ơ") là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Xem Hiệu ứng lá chắn và Phương trình Schrödinger

Quy tắc Slater

Trong hóa học lượng tử, quy tắc Slater cung cấp các giá trị số cho khái niệm điện tích hạt nhân hữu hiệu.

Xem Hiệu ứng lá chắn và Quy tắc Slater

Số nguyên tử

Số nguyên tử (ký hiệu Z), hay còn gọi là số hiệu nguyên tử, nguyên tử số hay số thứ tự (ý chỉ vị trí thứ tự của một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn), được xác định bằng số proton trong hạt nhân của nguyên tử đó.

Xem Hiệu ứng lá chắn và Số nguyên tử

Xem thêm

Hóa học lượng tử

  • Chấm lượng tử
  • Cấu hình electron
  • Cặp electron
  • Electron độc thân
  • Hóa học lượng tử
  • Hiệu ứng lá chắn
  • Lý thuyết VSEPR
  • Lý thuyết liên kết hóa trị
  • Lai hóa (hóa học)
  • Liên kết hóa học
  • Năng lượng ion hóa
  • Orbital nguyên tử
  • Quy tắc Hund thứ nhất
  • Quy tắc Slater
  • Sai số do chồng chất vị trí bộ cơ sở
  • Số lượng tử chính
  • Thuyết FMO
  • Toán tử Hamilton
  • Tương tác trao đổi
  • Vật lý bán cổ điển
  • Điện Mặt Trời
  • Điện ly

Vật lý nguyên tử

  • Ái lực electron
  • Bán kính Bohr
  • Bohr magneton
  • Boson
  • Chu kỳ Rabi
  • Cấu hình electron
  • Hiệu ứng lá chắn
  • Mô hình Bohr
  • Năng lượng ion hóa
  • Orbital nguyên tử
  • Phương pháp làm lạnh Doppler
  • Quang phổ phát xạ
  • Quy tắc Hund thứ nhất
  • Quy tắc Slater
  • Số lượng tử chính
  • Số lượng tử spin
  • Số lượng tử từ
  • Số lượng tử xung lượng
  • Tán xạ
  • Tán xạ Compton
  • Thuyết nguyên tử
  • Vật lý nguyên tử
  • Vật lý thiên văn nguyên tử và phân tử
  • Điện ly

Từ khóa » Hiệu ứng Chắn Slater