Hình 19.11: Xả Gió Chân Không Hệ Thống Thủy Lực - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >
Hình 19.11: Xả gió chân không hệ thống thủy lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.9 MB, 344 trang )

+ Gắn thiết bị xả gió vào vít xả gió đầu tiên theo trình tự. Mở vít xả gió, vậnhành bơm bộ xả gió và quan sát dòng chảy. Sau khi dòng dung dịch bắt đầu chảyvà tỉ lệ bọt khí giảm một cách đáng kể, đóng vít xả gió và ngừng bơm chân không.Lặp lại bước 2 trên những cụm phanh còn lại, luôn bảo đảm mức dung dịchở bình chứa sau khi xả gió ở mỗi cụm bánh xe.+ Sau khi xả gió cụm phanh cuối cùng, đổ đầy bình chứa và kiểm tra cảmnhận ở bàn đạp phanh.+ Loại bỏ dung dịch phanh đã bị nhiễm bẩn.Bằng cách đảo ngược các đầu nối thiết bị bơm dung dịch, nó có thể đượcsử dụng cho hoạt động xả gió chân không* Xả gió bằng dòng chảy ngược:- Một số hệ thống phanh có các đường ống và các van bố trí làm cho khôngkhí bị vướng ở gần xi lanh chính. Hơn nữa, từ chỗ không khí có tính chất nổi lêntự nhiên trên dung dịch, nên nó có chiều hướng dễ xả gió từ dưới đáy lên hơn làtừ trên xuống, như là những phương pháp xả gió khác. Trong hoạt động xả gióbằng dòng chảy ngựơc, dung dịch được ép vào van xả gió, xuyên qua mạch thủylực hệ thống, và đi ra ở bình chứa xinh lanh chính.- Để xả gió ngựơc hệ thống phanh, thực hiện như sau:+ Tháo dung dịch ra khỏi bình chứa xi lanh chính khoảng từ ba đến mườihành trình bơm. Không nên để bình chứa quá đầy.+ Mở van xả gió, và gắn thiết bị bơm vào van bộ xả gió, bơm dung dịchvào đầu nối để trục xuất tất cả không khí ra khỏi ống xả gió+ ấn nhẹ nhàng tay vận hành của bơm để dung dịch vao van xả gió từ từvà hành trình điều đặn. Nếu hành trình di chuyển quá nhanh có thể làm tróccác cặn bẩn và đưa nó vào các van phanh. Tiếp tục bơm trong khoảng ba đếnmười hành trình.+ Tháo thiết bị bơm ra khỏi van xả gió, cho phép một ít dung dịch vàkhông khí chảy ra ngoài. Sau đó xiết chặt van xả gió lại.+ Lặp lại từ bước 2 đến bướ 4 cho cụm phanh còn lại.+ Loại bỏ dung dịch phanh bị nhiễm bẩn.19.2.1.4. Kiểm tra và điều chỉnh HTTD của bàn đạp phanh .Trước khi điều chỉnh hành trình tự do của bàn đạp phanh cần phải điềuchỉnh tổng chiều cao của bàn đạp phanh (hình 19.12)Hành trình tự do của bàn đạp phanh là khoảng dịch chuyển của bàn đạp(khi chịu lực tác dụng) mà chưa có tác dụng của phanh xe. HTTD bàn đạp phanhquá lớn sẽ làm giảm hiệu quả phanh, khi HTTD quá nhỏ hoặc không có dễ gâyhiện tượng bó phanh.Tùy từng xe cụ thể, trước khi kiểm tra và điều chỉnh HTTD bàn đạp phanhcần chuẩn bị các dụng cụ kiểm tra cho phù hợp (dụng cụ kiểm tra thường làthước chữ “T” chuyên dùng và thước lá 500mm).Khi kiểm tra HTTD, đặt đế thứơc lên sàn ca bin cho thân thước song songvới hành trình dịch chuyển của bàn đạp, vấu tì trên thứơc nằm mép dưới bànđạp. Nhấn bàn đạp dịch chuyển cho đến khi thấy nặng thì dừng lại (hình 19.13).Trị số trên thứơc, so với tiêu chuẩn cho phép của từng nhãn hiệu xe (bảng 19.1),274 nếu không đúng thì điều chỉnh lại.Hình 19.12: Điều chỉnh tổng chiều cao của bàn đạp phanhHình 19.13: Kiểm tra HTTD bàn đạp phanh19.2.1.5. Kiểm tra, điều chỉnh khe hở tang trống - má phanhĐiều chỉnh HTTD của bàn đạp phanh phải căn cứ vào kết cấu cụ thể củadẫn động điều khiển phanh ở từng loại ô tô. Với phanh dẫn động bằng dầu, điềuchỉnh bằng cách thay đổi chiều dài cần đẩy của piston trên xi lanh chính. Với275 phanh dẫn động khí nén hoặc phanh thủy khí, điều chỉnh bằng cách thay đổichiều dài cần kéo khóa phanh hoặc điều chỉnh trực tiếp tại ốc điều chỉnh trênkhóa phanh (ô tô ZIL -131).Có thể sử dụng 1 trong 2 phương pháp sau đây để kiểm tra và điều chỉnhkhe hở má phanh - tang phanh.Đó là phương pháp ứng dụng (kinh nghiệm) và phương pháp dùng thước cănlá. Quá trình điều chỉnh dù vận dụng phương pháp nào cũng phải tuân thủ nguyêntắc: Điều chỉnh khe hở phía đầu trục guốc phanh (chốt lệch tâm) trứơc rồi mớiđiều chỉnh khe hở phía đầu cam ép, phía bơm con đối với phanh dẫn động dầuVới ô tô GAZ-53, 66 điều chỉnh khe hở má phanh - tang phanh tiến hànhtương tự như trên. Chỉ khác là: Khi điều chỉnh má phanh phía trứơc thì quaybánh xe theo chiều xe tiến. Còn khi điều chỉnh má phanh phía sau thì quay bánhxe theo chiều xe lùi.Phương pháp kiểm tra, điều chỉnh này đơn giản, dễ thực hiện, thời gian tháotác ngắn nhưng độ chính xác không cao và dễ gây hiện tượng phanh "ăn” lệch.Tiêu chuẩn khe hở má phanh - tang phanh của một số xe (bảng 19.1).Bảng 19.1: Thông số kỹ thuật kiểm tra điều chỉnh hệ thống phanh ô tôNhãn hiệu ô tôLoại phanhHTTD bàn đạpphanh (mm)Khe hở má Đầuphanh tang chốtphanhÑầu(mm)cam épĐộ căng Lực ấnkG (N)dây đaymáy nén Độ căngkhí(mm)KRAZ255BURAL375D,4320Phanhkhí nénPhanhthủy khíGAZ-66ZIL-157ZIL130,131Phanh dầutrợ lựcchân khôngPhanh khínénPhanh khínén8-1410-1515-3540-6010-150,120,20,1-0,2Đo ở giữa0,2má phanh0,250,40,40,2-0,90,354(40)4(40)4(40)3(30)4(40)8-155-85-85-85-820-306-7,4Áp suấtVan5,5-7,45,5-7,45,5-7,46-7,4điều chỉnh giảm tải (5,5-7,4).103 (5,5-7,4).103 (5,5-7,4).103 (6-7,4).103 (67,4).103van99-9,599(kG/cm2) Van an 933332(9.10 )(9.10 )(9-9,5).10(9.10 )(9.103)(N/m )toànKhi điều chỉnh khe hở mặt phanh - tang phanh bằng thước căn lá cần chú ý:vị trí của căn lá kiểm tra khe hở phải cách mặt đầu mặt phanh từ 20 ÷ 30 mm.Điều chỉnh xong ở trong mặt phanh, vặn chặt ốc hãm rồi mới tiến hành điềuchỉnh ở mặt phanh đối diện.276 19.2.1.6. Kiểm tra, thay thế má phanh (cơ cấu phanh đĩa)Sau thời gian làm việc má phanh của cơ cấu phanh đĩa sẽ bị mòn, cần phảithay thế má phanh đĩa mớiTrình tự thay thế thực hiện như sau- Tháo calip ra khỏi cơ cấu phanh- Chú ý: không tháo đường ống dẫn dầu và cần phải treo calip lên- Tháo má phanh ra khỏi calip- Đẩy pit tông vào trong nòng của nó- Lắp 2 má phanh mới vào vị trí và định vị chắc chắn- Lắp calip vào giá của nó- Quay bánh xe và thực hiện xả khí19.2.1.7. Kiểm tra, điều chỉnh bộ điều hòa lực phanh (nếu có)Bộ điều hòa lực phanh sau khi xả khí phải kiểm tra điều chỉnh. Điều chỉnhbộ điều hòa lực phanh là xác định vị trí làm việc ban đầu để dầu phanh lưuthông theo tỷ lệ đã được thiết kếViệc kiểm tra thực hiện như sau:- Người thợ phải chui xướng gầm xe, dùng đền pin soi vào “đầu ruồi” củabộ phận điều chỉnh- Đầu ruồi phải thẳng hàng với lỗ đánh dấu trên thân của bộ điều hòa. Nếusai thiều chỉnh như sau_+ Nới mũ ốc hãm trên giá+ Dùng tay nâng cần điều chỉnh lên (hoặc ấn xuống)+ Dùng đèn pin kiểm tra lại: đầu ruồi phải thẳng hàng với lỗ đánh dấu trênthân của bộ điều hòa+ Xiết chặt mũ ốc điều chỉnhTrong các tài liệu dịch có nguồn gốc từ các nước Tư Bản, bộ điều hòa lựcphanh còn gọi bằng một số tên khác, như van định tỷ le,ọ van điều chỉnh áp suấthoặc van định tỷ lệ điều chỉnh. Có tác dụng điều chỉnh áp suất dầu phanh bánhxe sau và bánh xe trước. Nó kiểm soát áp lực tác dụng phanh phía sau liên quađến độ cao và tải trọng của ô tô.19.2.1.8. Kiểm tra đèn cảnh báo(đèn báo hư hỏng)Công tắc áp lực sử dụng các lò xo để giữ pít tông ở vị trí chính giữa. Hệthống trước hoặc sau bị mất áp suất sẽ làm cho pít tông di chuyển khỏi vị tríchính giữa và đóng công tắc, đèn sáng báo cho lái xe biết hệ thống phanh đãxuất hiện hư hỏng.- Khi hoàn tất công việc sửa chữa phanh, tốt nhất là phải kiểm tra sự hoạtđộng của hệ thống đèn cảnh báo để bảo đảm sự hoạt động của nó trong tương laikhi hệ thống phanh bị hư hỏng. Hư hỏng phổ biến của nó thường là pít tông củacông tắc bị kẹt, sau nhiều năm vẫn cố định ở vị trí này (hình 19.14).277 Hình 19.14: Kiểm tra đèn báo hư hỏng hệ thống phanh- Để kiểm tra sự hoạt động của công tắc đèn cảnnh báo:+ Đầu tiên kiểm tra đèn cảnh báo hoạt động khi chúng ta khởi động độngcơ. Sau đó kiểm tra mạch điện bóng đèn cảnh báo bằng cách bật mở công tắcđánh lửa, tháo đầu nối ở công tắc đèn cảnh báo và nối một dây cầu chì từ đầunối đến mát (hình 19.15). Khi dây cầu chì được nối vào đèn cảnh báo phải sánglên. Nếu nó không sáng, thay bóng đèn hoặc sửa chữa mạch điện. Gắn lại đầunối vào công tắc.+ Kiểm tra mức dung dịch trong bình chứa xi lanh chính để đảm bảo nóđược đổ đầy ít nhất là một nửa.+ Nối ống và bình đựng xả gió vào vít xả gió.+ Với công tắc đánh lửa bật mở, nới vít xả gió trong lúc người trợ lý tácdụng áp lực vào bàn đạp phanh. Đèn phải sáng lên khi có áp lực từ nhẹ đếntrung bình tác dụng vào bàn đạp. Nếu nó không sáng, công tắc đèn cảnh báo hưhỏng và phải được thay thế. Vít xả gió phải được đóng lại trước khi bàn đạpphanh nhả ra.- Trong một số trường hợp, sau khi hệ thống hư hỏng đã đựơc sửa chữa, píttông công tắc vẫn bị kẹt ở vị trí lệch ngoài trung tâm. Điều này sẽ giữ đèn cảnhbáo bật sáng ngay cả lúc hệ thống phanh ở trong tình trạng tốt. Ngoài ra, một sốô tô đời cũ, những năm 1960 và 1970 có cấu trúc van làm chúng không tự mở vềvị trí trung tâm.278 Hình 19.15: Mạch đèn cảnh báo hư hỏng của một hệ thống phanh- Để định vị tâm van hoặc công tác đèn cảnh báo.+ Gắn ống và xả gió vào vít xả gió ở mạch thủy lực đối diện với cái hưhỏng hoặc cái cuối cùng được xả gió.+ Bật công tác đánh lửa, nới vít xả gió và người trợ lý đẩy từ từ bàn đạpphanh xuống, trong lúc theo dõi đèn cảnh báo. Ngay lúc đèn tắt, đóng vít xả giólại. Nếu đèn nhấp nháy và bật sáng trở lại, hoặc không tắt hoàn toàn, lặp lại hoạtđộng này với vít xả gió ở phần mạch thủy lực bên kia.+ Đổ đầy bình chứa xi lanh chính đến mức dung dịch phù hợp.19.2.1.9. Kiểm tra van không khí, van chân không và van một chiều của bộtrợ lực chân không (booster chân không)- Một bộ trợ lực chân không không thể tạo ra đủ công suất nếu sự cung cấpchân không không tốt và không đủ mạnh. Có thể kiểm tra chân không bằng cáchdùng đồng hồ đo chân không nối vào cụm ống nạp, càng gần với chỗ nối boostercàng tốt (hình 19.16). Nếu động cơ chạy không tải, chân không phải là (17-20in.Hg), tối thiểu phải là (14 in.Hg) chân không. Chỉ số đọc được sẽ thay đổi khibướm ga được mở và đóng. Nếu ngắt sự cung cấp chân không, trong thời gian279 15s mà chân không mất khoảng 1in.Hg thì van một chiều hỏng và có sự rò rỉ bêntrong bộ trợ lực.- Một số người thợ kiểm tra giá trị chân không khi xe đang chạy ở tốc độchầm chậm. Nếu chỉ số chân không cung cấp thấp, kiểm tra các ống chân khôngcụm ống nạp có bị lỏng hoặc sai hỏng hoặc động cơ cần được điều chỉnh hayphục hồi.Hình 19.16: Dùng đồng hồ đo chân không để kiểm tra sự cung cấp chân không tớibooster. Dùng kẹp để ngắt sự cung cấp chân không nhằm kiểm tra sự rò rỉ- Phải xem xét các vết nứt, gáy ở các ống cung cấp chân không cho bộ trợlực. Có thể kiểm tra sự hạn chế lưu thông (sự thu hẹp) của các ống dẫn bằngcách tháo nó ra khỏi bộ trợ lực khi động cơ xe đang hoạt động. Sẽ có một dòngkhí lớn đi vào trong ống và sự rò rỉ chân không lớn này sẽ làm cho hều hết độngcơ ngừng hoạt động. Các ống hỏng phải được thay thế. Cũng cần kiểm tra sự ẩmướt bên trong ống. Sự ẩm ướt là do rò rỉ dầu phanh, báo hiệu vòng bít của pistonchính trong xi lanh chính bị hỏng. Nếu bị ẩm ướt do dầu động cơ báo hiệu vanchân không 1 chiều bị hỏng, sự hư hỏng của van một chiều có thể do mụi khóitừ cạc-te đi xuyên qua van thông gió cạc te (PCV) vào booster sau khi động cơngừng. Những mụi khói này có thể làm hỏng các đệm kín van và màng bằng caosu bên trong booster.- Van chân không một chiều có thể đựơc kiểm tra bằng cách bẩy nó ra khỏivòng đệm trong booster và thổi nó (hình 19.17). Thổi được van một chiều từbooster tới cụm ống nạp, không thổi theo chiều ngựơc lại (hình 19.18) khi lắpvan một chiều và vòng đệm van nên bôi nước để tạo sự bôi trơn.280 Hình 19.17: Van chiều và vòng đệm được bẩy ra để kiểm tra hoặc thay thếHình 19.18: Thổi vào van một chiều để kiểm tra. Chỉ có thể thổi hướng về phíacụm ống nạp- Sự rò rỉ khí bên trong booster làm cản trở hoạt động của booster, khi gặpsự cố này booster phải đựơc thay thế hoặc phục hồi. Để kiểm tra sự rò rỉ bêntrong booster cho động cơ hoạt động khoảng 1-2 phút rồi ngừng. Nhấn bàn đạpphanh với áp lực bình thường và giữ nó ít nhất khoảng 30s. Nếu bàn đạp vẫn ổnđịnh thì có thể booster tốt. Nếu bàn đạp nâng lên chầm chậm thì booster đã bị ròrỉ bên trong.- Cũng có thể kiểm tra sự rò rỉ bên trong booster bằng một dụng cụ tự chếđơn giản (hình 19.18). Chọn một thủy tinh có nắp đựơc lắp chặt rồi gắn vào nắphai ống O.D 3/8 inch (9.5mm). Một ống dài tới đáy lọ và một ống chỉ qua khỏinắp một đoạn ngắn. Đổ nước vào lọ đến khoảng ẵ lọ và nối ống ngắn tới ốngcung cấp chân không cho booster phía cụm ống nạp. Nối ống dài tới ngỏ cửanạp của booster. Khởi động động cơ xe và quan sát bọt khí từ booster tới cụmống nạp sẽ tạo ra các bọt khí chuyển động trong nước trong lọ. Khi nhả bàn đạpphanh, sẽ có một dòng lớn bọt khí nhưng một lát sau bọt khí sẽ biến mất. Thựcra, khi bàn đạp phanh đựơc tác động hoặc nhả phải không có dòng bọt khí thì281 booster mới tốt. Khi phanh tác động, có dòng bọt khí báo hiệu màng pít tông bịrò rỉ. Dòng bọt khí xuất hiện khi nhả bàn đạp, báo hiệu van điều khiển bị rò rỉ(hình 19.19 và 19.20).Hình 19.19: Lọ thủy tinh được dùng để kiểm tra sự rò rỉ của boosterHình 19.20: Nối lọ thủy tinh vào hệ thống để kiểm tra sự rò rĩ của booster- Cũng có thể dùng bơm chân không để kiểm tra sự rò rỉ bên trong củabooster chân không. Tháo ống chân không từ van 1 chiều và nối bơm chânkhông trực tiếp với van một chiều hoặc chổ ống nối dầu vào (hình 19.21). Khibàn đạp phanh ở vị trí nhả, nó có thể hút vào từ 17-20in.Hg chân không và giátrị này sẽ giữ ổn định trong vài phút. Chỉ số đo sẽ giảm xuống nếu có sự rò rỉtrong van điều khiển hoặc buồng booster. Kế tiếp, nhấn bàn đạp phanh với áplực vừa phải, chỉ số đo sẽ suy giảm tức thời khi bàn đạp bắt đầu chuyển động.Chân không hút vào trở lại số 17-20in.Hg và quan sát chỉ số này để đảm bảo nókhông giảm nhiều hơn 2 in.Hg trong 30s kế tiếp. Màng van điều khiển hoặcbuồng chân không bị rò rỉ nếu chỉ số đo giảm nhiều hơn 2 in.Hg.282 Hình 19.21: Bơm chân không được nối với booster để hút chân không.19.2.1.10. Bảo dưỡng kỹ thuật hệ thống phanh có bộ phận chống hãm cứngbánh xe (phanh ABS)a. Những chú ý quan trọngTrước tiên, cần lưu ý rằng ABS là một bộ phận trong hệ thống phanh điềukhiển bằng thủy lực (hình 19.22). Các sự cố về phanh như: lết phanh, bàn đạpphanh thấp, tiếng ồn không bình thường khi phanh thường là do hư hỏng tronghệ thống thủy lực hoặc cụm thiết bị ở bánh xe.Hình 19.22: Sơ đồ hệ thống ABS283 - Khi chẩn đoán các sự cố về ABS, nên nhớ rằng đường kính và tình trạngbề mặt làm việc của các vỏ xe là rất quan trọng, chúng ảnh hưởng đến tốc độquay của bánh xe. Nếu có sự thay đổi kích thước vỏ xe một cách tùy tiện sẽ tạora sai lệch cho mô đun điều khiển phanh điện tử (EBCM). Mô đun điều khiển sẽhiểu là có một sự cố xảy ra trong hệ thống.- Hệ thống ABS dùng booster chân không hoặc booster điện - thủy lực,trong đó một số hệ thống điện - thủy lực để vận hành phanh sau. Với những hệthống này, nếu bơm hoặc động cơ bơm bị sự cố sẽ làm phanh sau mất tác dụng.Trên hầu hết các hệ thống, xi lanh chính được nối với bộ điều tiết thủy lực bằngmột cặp ống thủy lực. Với bộ điều tiết thủy lực, mặc dù có thể tháo rời các chitiết bên trong của nó nhưng đa số các nhà sản xuất khuyên không nên thay thếhay sửa chữa các bộ phận, chi tiết bên trong mà nên thay thế toàn bộ bộ điều tiếtthủy lực Chỉ một ít nhà sản xuất cho phép thay thế một vài bộ phận phụ của bộđiều tiết thủy lực với phụ tùng do họ cung cấp và trình tự thay thế được hướngdẫn trong sổ tay sửa chữa của họ.- Hệ thống ABS là một hệ thống điều khiển điện tử với thiết bị đầu vào làcảm biến tốc độ bánh xe, các thiết bị đầu ra là tín hiệu điện hoặc động cơ điệnnên hầu hết các sự cố của hệ thống thuộc phần điện, thừơng gặp nhất là các sựcố ở các đầu nối dây.Hình 19.23: Nối một dây dẫn từ tay người thợ đến thân xe để tĩnh điện không làmhư hỏng ECM284

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8
    • 344
    • 2,387
    • 6
  • Ứng dụng isnulin trị đái tháo đường Ứng dụng isnulin trị đái tháo đường
    • 22
    • 421
    • 1
  • Tiểu luận dinh dưỡng dàng cho đối tượng mắc bệnh tim mạch Tiểu luận dinh dưỡng dàng cho đối tượng mắc bệnh tim mạch
    • 25
    • 1
    • 9
  • Đề kiểm tra học kì I - GD 9 Đề kiểm tra học kì I - GD 9
    • 0
    • 8
    • 0
  • THÔNG TƯ QUY ĐỊNH TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG THÔNG TƯ QUY ĐỊNH TRUNG TÂM HỌC TẬP CỘNG ĐỒNG
    • 1
    • 0
    • 0
  • Đia 7 . Thuy Đia 7 . Thuy
    • 0
    • 5
    • 0
  • on dai hoc moi nhat on dai hoc moi nhat
    • 0
    • 5
    • 0
  • DE KIEM TRA LOP 1,2,3,4,5 (GV Toản)Bắc Thành DE KIEM TRA LOP 1,2,3,4,5 (GV Toản)Bắc Thành
    • 0
    • 6
    • 0
  • Giáo án chuẩn + kỹ năng sống lớp 5 tuần 19-24 Giáo án chuẩn + kỹ năng sống lớp 5 tuần 19-24
    • 0
    • 5
    • 0
  • Đề kiểm tra học kì I - Sử 7 Đề kiểm tra học kì I - Sử 7
    • 0
    • 5
    • 0
  • 40 DE THI HSG TOAN 5 40 DE THI HSG TOAN 5
    • 0
    • 7
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (344 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(24.91 MB) - Giáo án tiểu học lớp 4 tuần 7 đến 8-344 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Trình Bày Quy Trình Xả Gió Xilanh Ly Hợp