Hình 6.11 Cấu Tạo Ly Hợp Thuỷ Lực - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Hình 6.11 Cấu tạo ly hợp thuỷ lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (838.09 KB, 113 trang )

Kết cấu động cơ đốt trong và ô tôNgoài ly hợp ma sát và ly hợp thuỷ lực, người ta còn sử dụng loại ly hợpđiện từ. Loại ly hợp này không những chỉ bố trí trên ôtô mà còn sử dụng ởnhiều lónh vực khác. Ly hợp điện từ cũng có ưu điểm như ly hợp thuỷ lực làtruyền động êm, cho phép trượt lâu dài mà không ảnh hưởng đến hao mòn cácchi tiết của ly hợp.6.3.4.1. Cấu tạoCấu tạo của ly hợp điện từCABHình 6.12:Cấutạo của ly hợpđiện từCác bộ phận chính của ly hợp điện từ bao gồm: Phần cố đònh 14 trên đócó cuộn dây điện từ 15; bộ phận chủ động 13 được nối với trục khuỷu của độngcơ; bộ phận bò động 16 được nối với trục ly hợp (trục sơ cấp hộp số). Các bộphận bò động, chủ động và bộ phận cố đònh có thể quay trơn với nhau thông quacác khe hở A, B, C. Để hiệu suất truyền động được cao các khe hở này phảinhỏ. Ngoài ra để tăng khả năng truyền mômen từ phần chủ động sang phần bòđộng người ta bỏ bột sắt vào khoang kín giữa phần chủ động và bò động.6.3.4.2. Nguyên lý làm việcNguyên lý làm việc của ly hợp điện từ dựa vào lực điện từ tương tác giữaphần chủ động và bò động nhờ nam châm điện do cuộn dây 15 sinh ra.Trạng thái đóng ly hợp: Khi này cuộn dây 15 được cấp một dòng điệnmột chiều và nó sẽ trở thành nam châm điện. Điện trường của nam châm sẽkhép kín mạch từ qua các bộ phận cố đònh 14, phần chủ động 13, phần bò động16 theo đường mũi tên trên hình vẽ. Khi này dưới sự tương tác của lực điện từ18 Kết cấu động cơ đốt trong và ô tôphần chủ động 13 sẽ kéo phần bò động 16 quay theo, mômen được truyền từđộng cơ sang trục ly hợp.Trạng thái mở ly hợp: Khi cần mở ly hợp người ta ngắt dòng điện cấp chocuộn dây 15. Lực điện từ sẽ mất, các chi tiết được quay tự do, ngắt đườngtruyền mômen từ động cơ tới trục ly hợp.6.4 DẪN ĐỘNG LY HPDẫn động ly hợp có nhiệm vụ truyền lực của ngưới lái từ bàn đạp ly hợpđến các đòn mở để thực hiện việc đóng mở ly hợp.Dẫn động ly hợp cần phải thoả mãn các yêu cầu sau:- Có tỉ số truyền phù hợp để vừa bảo đảm điều khiển nhẹ nhàng, vừabảo đảm hành trình dòch chuyển của đóa ép khi mở ly hợp;- Hiệu suất truyền động cao;- Kết cấu đơn giản, dễ chăm sóc điều chỉnh;- Nếu là dẫn động có cường hoá thì phải bảo đảm tính chép hình của cơcấu.Dẫn động ly hợp được phân chia theo các loại sau:-Dẫn động cơ khí;Dẫn động thuỷ lực;Dẫn động cơ khí cường hoá khí nén;Dẫn động thuỷ lực cường hoá khí nén;Dẫn động thuỷ lực cường hoá chân không.6.4.1. Dẫn động cơ khíDẫn động ly hợp bằng cơ khí có kết cấu đơn giản, hiệu suất truyền lựccao, tuy nhiên tỉ số truyền cơ khí bò giới hạn nên nói chung lực điều khiển trênbàn đạp lớn. Vì vậy dẫn động ly hợp bằng cơ khí thường chỉ được bố trí ở nhữngôtô du lòch hoặc ôtô tải nhỏ, lực ép của lò xo ly hợp không lớn.Dẫn động ly hợp bằng cơ khí có thể sử dụng dạng đòn kéo (đẩy) hoặcdây cáp.1. Dẫn động cơ khí kiểu đòn kéo (đẩy)19 Kết cấu động cơ đốt trong và ô tôCấu tạo chung của hệ dẫn động ly hợp bằng cơ khí được thể hiện trênhình 6.13. Những bộ phận chính của dẫn động cơ khí kiểu này bao gồm: Bànđạp 1, thanh đẩy 3, càng mở 4, bạc mở 6 và đòn mở 7.Hình 6.13 – Hệ dẫn động ly hợp bằng cơ khíNguyên lý làm việc của hệ dẫn động này được thực hiện như sau:Khi cần mở ly hợp, người lái tác dụng một lực vào bàn đạp 1, qua khớpbản lề 2 đầu dưới của bàn đạp sẽ dòch chuyển sang phải làm thanh đẩy 3 cũngdòch chuyển sang phải theo. Đầu thanh đẩy 3 tác dụng vào càng mở 4 làm càngmở 4 quay quanh điểm tựa 5, đẩy bạc mở 6 dòch chuyển sang trái tác dụng lênđầu đòn mở 7 để kéo đóa ép tách khỏi đóa ma sát thực hiện mở ly hợp.Khi thôi mở ly hợp, người lái nhấc chân khỏi bàn đạp ly hợp. Dưới tácdụng của các lò xo ép và các lò xo hồi vò, các chi tiết của hệ thông dẫn độngđược trả về vò trí ban đầu, ly hợp được đóng.2. Dẫn động cơ khí kiểu cápDẫn động cơ khí kiểu cáp có ưu điểm là kết cấu đơn giản, bố trí dễ dàngvì dây cáp có thể bố trí một cách tương đối tự do và khoảng cách từ bàn đạpđến càng mở ly hợp có thể bố trí xa.Sơ đồ cấu tạo của hệ thống dẫn động cơ khí bằng dây cáp được thể hiệntrên hình 6.1420 Kết cấu động cơ đốt trong và ô tôCấu tạo chung của hệ thống dẫn động kiểu này cũng bao gồm: Bàn đạp,càng mở, bạc mở và đòn mở. Khác với kiểu dẫn động cơ khí bằng đòn kéo(đẩy), từ sau bàn đạp ly hợp đến càng mở được thay bởi một dây cáp.Nguyên lý làm việc của hệ dẫn động này như sau:Khi cần mở ly hợp người lái tác dụng lực vào bàn đạp ly hợp, đầu kia củabàn đạp ly hợp sẽ kéo dây cáp dòch chuyển. Do một đầu của dây cáp được nốivới đòn quay nên đòn quay sẽ quay một góc làm càng mở (nối với đòn quay)cũng quay một góc tương ứng tác dụng vào bạc mở để ép lên các đầu đòn mởtách đóa ép thực hiện mở ly hợp.Khi thôi tác dụng lực lên bàn đạp, dưới tác dụng của các lò xo ép và cáclò xo hồi vò các chi tiết của hệ dẫn động trở lại vò trí ban đầu, ly hợp được đóng.21 Kết cấu động cơ đốt trong và ô tôHình 6.14 Dẫn động cơ khí kiểu cáp6.4.2. Dẫn động thuỷ lựcDẫn động ly hợp bằng thuỷ lực có ưu điểm là việc bố trí các chi tiết củahệ thống dẫn động khá linh hoạt thuận tiện, ít bò ràng buộc bởi không gian bốtrí chung, đặc biệt thích hợp ở những ôtô mà ly hợp đặt xa người điều khiển.Tuy nhiên cũng như dẫn động cơ khí, tỷ số truyền của hệ dẫn động thuỷ lựccũng bò giới hạn nên không thể giảm nhỏ lực điều khiển. Vì vậy hệ dẫn độngthuỷ lực cũng chỉ thích hợp với các ôtô du lòch và ôtô tải nhỏ.1452376Hình 6.15 Dẫn động thuỷ lựcCấu tạo của hệ thống dẫn động ly hợp bằng thuỷ lực được thể hiện trênhình 6.15. Ngoài các chi tiết chính như bàn đạp ly hợp 1, càng mở 5, bạc mở 6và đòn mở 7, hệ thống còn có xi lanh chính 2, xi lanh công tác 4 và ống dẫn 3.22 Kết cấu động cơ đốt trong và ô tôNguyên lý làm việc của hệ dẫn động thuỷ lực như sau:Khi cần mở ly hợp người lái tác dụng một lực vào bàn đạp 1, thông quađiểm tựa đầu dưới của bàn đạp tác dụng lên ty đẩy của pittông xi lanh chính 2làm pittông dòch chuyển sang phải. Dầu ở khoang bên phải của pittông đượcdồn ép tới khoang bên trái của xi lanh công tác 4 qua ống dẫn 3. Pittông của xilanh công tác 4 sẽ dòch chuyển sang phải và ty đẩy của nó sẽ tác dụng lên càngmở 5 đẩy bạc mở 6 dòch chuyển sang tráI, tác dụng vào các đầu đòn mở 7 kéođóa ép tách khỏi đóa ma sát thực hiện mở ly hợp.Khi thôi tác dụng lực lên bàn đạp ly hợp, dưới tác dụng của các lò xo épđẩy càng mở 5 dòch chuyển theo hướng ngược lại làm pittông của xi lanh côngtác 4 dòch chuyển sang trái, đẩy dầu trở lại khoang bên phải của xi lanh chính 2.Do đó pittông của xi lanh 2 sẽ dòch chuyển sang trái cùng với lò xo hồi vò đưabàn đạp 1 trở về vò trí ban đầu. Ly hợp trở về trạng thái đóng.Cấu tạo cụ thể của hệ thống dẫn động ly hợp bằng thuỷ lực trên ôtô dulòch được thể hiện trên hình 6.16.23

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • chương 6   hệ thống truyền lực (HTTL) chương 6 hệ thống truyền lực (HTTL)
    • 113
    • 3,231
    • 3
  • Tài liệu Quyết định 54/2004/QĐ-TTg doc Tài liệu Quyết định 54/2004/QĐ-TTg doc
    • 3
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Thông tư số 29/2004/TT-BTC pdf Tài liệu Thông tư số 29/2004/TT-BTC pdf
    • 26
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 13/2006/QĐ-UBND docx Tài liệu Quyết định số 13/2006/QĐ-UBND docx
    • 8
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 14/2006/QĐ-UBND doc Tài liệu Quyết định số 14/2006/QĐ-UBND doc
    • 5
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 15/2006/QĐ-UBND pdf Tài liệu Quyết định số 15/2006/QĐ-UBND pdf
    • 6
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 45/2004/QĐ-UB pptx Tài liệu Quyết định số 45/2004/QĐ-UB pptx
    • 5
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 44 /2004/QĐ-UB docx Tài liệu Quyết định số 44 /2004/QĐ-UB docx
    • 3
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Chỉ thị số 09/2004/CT-UB ppt Tài liệu Chỉ thị số 09/2004/CT-UB ppt
    • 3
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Thông tư liên tịch số 13/2004/TTLT-BTC-BYT-BNV doc Tài liệu Thông tư liên tịch số 13/2004/TTLT-BTC-BYT-BNV doc
    • 10
    • 0
    • 0
  • Tài liệu Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg doc Tài liệu Quyết định số 20/2004/QĐ-TTg doc
    • 5
    • 0
    • 0
Tải bản đầy đủ (.doc) (113 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(5.13 MB) - chương 6 hệ thống truyền lực (HTTL) -113 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cấu Tạo Của Ly Hợp Thủy Lực