Hình ảnh Bệnh Vảy Nến Thường Gặp Và Cách điều Trị Hiện Nay

Vảy nến là bệnh da liễu mạn tính thường gặp. Mặc dù có sự chênh lệch giữa các nước nhưng tỷ lệ người bị vảy nến luôn dao động trong khoảng 1- 3% dân số. Hình ảnh bệnh vảy nến có thể giúp bạn nhận biết mức độ, triệu chứng của thể vảy nến mà mình gặp phải, từ đó đưa ra phương pháp điều trị phù hợp. Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, mời bạn cùng tham khảo nội dung trong bài viết sau đây.

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến

Nguyên nhân gây bệnh vảy nến đến nay vẫn chưa được tìm ra chính xác, tuy nhiên các chuyên gia cho rằng, vảy nến được hình thành do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch.

Hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus,... Tuy nhiên, khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn thì không những không bảo vệ được cơ thể mà đặc biệt là nhận diện nhầm những tế bào của cơ thể là tác nhân lạ, do đó sinh ra phản ứng tấn công, phá hủy chúng. Trong bệnh vảy nến, đó là các tế bào da. Điều này khiến các tế bào da bị rút ngắn thời gian sống, chết đi quá nhanh, quá trình chết tế bào cũng vì thế mà bị rối loạn, các tế bào da chết tích tụ lại tạo thành mảng vảy nến.

   Vảy nến là tình trạng bệnh lý phổ biến

 

Ngoài ra, bệnh vảy nến cũng có thể được hình thành do các yếu tố sau:

- Yếu tố di truyền: Theo nghiên cứu, bệnh vảy nến do di truyền chiếm tới 12,7% (theo Huriez), 29,8% (theo Bolgert). Trường hợp cả cha và mẹ đều mắc vảy nến thì khả năng con bị bệnh là 40%.

- Môi trường sống: Sự ảnh hưởng của môi trường sống xung quanh cũng chứa đựng các nguy cơ gây nên bệnh vảy nến. Các tác nhân như hóa chất độc hại, môi trường bị ô nhiễm, nguồn nước không hợp vệ sinh sẽ khiến cho da rất dễ bị dị ứng khi tiếp xúc phải.

- Nhiễm khuẩn: Các ổ vi khuẩn khu trú do bệnh lý (viêm mũi họng, viêm amidan,…) hoặc do các nguyên nhân khác có ảnh hưởng tới sự phát sinh bệnh vảy nến.

- Yếu tố tâm lý: Căng thẳng, mệt mỏi hay stress là nguyên nhân khiến cho bệnh vảy nến phát triển.

- Rối loạn chuyển hóa: Sự rối loạn trong quá trình chuyển hóa của cơ thể, nhất là chuyển hóa đường, đạm có liên quan đến việc hình thành nên bệnh vảy nến.

- Rối loạn nội tiết: Bệnh vảy nến có liên quan đến yếu tố nội tiết trong cơ thể. Cụ thể, tình trạng bệnh thường nhẹ hơn trong thời kỳ mang thai, tuy nhiên các triệu chứng sẽ trở nên trầm trọng hơn sau khi sinh.

- Do dùng thuốc: Các thuốc kháng sinh, thuốc tiểu đường nếu sử dụng không đúng cách sẽ có nguy cơ gây nên bệnh vảy nến.

>>>XEM THÊM: Bệnh viêm khớp vảy nến có nguy hiểm không?

Hình ảnh bệnh vảy nến thường gặp

Theo thống kê, vảy nến ảnh hưởng tới 2 – 3% dân số thế giới với khoảng 125 triệu người mắc. Vảy nến được chia thành nhiều loại, tùy vào tính chất của tổn thương, diện tích,… bao gồm: Vảy nến thể mảng, vảy nến thể giọt, vảy nến thể đồng tiền, vảy nến thể khớp, vảy nến thể mụn mủ, vảy nến thể đỏ da toàn thân, vảy nến đảo ngược,...

Để giúp bạn dễ dàng xác định thể bệnh vảy nến, bài viết đã tổng hợp một số hình ảnh vảy nến thường gặp dưới đây:

Hình ảnh bệnh vảy nến thể giọt

Vảy nến thể giọt đặc trưng bởi những thương tổn da nhỏ, kích thước từ 1 - 2mm, màu đỏ tươi. Bề mặt tổn thương có vảy trắng đục, dễ cạo, khi bong ra thành vụn nhỏ như bụi phấn. Biểu hiện chủ yếu xuất hiện ở thân trên và nổi rải rác trên diện rộng.

Hình ảnh bệnh vảy nến thể giọt

Hình ảnh bệnh vảy nến thể giọt

Bệnh vảy nến thể giọt thường gặp ở trẻ nhỏ và người trẻ tuổi. Các triệu chứng của bệnh thường đột ngột và có mối liên hệ mật thiết với những tình trạng nhiễm khuẩn khác như viêm tai giữa, viêm amidan do liên cầu.

Hình ảnh bệnh vảy nến thể mảng

Vảy nến thể mảng thường xuất hiện ở những trường hợp đã khởi phát các triệu chứng từ vài năm trở lên. Vì vậy, đặc trưng của thể bệnh này là tính chất dai dẳng và kéo dài.

Triệu chứng đặc trưng của bệnh vảy nến thể mảng là các mảng da đỏ, có giới hạn rõ ràng so với những vùng da xung quanh. Kích thước của mảng da thường khá lớn, trung bình khoảng 5 - 10cm và nổi cộm hơn so với các dạng vảy nến khác.

Vảy nến thể mảng thường xuất hiện ở những vùng da chịu áp lực như xương cùng, mặt trước cẳng chân, ngực, lưng, đầu gối và khuỷu tay.

 Hình ảnh bệnh vảy nến thể mảng

Hình ảnh bệnh vảy nến thể mảng

Hình ảnh vảy nến thể đồng tiền

Đây là thể vảy nến phổ biến nhất. Triệu chứng điển hình của thể bệnh này là các đốm tròn màu đỏ hay hồng có kích thước khoảng 1-  4cm và trên bề mặt đốm có vảy trắng nhẹ. Số lượng vảy nến đồng tiền có thể dao động từ một vài đến hàng chục đốm. Đây là thể bệnh khá lành tính nhưng phần lớn đều tiến triển dai dẳng.

 Hình ảnh bệnh vảy nến thể đồng tiền

Hình ảnh bệnh vảy nến thể đồng tiền

Hình ảnh bệnh vảy nến thể khớp

Vảy nến thể khớp (viêm khớp vảy nến) là một trong những thể bệnh nghiêm trọng và khá hiếm gặp.

Ở thể bệnh này, các tổn thương da thường có màu đỏ, bề mặt cộm dạng vỏ sò, tập trung ở các khớp và có dấu hiệu lan tỏa. Ngoài các triệu chứng trên da, viêm khớp vảy nến còn đi kèm với các tổn thương khớp và làm phát sinh một số triệu chứng như sưng khớp, đau khớp,...

Nếu không được điều trị kịp thời, lâu dần bệnh có thể khiến khớp bị giảm mức độ cử động, biến dạng, dính khớp, thậm chí tàn phế. Ngoài ra, thể bệnh này còn có thể gây ra biến chứng nội tạng và tử vong.

 

Hình ảnh bệnh viêm khớp vảy nến

Hình ảnh bệnh vảy nến da đầu

Bệnh xảy ra tại một phần hoặc toàn bộ da đầu với các triệu chứng khô da, bong tróc da đầu thành từng mảng. Tại vị trí tổn thương thường nội cộm, gồ cao, viêm nhiễm. Bệnh khiến người bệnh khó chịu, dễ rụng tóc, ngứa ngáy.

Hình ảnh bệnh vảy nến da đầu

Hình ảnh bệnh vảy nến da đầu

Trên đây là 1 số hình ảnh vảy nến thường gặp. Khi bạn bị vảy nến hoặc có những dấu hiệu của các thể bệnh vảy nến thì phải nhanh chóng đi khám tại các cơ sở da liễu uy tín để được điều trị kịp thời.

>>>XEM THÊM: Bị vảy nến ở chân tróc da phải làm sao để điều trị hiệu quả?

Cách điều trị bệnh vảy nến hiện nay

Vảy nến chưa có phương pháp hay thuốc chữa khỏi nhưng nhờ áp dụng một số cách dưới đây, người bệnh có thể nâng cao chất lượng sống và tự tin trong cuộc sống.

Sử dụng thuốc

Đây là phương pháp điều trị vảy nến được nhiều người sử dụng. Các loại thuốc được sử dụng bằng cách thoa ngoài da (cho trường hợp nhẹ), kết hợp uống hoặc tiêm (trường hợp bệnh từ trung bình – nặng). Tuy thuốc có hiệu quả cải thiện triệu chứng nhưng chúng thường ức chế hệ miễn dịch nên dùng thuốc lâu dài lại làm suy yếu hệ miễn dịch, khiến vảy nến nặng hơn. Ngoài ra, thuốc tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm cho cơ thể.

Quang hóa trị liệu vảy nến

Đây là biện pháp sử dụng ánh sáng tia cực tím UV chiếu lên tổn thương da. Tuy được đánh giá là giải pháp khá hiệu quả, an toàn nhưng người bệnh vẫn có nguy cơ bị bỏng, ung thư da. Ngoài ra, chi phí cao cũng là yếu tố khiến nhiều người không tiếp cận được với phương pháp này.

 

Điều trị vảy nến bằng quang hóa trị liệu

Biện pháp thay đổi lối sống

Bên cạnh việc áp dụng các biện pháp điều trị trên, người mắc vảy nến cần có lối sống khoa học, lành mạnh, bao gồm:

- Chế độ ăn uống khoa học: Bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều omega-3 như cá hồi, cá trích, vừng đen,...; Ăn nhiều rau xanh, các loại đậu,...; Tránh uống rượu, bia, hút thuốc lá; Hạn chế uống sữa, ăn thịt đỏ,…

- Tăng cường vận động, tập thể dục ít nhất 30 phút/ngày. 

- Quản lý tốt stress, căng thẳng.

- Bảo vệ da không bị trầy xước, cháy nắng.

>>>XEM THÊM: Bệnh vảy nến có ngứa không?

Sử dụng sản phẩm thảo dược giúp hỗ trợ điều trị bệnh vảy nến an toàn, hiệu quả

Các chuyên gia cho biết: Muốn cải thiện hiệu quả được bệnh vảy nến, thì cần đẩy lùi những biểu hiện bên ngoài da, đồng thời điều hòa miễn dịch để ngăn ngừa tái phát từ bên trong. Đó cũng là mục tiêu điều trị vảy nến được các chuyên gia khuyến cáo. Tuy nhiên, những phương pháp điều trị hiện nay mới chỉ giúp giảm các triệu chứng của bệnh vảy nến chứ vẫn chưa đáp ứng được toàn diện mục tiêu trên, đó là không giúp điều hòa miễn dịch, do đó bệnh rất hay tái phát.

Đây cũng là lý do mà thực phẩm bảo vệ sức khỏe Kim Miễn Khang và kem bôi thảo dược Explaq trở thành bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” được hầu hết những người mắc bệnh tin dùng. Bởi bộ đôi sản phẩm này đáp ứng đúng mục tiêu điều trị bệnh, đó là:

- Điều hòa miễn dịch cơ thể, do đó tác động vào sâu trong nguyên nhân gây bệnh.

- Cải thiện triệu chứng như giảm sưng viêm, bong vảy, ngứa ngáy,...

- Ngăn chặn các đợt tái phát và kéo dài thời gian lành bệnh.

- Ngăn ngừa biến chứng, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người mắc.

- An toàn khi sử dụng lâu dài.

Để đáp ứng đúng mục tiêu điều trị đó là nhờ trong thành phần của Kim Miễn Khang có chứa:

Cây sói rừng: Là thành phần chính, có vị đắng, cay, tính hơi ấm có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, tiêu viêm giải độc. Hoa sói rừng được dùng chữa tổn thương, gãy xương, đau lưng, thấp khớp. Ngoài ra, sói rừng còn có tác dụng chống tự miễn rất hiệu quả. Do vậy, thảo dược này đã giúp tác động vào nguyên nhân gây bệnh vảy nến nêu trên đó là do sự suy yếu, rối loạn của hệ miễn dịch.

Cao nhàu

Nhàu là vị thuốc bổ, có tác dụng thanh nhiệt, giải độc. Nhàu có tác dụng rất tốt đối với bệnh tự miễn, như vảy nến, viêm khớp dạng thấp,…

Cao bạch thược

Bạch thược có tác dụng bổ huyết, giảm đau, làm mát, tiêu viêm. Các nghiên cứu cho thấy, bạch thược còn có tác dụng kháng khuẩn, chống dị ứng. Do đó, cải thiện triệu chứng bệnh vảy nến hiệu quả.

Cao hoàng bá

Hoàng bá có chứa các chất hóa thực vật như Berberine có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm; Jactorrhizine có tác dụng chống đột biến; Phellodendrine có khả năng ức chế miễn dịch, hiệu quả trong hỗ trợ điều trị bệnh tự miễn như vảy nến.

Cao thổ phục linh

Thổ phục linh có tác dụng tiêu độc, thanh nhiệt, lợi thấp,... Nó thường được dùng để điều trị các bệnh viêm, giúp giải độc cơ thể, đặc biệt là bệnh vảy nến.

Chiết xuất nhũ hương         

Chiết xuất nhũ hương có tác dụng hoạt huyết, giảm đau, chống viêm, ngứa, dị ứng hiệu quả. Một nghiên cứu vào tháng 4/2010 tại khoa Da liễu trường ĐH Brescia, Ý cho thấy rằng, acid boswellic có trong nhũ hương giúp tái tạo da rất tốt.

Với sự kết hợp trên đã tạo nên công thức độc đáo giúp hỗ trợ cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, sưng, đau tại vùng da bị tổn thương. Trên thực tế, Kim Miễn Khang có tác dụng hiệu quả cho những người mắc vảy nến qua từng ngày sử dụng.

Sau 7 ngày - 15 ngày: Tình trạng ngứa ngáy, khó chịu trên da biến mất.

Từ 1 tháng - 3 tháng: Những chấm đỏ trên da bớt dần, các vết bong tróc dần được cải thiện.

Từ 3 - 6 tháng trở nên: Nâng cao sức đề kháng, điều hòa miễn dịch, ngăn ngừa các triệu chứng và biến chứng nguy hiểm của bệnh vảy nến.

Sau khi bệnh đã được ổn định thì người mắc vẫn nên duy trì sử dụng sản phẩm đều đặn hàng ngày để hạn chế tái phát và phòng ngừa những biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra.

Như vậy, Kim Miễn Khang vừa cải thiện được triệu chứng, đồng thời tác động trực tiếp tới nguyên nhân gây bệnh là giúp nâng cao hệ miễn dịch, từ đó ngăn vảy da hình thành, phòng ngừa, hỗ trợ điều trị và ngăn chặn vảy nến tái phát hiệu quả.

Kem bôi thảo dược Explaq chứa chitosan có tác dụng chống oxy hóa, kháng khuẩn, ức chế sự chết tế bào. Đặc biệt khi kết hợp với các thảo dược khác như: Phá cố chỉ, ba chạc, lá sòi, MSM, dầu dừa,... có tác dụng kháng khuẩn, làm sạch da, tái tạo vùng da bị tổn thương, nhanh liền sẹo,... chitosan đóng vai trò như chất dẫn dược chất đến đích, điều chỉnh sự phân bố của dược chất giúp tăng cường tính thấm qua da, làm trơn, mịn, bảo vệ da tránh các tác động của môi trường. Do đó kem bôi thảo dược Explaq vừa có tác dụng chống viêm, giảm ngứa, đặc biệt kéo dài chu kỳ sống của tế bào, nhờ đó mà tác động toàn diện lên bệnh vảy nến. Bệnh sau khi được kiểm soát triệu chứng sẽ ổn định, không tái phát.

 Kim Miễn Khang và Explaq giúp cải thiện triệu chứng của bệnh vảy nến hiệu quả, an toàn

Kim Miễn Khang và Explaq giúp cải thiện triệu chứng của bệnh vảy nến hiệu quả, an toàn

Bài viết đã cung cấp những hình ảnh vảy nến thường gặp để bạn có thể nhận biết và có phương pháp điều trị sớm nhất. Như vậy, khi mắc vảy nến, bạn cần duy trì lối sống lành mạnh, tránh xa những tác nhân khiến bệnh bùng phát. Bên cạnh đó, đừng quên sử dụng bộ đôi Kim Miễn Khang và Explaq để kiểm soát triệu chứng và phòng ngừa bệnh tái phát hiệu quả, bạn nhé!

Xem thêm kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công

Anh Trần Bảo Quốc (trú tại số 24 Đại lộ 3, Phường Phước Bình, Quận 9, TP Hồ Chí Minh – SĐT: 093.7957.315) làm nghề sửa xe, thường xuyên tiếp xúc với dầu nhớt. Hơn 2 năm nay, anh đau khổ vô cùng vì bị vảy nến da đầu. Dù đã đi khám nhiều nơi, uống và bôi nhiều loại thuốc từ tây y đến đông y nhưng tình trạng không thuyên giảm. Nhưng niềm vui đã đến khi chỉ sau 2 tháng dùng Kim Miễn Khang và Explaq, tình trạng vảy nến da đầu của anh đã cải thiện rất tích cực.

 Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq

Anh Quốc đã cải thiện vảy nến da đầu nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq

Xem thêm chia sẻ của anh Quốc trong video sau:

Bác Nguyễn Văn Việt (sinh năm 1954, ở Bãi Má, thôn Đức Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang)bị vảy nến 15 năm. Nhờ sử dụng Kim Miễn Khang và Explaq hỗ trợ điều trị vảy nến, các triệu chứng của bác đã được khống chế hiệu quả. Cùng lắng nghe thêm chia sẻ của bác Việt trong video sau:

>> Mời quý độc giả xem thêm kinh nghiệm cải thiện vảy nến thành công TẠI ĐÂY.

Ý kiến của chuyên gia

Cách phòng ngừa bệnh vảy nến tái phát an toàn, hiệu quả nhất hiện nay là gì? Chuyên gia Nguyễn Thị Vân Anh tư vấn trong video dưới đây:

>> XEM THÊM: Bị vảy nến dùng thuốc gì hiệu quả? Chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt tư vấn tại đây.

Để biết thêm thông tin chi tiết về bệnh vảy nến cũng như sản phẩm Kim Miễn Khang và Explaq, bạn vui lòng gọi hotline (Zalo/Viber) 0916 757 545 / 0916 755 060 

*Thực phẩm không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Từ khóa » Hình ảnh Người Bị Vẩy Nến