1.1Hình ảnh mô tả một số tiên đề trong hệ tiên đề Euclid
2Xem thêm
3Tham khảo
4Danh mục tham khảo
5Liên kết ngoài
Bài viết
Thảo luận
Tiếng Việt
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
Đọc
Sửa đổi
Sửa mã nguồn
Xem lịch sử
Chung
Các liên kết đến đây
Thay đổi liên quan
Trang đặc biệt
Liên kết thường trực
Thông tin trang
Trích dẫn trang này
Lấy URL ngắn gọn
Tải mã QR
In và xuất
Tạo một quyển sách
Tải dưới dạng PDF
Bản để in ra
Tại dự án khác
Wikimedia Commons
Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Hình học
Hình chiếu một mặt cầu lên mặt phẳng.
Đại cương
Lịch sử
Phân nhánh
Euclid
Phi Euclid
Elliptic
Cầu
Hyperbol
Hình học phi Archimedes
Chiếu
Afin
Tổng hợp
Giải tích
Đại số
Số học
Diophantos
Vi phân
Riemann
Symplectic
Phức
Hữu hạn
Rời rạc
Kỹ thuật số
Lồi
Tính toán
Fractal
Liên thuộc
Khái niệmChiều
Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa
Đỉnh
Đường cong
Đường chéo
Góc
Song song
Vuông góc
Đối xứng
Đồng dạng
Tương đẳng
Không chiều
Điểm
Một chiều
Đường thẳng
Đoạn thẳng
Tia
Chiều dài
Hai chiều
Mặt phẳng
Diện tích
Đa giác
Tam giác
Đường cao (tam giác)
Cạnh huyền
Định lý Pythagoras
Hình bình hành
Hình vuông
Hình chữ nhật
Hình thoi
Rhomboid
Tứ giác
Hình thang
Hình diều
Đường tròn
Đường kính
Chu vi
Diện tích
Ba chiều
Thể tích
Khối lập phương
Hình hộp chữ nhật
Hình trụ tròn
Hình chóp
Mặt cầu
Bốn chiều / số chiều khác
Tesseract
Siêu cầu
Nhà hình học
theo tên
Aida
Aryabhata
Ahmes
Alhazen
Apollonius
Archimedes
Atiyah
Baudhayana
Bolyai
Brahmagupta
Cartan
Coxeter
Descartes
Euclid
Euler
Gauss
Gromov
Hilbert
Jyeṣṭhadeva
Kātyāyana
Khayyám
Klein
Lobachevsky
Manava
Minkowski
Minggatu
Pascal
Pythagoras
Parameshvara
Poincaré
Riemann
Sakabe
Sijzi
al-Tusi
Veblen
Virasena
Yang Hui
al-Yasamin
Trương Hành
theo giai đoạn
trước Công nguyên
Ahmes
Baudhayana
Manava
Pythagoras
Euclid
Archimedes
Apollonius
1–1400s
Trương Hành
Kātyāyana
Aryabhata
Brahmagupta
Virasena
Alhazen
Sijzi
Khayyám
al-Yasamin
al-Tusi
Yang Hui
Parameshvara
1400s–1700s
Jyeṣṭhadeva
Descartes
Pascal
Minggatu
Euler
Sakabe
Aida
1700s–1900s
Gauss
Lobachevsky
Bolyai
Riemann
Klein
Poincaré
Hilbert
Minkowski
Cartan
Veblen
Coxeter
Ngày nay
Atiyah
Gromov
x
t
s
Hình học Euclid (còn gọi là hình học Ơclit[1]) là một hệ thống toán học được nhà toán học Hy Lạp Euclid ở Alexandria miêu tả trong cuốn sách của ông về hình học: cuốn Những Cơ sở. Phương pháp của Euclid chứa một số các tiên đề giả thiết mang tính trực giác, và từ đó ông suy luận ra các mệnh đề và định lý dựa trên những tiên đề này. Mặc dù nhiều kết quả của Euclid đã được các nhà toán học trước ông phát hiện ra,[2] Euclid là người đầu tiên chỉ ra những mệnh đề này có thể nằm gọn trong một hệ thống logic và suy luận nhất quán.[3] Những chương đầu của cuốn Những Cơ sở bao gồm hình học phẳng, vẫn còn được dạy ở trường cấp cơ sở và phổ thông với các hệ thống tiên đề và các chứng minh toán học. Những chương tiếp theo Euclid miêu tả hình học không gian ba chiều. Nhiều kết quả trong cuốn Những Cơ sở mà ngày nay các nhà toán học xếp vào lĩnh vực đại số và lý thuyết số, được giải thích bằng ngôn ngữ hình học.[4]
Trong hơn hai nghìn năm, khi nhắc đến hình học thì người ta sẽ hiểu ngay đó là "hình học Euclid" bởi vì khi đó chưa hề có các thứ hình học khác. Các tiên đề Euclid dường như hiển nhiên theo cách trực giác (như tiên đề song song chẳng hạn) mà bất kỳ định lý nào rút ra từ chúng đều đúng theo nghĩa tuyệt đối. Tuy nhiên, ngày nay các nhà toán học đã đưa ra nhiều hình học phi Euclid tự nhất quán, mà thứ hình học phi Euclid lần đầu tiên được phát hiện vào thế kỷ 19. Thuyết tương đối tổng quát của Albert Einstein cho thấy không gian không được miêu tả đúng hoàn toàn bằng hình học Euclid, và không gian Euclid là dạng xấp xỉ tốt trong trường hợp trường hấp dẫn là yếu.[5]
Hình học Euclid là ví dụ của hình học tổng hợp (synthetic geometry), theo đó các mệnh đề và kết quả được rút ra từ các tiên đề theo phương pháp suy luận logic mà không sử dụng hệ tọa độ. Điều này ngược hẳn so với hình học giải tích khi lĩnh vực này dựa trên các cơ sở tính toán tọa độ và giải tích!
Hình học Euclid
[sửa | sửa mã nguồn]
Môn học dựa trên các định đề và tiên đề của nhà toán học Euclid về các khái niệm:
Điểm
Đường thẳng
Góc
Hình đa giác
Hình ảnh mô tả một số tiên đề trong hệ tiên đề Euclid
[sửa | sửa mã nguồn]
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn]
Hình học giải tích
Tiên đề Euclid
Tiên đề Hilbert
Hình học phi Euclid
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
^ Ơclit (hình học) tại Từ điển bách khoa Việt Nam
^ Eves, vol. 1., p. 19
^ Eves (1963), vol. 1, p. 10
^ Eves, p. 19
^ Misner, Thorne, and Wheeler (1973), p. 47
Danh mục tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]
Ball, W.W. Rouse (1960). A Short Account of the History of Mathematics (ấn bản thứ 4). New York: Dover Publications. tr. 50–62. ISBN 0-486-20630-0.
Coxeter, H.S.M. (1961). Introduction to Geometry. New York: Wiley.
Eves, Howard (1963). A Survey of Geometry. Allyn and Bacon.
Heath, Thomas L. (1956). The Thirteen Books of Euclid's Elements (ấn bản thứ 2). New York: Dover Publications.
(3 vols.): ISBN 0-486-60088-2 (vol. 1), ISBN 0-486-60089-0 (vol. 2), ISBN 0-486-60090-4 (vol. 3). Heath's authoritative translation of Euclid's Elements plus his extensive historical research and detailed commentary throughout the text.
Misner, Thorne, and Wheeler (1973). Gravitation. W.H. Freeman.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Mlodinow (2001). Euclid's Window. The Free Press.
Nagel, E. and Newman, J.R. (1958). Gödel's Proof. New York University Press.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
Alfred Tarski (1951) A Decision Method for Elementary Algebra and Geometry. Univ. of California Press.
Liên kết ngoài
[sửa | sửa mã nguồn]
Weisstein, Eric W., "Hình học Euclid" từ MathWorld.
Euclidean geometry tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
Hazewinkel, Michiel biên tập (2001), “Euclidean geometry”, Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4
Hazewinkel, Michiel biên tập (2001), “Plane trigonometry”, Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4
Kiran Kedlaya, Geometry Unbound Lưu trữ 2011-10-26 tại Wayback Machine (a treatment using analytic geometry; PDF format, GFDL licensed)
Ơclit (hình học) tại Từ điển bách khoa Việt Nam
Bài viết liên quan đến hình học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
x
t
s
x
t
s
Các chủ đề hình học
Euclid
Rời rạc
Hình học lồi
Mặt phẳng
Hình học không gian
Phi Euclid
Elliptic
Hyperbol
Hình học đối xứng
Cầu
Afin
Hình học chiếu
Riemann
Khác
Lượng giác
Nhóm Lie
Hình học đại số
Hình học số học
Hình học Diophantos
Vi phân
Danh sách
Danh sách các hình dạng toán học
Danh sách các chủ đề hình học
Danh sách các chủ đề hình học vi phân
x
t
s
Toán học
Lịch sử
Dòng thời gian
Tương lai
Đại cương
Danh sách
Ký hiệu
Nền tảng
Logic toán
Lý thuyết hình thái
Lý thuyết phạm trù
Lý thuyết tập hợp
Lý thuyết thông tin
Triết học toán học
Đại số
Đa tuyến tính
Đồng điều
Giao hoán
Lý thuyết nhóm
Phổ dụng
Sơ cấp
Trừu tượng
Tuyến tính
Giải tích
Giải tích điều hòa
Giải tích hàm
Giải tích phức
Giải tích thực
Lý thuyết độ đo
Phương trình vi phân
Vi tích phân
Rời rạc
Lý thuyết đồ thị
Lý thuyết thứ tự
Tổ hợp
Hình học
Đại số
Euclid
Giải tích
Hữu hạn
Rời rạc
Số học
Vi phân
Lý thuyết số
Số học
Đại số
Giải tích
Hình học Diophantos
Tô pô
Đại số
Hình học
Đại cương
Vi phân
Lý thuyết đồng luân
Ứng dụng
Hóa học
Kinh tế
Lý thuyết điều khiển tự động
Lý thuyết trò chơi
Sinh học
Tài chính
Tâm lý
Thống kê toán học
Xác suất
Thống kê
Vật lý
Tính toán
Khoa học máy tính
Lý thuyết tính toán
Lý thuyết độ phức tạp tính toán
Đại số máy tính
Giải tích số
Tối ưu hóa
Liên quan
Toán học giải trí
Toán học và nghệ thuật
Giáo dục toán học
Thể loại · Chủ đề ·Commons ·Dự án
Tiêu đề chuẩn
BNF: cb119882914 (data)
GND: 4137555-5
NKC: ph120031
x
t
s
Tensor
Glossary of tensor theory
Scope
Toán học
Hệ tọa độ
Đại số đa tuyến tính
Hình học Euclid
Đại số tensor
dyadic
Hình học vi phân
Giải tích bên ngoài
Vi tích phân tensor
Vật lý học
Kỹ thuật
Cơ học môi trường liên tục
Điện từ học
Hiện tượng vận chuyển
Thuyết tương đối rộng
Thị giác máy tính
Ký hiệu
Ký hiệu chỉ số
Ký hiệu đa chỉ số
Ký hiệu Einstein
Vi tích phân Ricci
Ký hiệu đồ họa Penrose
Ký hiệu Voigt
Ký hiệu chỉ số trừu tượng
Tetrad (ký hiệu chỉ số)
Ký hiệu Van der Waerden
TensorCác định nghĩa
tensor (intrinsic definition)
tensor field
tensor density
tensors in curvilinear coordinates
mixed tensor
antisymmetric tensor
symmetric tensor
tensor operator
tensor bundle
Các Phép toán
tensor product
exterior product
tensor contraction
transpose (2nd-order tensors)
raising and lowering indices
Hodge star operator
covariant derivative
exterior derivative
exterior covariant derivative
Lie derivative
Relatedabstractions
Chiều
Cơ sở
Vectơ, không gian vectơ
multivector
covariance and contravariance of vectors
Biến đổi tuyến tính
Ma trận
spinor
Cartan formalism (physics)
Dạng vi phân
connection form
Đường trắc địa
Đa tạp
Phân thớ
Levi-Civita connection
affine connection
Notable tensors
Toán học
Kronecker delta
Levi-Civita symbol
metric tensor
nonmetricity tensor
Christoffel symbols
Ricci curvature
Riemann curvature tensor
Weyl tensor
torsion tensor
Vật lý học
moment of inertia
angular momentum tensor
spin tensor
Cauchy stress tensor
stress–energy tensor
EM tensor
gluon field strength tensor
Einstein tensor
metric tensor (GR)
Nhà toán học
Leonhard Euler
Carl Friedrich Gauss
Augustin-Louis Cauchy
Hermann Grassmann
Gregorio Ricci-Curbastro
Tullio Levi-Civita
Jan Arnoldus Schouten
Bernhard Riemann
Elwin Bruno Christoffel
Woldemar Voigt
Élie Cartan
Hermann Weyl
Albert Einstein
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Hình_học_Euclid&oldid=71198519” Thể loại: