Hình Học Phi Euclid – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.
Hình học
Hình chiếu một mặt cầu lên mặt phẳng.
  • Đại cương
  • Lịch sử
Phân nhánh
  • Euclid
  • Phi Euclid
    • Elliptic
      • Cầu
    • Hyperbol
  • Hình học phi Archimedes
  • Chiếu
  • Afin
  • Tổng hợp
  • Giải tích
  • Đại số
    • Số học
    • Diophantos
  • Vi phân
    • Riemann
    • Symplectic
  • Phức
  • Hữu hạn
  • Rời rạc
    • Kỹ thuật số
  • Lồi
  • Tính toán
  • Fractal
  • Liên thuộc
Khái niệmChiều
  • Phép dựng hình bằng thước kẻ và compa
  • Đỉnh
  • Đường cong
  • Đường chéo
  • Góc
  • Song song
  • Vuông góc
  • Đối xứng
  • Đồng dạng
  • Tương đẳng
Không chiều
  • Điểm
Một chiều
  • Đường thẳng
    • Đoạn thẳng
    • Tia
  • Chiều dài
Hai chiều
  • Mặt phẳng
  • Diện tích
  • Đa giác
Tam giác
  • Đường cao (tam giác)
  • Cạnh huyền
  • Định lý Pythagoras
Hình bình hành
  • Hình vuông
  • Hình chữ nhật
  • Hình thoi
  • Rhomboid
Tứ giác
  • Hình thang
  • Hình diều
Đường tròn
  • Đường kính
  • Chu vi
  • Diện tích
Ba chiều
  • Thể tích
  • Khối lập phương
    • Hình hộp chữ nhật
  • Hình trụ tròn
  • Hình chóp
  • Mặt cầu
Bốn chiều / số chiều khác
  • Tesseract
  • Siêu cầu
Nhà hình học
theo tên
  • Aida
  • Aryabhata
  • Ahmes
  • Alhazen
  • Apollonius
  • Archimedes
  • Atiyah
  • Baudhayana
  • Bolyai
  • Brahmagupta
  • Cartan
  • Coxeter
  • Descartes
  • Euclid
  • Euler
  • Gauss
  • Gromov
  • Hilbert
  • Jyeṣṭhadeva
  • Kātyāyana
  • Khayyám
  • Klein
  • Lobachevsky
  • Manava
  • Minkowski
  • Minggatu
  • Pascal
  • Pythagoras
  • Parameshvara
  • Poincaré
  • Riemann
  • Sakabe
  • Sijzi
  • al-Tusi
  • Veblen
  • Virasena
  • Yang Hui
  • al-Yasamin
  • Trương Hành
theo giai đoạn
trước Công nguyên
  • Ahmes
  • Baudhayana
  • Manava
  • Pythagoras
  • Euclid
  • Archimedes
  • Apollonius
1–1400s
  • Trương Hành
  • Kātyāyana
  • Aryabhata
  • Brahmagupta
  • Virasena
  • Alhazen
  • Sijzi
  • Khayyám
  • al-Yasamin
  • al-Tusi
  • Yang Hui
  • Parameshvara
1400s–1700s
  • Jyeṣṭhadeva
  • Descartes
  • Pascal
  • Minggatu
  • Euler
  • Sakabe
  • Aida
1700s–1900s
  • Gauss
  • Lobachevsky
  • Bolyai
  • Riemann
  • Klein
  • Poincaré
  • Hilbert
  • Minkowski
  • Cartan
  • Veblen
  • Coxeter
Ngày nay
  • Atiyah
  • Gromov
  • x
  • t
  • s

Hình học phi Euclid là bộ môn hình học dựa trên cơ sở phủ nhận ít nhất một trong số những tiên đề Euclid. Hình học phi Euclid được bắt đầu bằng những công trình nghiên cứu của Lobachevsky (được Lobachevsky gọi là hình học trừu tượng) và phát triển bởi Bolyai, Gauss, Riemann.

Hình học phi Euclid là cơ sở toán học cho lý thuyết tương đối của Albert Einstein, thông qua việc đề cập đến độ cong hình học của không gian nhiều chiều.

Sơ thảo về các hình học phi Euclid

Cha đẻ của bộ môn này là Nikolai Ivanovich Lobachevsky

Hình học Euclid

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình học Euclid dựa trên cơ sở công nhận, không cần chứng minh hệ thống các tiên đề sau:

  • Qua hai điểm phân biệt, luôn vẽ được một đường thẳng
  • Đường thẳng có thể kéo dài vô hạn
  • Với một tâm bất kì và một bán kính bất kỳ, luôn vẽ được một cung tròn
  • Mọi góc vuông đều bằng nhau
  • Nếu hai đường thẳng phân biệt tạo thành với đường thẳng thứ ba một cặp góc trong cùng phía nhỏ hơn 180° thì chúng sẽ cắt nhau về phía đó
Lưu ý, các tiên đề Euclid ngầm hiểu là áp dụng trong hình học phẳng.

Hình học Lobachevsky

[sửa | sửa mã nguồn]

Hình học Lobachevsky (còn gọi hình học hyperbol) do nhà toán học Nga Nikolai Ivanovich Lobachevsky khởi xướng, dựa trên cơ sở bác bỏ tiên đề về đường thẳng song song. Lobachevsky giả thiết rằng từ một điểm ngoài đường thẳng ta có thể vẽ được hơn một đường thẳng khác, nằm trên cùng mặt phẳng với đường thẳng gốc, mà không giao nhau với đường thẳng gốc (đường thẳng song song). Từ đó, ông lập luận tiếp rằng từ điểm đó, có thể xác định được vô số đường thẳng khác cũng song song với đường thẳng gốc, từ đó xây dựng nên một hệ thống lập luận hình học logic.

Để xem xét hình học Lobachevsky ứng dụng vào lý thuyết không-thời gian cong, cần thiết phải xem lại khái niệm đường thẳng nối hai điểm. Trong lý thuyết tương đối rộng, trong cơ học lượng tử và trong vật lý thiên văn, người ta mặc nhiên thừa nhận đó là đường đi của tia sáng-sóng điện từ giữa hai điểm đó.

Trong hình học Euclid, tổng các góc trong của một tam giác bằng 180°, nhưng trong hình học phi Euclid, tổng các góc đó không bằng 180°, và phụ thuộc vào kích thước của tam giác đó.

Ngoài ra, trong hình học phi Euclid, đa giác có số cạnh nhỏ nhất không phải là tam giác mà là nhị giác

Hình học elliptic

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trong hình học Hyperbolic, tổng các góc trong một tam giác nhỏ hơn 180° Trong hình học Hyperbolic, tổng các góc trong một tam giác nhỏ hơn 180°
  • Trên hình học mặt cầu, tổng các góc trong của một tam giác cầu lớn hơn 180° Trên hình học mặt cầu, tổng các góc trong của một tam giác cầu lớn hơn 180°

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiên đề
  • Lý thuyết tiên đề
  • Khái niệm cơ bản
  • Tiên đề chọn
  • Hình học Euclid
  • Hình học Riemann
  • Hình học cầu
  • Hình học afin

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Hình học phi Euclid.

Tiếng Việt:

  • Khái niệm hình học phi Euclid trên Diễn đàn toán học phần 1, phần 2 và phần 3
  • Lôbachepxki (hình học) tại Từ điển bách khoa Việt Nam
  • Hình học phi Ơclit tại Từ điển bách khoa Việt Nam

Tiếng Anh:

  • Non-Euclidean geometry (mathematics) tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • What is Non-Euclidean Geometry
  • The Geometry of the Sphere Lưu trữ 2011-06-21 tại Wayback Machine
  • x
  • t
  • s
Các chủ đề hình học
Euclid
  • Rời rạc
  • Hình học lồi
  • Mặt phẳng
  • Hình học không gian
Phi Euclid
  • Elliptic
  • Hyperbol
  • Hình học đối xứng
  • Cầu
  • Afin
  • Hình học chiếu
  • Riemann
Khác
  • Lượng giác
  • Nhóm Lie
  • Hình học đại số
  • Hình học số học
  • Hình học Diophantos
  • Vi phân
Danh sách
  • Danh sách các hình dạng toán học
  • Danh sách các chủ đề hình học
  • Danh sách các chủ đề hình học vi phân
Các chủ đề chính trong toán học
Nền tảng toán học | Đại số | Giải tích | Hình học | Lý thuyết số | Toán học rời rạc | Toán học ứng dụng | Toán học giải trí | Toán học tô pô | Xác suất thống kê
  • x
  • t
  • s
Chủ nghĩa thực chứng
Các quan điểm thực chứng
  • Chủ nghĩa phản nhân văn
  • Chủ nghĩa kinh nghiệm
  • Chủ nghĩa duy lý
  • Chủ nghĩa duy khoa học
Declinations
  • Legal positivism
  • Chủ nghĩa thực chứng logic trong Triết học phân tích
  • Positivist school]]
  • Postpositivism
  • Chủ nghĩa thực chứng xã hội
  • Chủ nghĩa thực chứng Machian (phê bình Empirio)]
  • Chủ nghĩa thực chứng lịch sử Rankean
  • Chủ nghĩa thực chứng Ba Lan
  • Chủ nghĩa thực chứng Nga (Chủ nghĩa kinh nghiệm)
  • Positivism in international relations
Khái niệm chính
  • Consilience
  • Demarcation
  • Bằng chứng
  • Verificationism
  • Quy nạp
  • Justification
  • Ngụy khoa học
  • Phép loại trừ siêu hình học
  • Unity of science
  • Verificationism
Phản đề
  • Chủ nghĩa phản thực chứng
  • Confirmation holism
  • Critical theory
  • Tính khả phủ chứng
  • Geisteswissenschaft
  • Thông diễn học
  • Chủ nghĩa lịch sử
  • Historism
  • Khoa học nhân văn
  • Nhân văn học
  • Vấn đề quy nạp
  • Reflectivism
Những sự dịch chuyển hệ hình liên quan trong lịch sử khoa học
  • Hình học phi Euclid (1830s)
  • Nguyên lý bất định Heisenberg (1927)
Chủ đề liên quan
  • Behavioralism
    • Post-behavioralism
  • Critical rationalism
  • Criticism of science
  • Tri thức luận
    • anarchism
    • idealism
    • nihilism
    • pluralism
    • realism
  • Holism
  • Instrumentalism
  • Chủ nghĩa hiện đại
  • Naturalism in literature
  • Nomothetic–idiographic distinction
  • Objectivity in science
  • Operationalism
  • Phenomenalism
  • Triết học khoa học
    • Deductive-nomological model
    • Ramsey sentences
    • Theory of sense-data)
  • Nghiên cứu định tính
  • Quan hệ giữa tôn giáo và khoa học
  • Xã hội học
  • Khoa học xã hội
    • Philosophy
  • Structural functionalism
  • Chủ nghĩa cấu trúc
  • Structuration theory
Cuộc tranh luận liên quan đến chủ nghĩa thực chứng
Phương pháp
  • Methodenstreit (1890s)
  • Werturteilsstreit (1909–1959)
  • Positivismusstreit (1960s)
  • Fourth Great Debate in international relations (1980s)
  • Science wars (1990s)
Đóng góp cho
  • The Course in Positive Philosophy (1830)
  • A General View of Positivism (1848)
  • Critical History of Philosophy (1869)
  • Idealism and Positivism (1879–1884)
  • Phân tích cảm giác (1886)
  • The Logic of Modern Physics (1927)
  • Language, Truth, and Logic (1936)
  • The Two Cultures (1959)
  • Vũ trụ trong vỏ hạt dẻ (2001)
Những người ủng hộ
  • Richard Avenarius
  • A. J. Ayer
  • Alexander Bogdanov
  • Auguste Comte
  • Eugen Dühring
  • Émile Durkheim
  • Ernst Laas
  • Ernst Mach
  • Berlin Circle
  • Vienna Circle
Phê bình
  • Materialism and Empirio-criticism (1909)
  • History and Class Consciousness (1923)
  • Logic của khám phá khoa học (1934)
  • The Poverty of Historicism (1936)
  • World Hypotheses (1942)
  • Two Dogmas of Empiricism (1951)
  • Sự thật và phương pháp (1960)
  • The Structure of Scientific Revolutions (1962)
  • Conjectures and Refutations (1963)
  • One-Dimensional Man (1964)
  • Knowledge and Human Interests (1968)
  • The Poverty of Theory (1978)
  • The Scientific Image (1980)
  • The Rhetoric of Economics (1986)
Nhà phê bình
  • Theodor W. Adorno
  • Gaston Bachelard
  • Mario Bunge
  • Wilhelm Dilthey
  • Paul Feyerabend
  • Hans-Georg Gadamer
  • Thomas Kuhn
  • György Lukács
  • Karl Popper
  • Willard Van Orman Quine
  • Max Weber
Khái niệm được tranh luận
  • Tri thức
  • Objectivity
  • Phronesis
  • Chân lý
  • Verstehen
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119798569 (data)
  • GND: 4042073-5
  • LCCN: sh85054155
  • LNB: 000100040
  • NDL: 00563144
  • NKC: ph228456

Từ khóa » Hình Học Euclid