{ Hoá 10 }Tại Sao Dùng Iot Nhận Biết Hồ Tinh Bột - HOCMAI Forum

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install { Hoá 10 }Tại sao dùng iot nhận biết hồ tinh bột
  • Thread starter anducanh
  • Ngày gửi 11 Tháng hai 2009
  • Replies 9
  • Views 76,707
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • HÓA HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Hóa học lớp 10
  • Nhóm halogen
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser. Status Không mở trả lời sau này. A

anducanh

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/ vì sao IỐT lại là chất để nhận biết hồ tinh bột nhỉ ? 2/ vì sao khi chế tạo các loại pháo thì càng nén chặt thì nó nổ sẽ càng to ? Last edited by a moderator: 11 Tháng hai 2009 W

wolverine_86

Dung dịch hồ tinh bột khi gặp dung dịch Iot (Iod, I2) thì tạo một phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam), khi đun nóng thì mất màu xanh, khi để nguội lại xuất hiện màu xanh. Nguyên nhân là dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh dương. Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất hiện màu xanh trở lại. Do đó dung dịch hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết Iot và ngược lại, dung dịch Iot là một loại thuốc thử để nhận biết tinh bột. T

txtboy

Anh người sói 86, theo em thì cái vụ thuốc nổ là bên Lí, phần áp suất và bảo toàn động lượng, em nghĩ trả lời ở đây cũng ko tiện, mà em cũng ko chắc chắn, có lẽ anh qua Lí hỏi đi. Nói nôm na (khi nổ--> sinh ra rất nhiều khí --> áp suất tăng đột ngột --> nổ)(anh có thể tham khảo về phản ứng hóa học của thuốc nổ trên Google :|) Chúc anh may mắn À à đồng ý 2 tay 2 chân về hồ tinh bột&Iốt nhá!! B

bupbexulanxang

hoá 12 ma`
wolverine_86 said: Dung dịch hồ tinh bột khi gặp dung dịch Iot (Iod, I2) thì tạo một phức chất có màu xanh dương (da trời, xanh lam), khi đun nóng thì mất màu xanh, khi để nguội lại xuất hiện màu xanh. Nguyên nhân là dạng amylozơ của tinh bột tạo một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn ốc và phân tử I2 bị giữ trong ống này tạo phức chất có màu xanh dương. Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn ốc bị phá hủy, do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ống nên I2 lại bị nhốt trong ống này, vì thế xuất hiện màu xanh trở lại. Do đó dung dịch hồ tinh bột là thuốc thử để nhận biết Iot và ngược lại, dung dịch Iot là một loại thuốc thử để nhận biết tinh bột. Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
bạn nên hiểu cơ bản theo SGK lớp 10 là đủ/ còn kí nè là kiến thức lớp 12 đoá/ hồi lâu học đến bài nè mình cg~ hỏi hoài / nhưng h để 2 năm nữa fân tích tiếp -rùi hiểu sâu hơn há;):p H

ha_nghi

I ốt để nhận biết hồ tinh bột vậy ai có phương trình cụ thể k? hóa thì phải có phương trình chứ, ai biết thì xin chỉ giáo với, cái này thắc mắc từ lâu mà giờ mới hỏi được :D H

hoangtu_faithful

ha_nghi said: I ốt để nhận biết hồ tinh bột vậy ai có phương trình cụ thể k? hóa thì phải có phương trình chứ, ai biết thì xin chỉ giáo với, cái này thắc mắc từ lâu mà giờ mới hỏi được :D Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
http://www.moon.vn/News/NewsDetail.aspx?NewsID=3389&MenuId=193&n=0 Xem cấu trúc cấu tạo của hồ tinh bột bạn sẽ hiểu Khi đun nóng thì cấu trạng xoắn bị phá hủy, Iot thóat ra tự do trong môi trường do đó không còn màu xanh nữa, nhưng nếu để nguội lại tái tạo dạng ban đầu của nó nên I2 lại bị nhốt trong cấu trúc này và tạo ra màu xanh đặc trưng của nó. Hiểu thế thôi chứ không có phương trình bạn àh !!! Nếu đúng thì thanks dùm mình nhá :D :D :D Thông cảm mình mới lập àh!!! F

funnybaby8x

minh muon hoi tinh hap thu iod cua ho tinh bot la gi htoi F

funnybaby8x

cho minh hoi tinh tan cua AgcL ,AgBr, AgI chat nao co tinh tan lon nhat A

atom_bomb

funnybaby8x said: cho minh hoi tinh tan cua AgcL ,AgBr, AgI chat nao co tinh tan lon nhat Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
tưởng cả 3 chất này đều ko tan mà********************************************************???????????? P

pntnt

funnybaby8x said: cho minh hoi tinh tan cua AgcL ,AgBr, AgI chat nao co tinh tan lon nhat Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Theo lý thuyết mà nói thì AgCl tan nhiều nhất, vì nước là dung môi phân cực+ AgCl phân cực mạnh nhất trong nhúm kia (vì tính phi kim Cl>Br>I) ! Nhưng mà về thực tế mà nói thì ai cũng thấy là chúng hầu như ko tan. Về cả thực tế và lý thuyết thì chúng đều là chất điện ly mạnh theo thuyết điện ly, vấn đề là tan nhiều hay ít chứ ko phải có hay không. Câu thứ 1 thì lớp 10 xài là đủ, câu thứ 2 chỉ xài cho lớp 9, câu thứ 3 ko cần qan tâm lắm! :rolleyes: Status Không mở trả lời sau này. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • HÓA HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Hóa học lớp 10
  • Nhóm halogen
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Nhận Biết I2 Bằng Hồ Tinh Bột