[Hoá 11]nhận Biết Các Chất Hữu Cơ - HOCMAI Forum

Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum Cộng đồng Học sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
  • Diễn đàn Bài viết mới Tìm kiếm trên diễn đàn
  • Đăng bài nhanh
  • Có gì mới? Bài viết mới New media New media comments Status mới Hoạt động mới
  • Thư viện ảnh New media New comments Search media
  • Story
  • Thành viên Đang truy cập Đăng trạng thái mới Tìm kiếm status cá nhân
Đăng nhập Đăng ký

Tìm kiếm

Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Tìm nâng cao… Everywhere Đề tài thảo luận This forum This thread Chỉ tìm trong tiêu đề By: Search Advanced…
  • Bài viết mới
  • Tìm kiếm trên diễn đàn
Menu Install the app Install [Hoá 11]nhận biết các chất hữu cơ
  • Thread starter hello9x
  • Ngày gửi 20 Tháng ba 2009
  • Replies 24
  • Views 59,210
  • Bạn có 1 Tin nhắn và 1 Thông báo mới. [Xem hướng dẫn] để sử dụng diễn đàn tốt hơn trên điện thoại
  • Diễn đàn
  • HÓA HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Hóa học lớp 11
  • Hiđrocacbon no
You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.You should upgrade or use an alternative browser.
  • 1
  • 2
Tiếp 1 of 2

Go to page

Tới Tiếp Last H

hello9x

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen
  • Like
Reactions: phan thi bich nhu T

trang14

hello9x said: bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Bạn post đề chung chung quá Đành dựa vào tính chất đặc trưng của từng loại thoai VD: ankin và anken đều làm mất màu dd brom nhưng ankin lại TD dc với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX], benzen ko tan trong nước tạo mặt phân cách............:):):):):) T

thaison901

trang14 said: Bạn post đề chung chung quá Đành dựa vào tính chất đặc trưng của từng loại thoai VD: ankin và anken đều làm mất màu dd brom nhưng ankin lại TD dc với dd [TEX]AgNO_3[/TEX] trong [TEX]NH_3[/TEX], benzen ko tan trong nước tạo mặt phân cách............:):):):):) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
cái nay` thì chỉ có ank-1-in mới tác dụng với [TEX] AgNO_3 [/TEX] trong [TEX] NH_3 [/TEX] thôi bạn a` :D:D:D:D:D:D:D:D:D T

toxuanhieu

hello9x said: bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
nhìn chất nào rắn màu trắng là Naphtalen. TT: ddKMnO4 ở nhiệt độ thường: -mất màu: anken, ankin, stiren (I) -còn lại ko mất màu. TT: ddKMnO4 ở 80-100. - mất màu: toluen. -còn lại là: ankan, xicloankan, benzen. TT: Br2 khan trong đk askt. - mất màu: ankan, xicloankan. (II) -còn lại là: benzen. nhóm (I) dùng ddBr2 dư rồi dùng Br2 khan có Fe nhận biết được stiren. còn ankan và ankin thì cho cộng H2O trong mt H+ rồi cho sp vào dd Br2 mất màu là ankin. nhóm (II) crăckink rồi dẫn sp vào ddBr2 nhận biết được ankan còn lại là xicloankan ( với ankan từ 2 C trở lên) nếu là CH4 thì dùng nhiệt độ 1500 dẫn sp vào dd AgNO3/NH3. oài nhận biết rắc rối ghê, ai rút được cho mình chỗ nào thì bảo mình với!
  • Like
Reactions: Isla P

pttd

hello9x said: bạn nào có cách nhận biết ankan,xicloankan.anken,ankin,benzen,stiren,toluen,naphtalen Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
mình chỉ có thể giúp bạn thế này @ đối với ankan: để nhận biết ankan có nhiều cách,dùng p/ứ cracking sau đó cho sản phẩm qua dung dịch [TEX]Br_2[/TEX] (trừ [TEX]CH_4[/TEX] ko bị cracking thì đem đốt có [TEX]\frac{n_{H_2O}}{n_{CO_2}}=\frac{2}{1} =>CH_4 [/TEX]là HC duy nhất khi đốt cháy tạo ra tỉ lệ nước và [TEX]CO_2 [/TEX]như vậy) @ đối với xicloankan p/ứ mở vòng ở vòng 3-4 cạnh,từ 5,6 cạnh trở lên thì ko có pứ này xicloankan ko làm mất màu dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] @ anken: -làm mất màu dung dịch Brom -làm mất mày dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX]-->kết tủa đen [TEX]MnO_2[/TEX] và dung dịch sau p/ứ làm quì hoá xanh (KOH) @ ankin_1 : tạo kết tủa có màu đặc trưng khi cho t/d với dung dịch [TEX]AgNO_3/NH_3[/TEX]các ankin khác:thế bởi KL kiềm và Kiềm thổlàm mất màu dung dịch Brom,[TEX]KMnO_4[/TEX] @benzen:ko làm mất màu dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX],ko t/d với Brom dung dịch,chỉ t/d với Brom khan @ toluen : là 1 đồng đẳng của benzen nhưng lại t/d với [TEX]KMnO_4[/TEX] và làm mất màu dung dịch này khi đun nóng @ stiren :Làm mất màu dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX],bik oxi hoá ở nhóm vinyl ([TEX]CH_2=CH-[/TEX]),còn vòng benzen vẫn giữ nguyên @ko làm mất màu dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX],khi có xt V_2O_5 ở t* cao thì bị oxi hoá bởi oxi trong không khí tạo anhiđrit phtalic đây là phần lí thuyết,mình sẽ đưa ra 1 số bài tập để bạn áp dụng cho dễ hiểu @BÀI TẬP: hãy nhận biết [TEX]a/ CH_4,H_2,CO_2,SO_2,NO_2[/TEX] [TEX]b/N_2,H_2,CH_4,C_2H_4,C_2H_2[/TEX] [TEX]c/C_3H_8,C_2H_2,NO,SO_2,CO_2,N_2[/TEX] [TEX]d/C_2H_6,CO_2,SO_2,H_2S[/TEX] [TEX]e/C_2H_2,C_2H_4,C_2H_6,N_2[/TEX] g/các chất dạng lỏng:[TEX]C_6H_6,C_6H_5CH_3,C_6H_5-CH=CH_2 [/TEX] :):D;):)>- Chúc bạn học tốt Last edited by a moderator: 30 Tháng ba 2009 Z

zero_flyer

[TEX]a/ CH_4,H_2,CO_2,SO_2,NO_2[/TEX] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
để xem thử nào qua nước vôi trong tách thành hai nhóm nhóm 1: CO2, SO2 làm đục vôi trong. cho qua Br2 để nhận biết SO2 làm mất màu brom nhóm 2: CH4, H2, NO2 cho qua Cl2 có ánh sáng, sau đó cho thêm quỳ tím ẩm, ko làm quỳ hoá đỏ là NO2 CH4 với H2 cho qua CuO, sau phản ứng tạo chất rắn màu đen hay đỏ gạch gì đó quên rồi, nhận biết H2 :D:D:D T

thaison901

câu g thế này không biét có đúng không nha cho vào dd [TEX] KMnO_4 [/TEX] nếu dd mất màu thì ban đầu là stiren cho 2 mẫu thử còn lại vào [TEX] Br_2 [/TEX] khan có ánh sáng nếu dd mất màu thì ban đầu là toluen còn lại là benzen híc nếu đúng thì cảm ơn nha O

oack

pttd said: @BÀI TẬP: hãy nhận biết [TEX]a/ CH_4,H_2,CO_2,SO_2,NO_2[/TEX] [TEX]b/N_2,H_2,CH_4,C_2H_4,C_2H_2[/TEX] [TEX]c/C_3H_8,C_2H_2,NO,SO_2,CO_2,N_2[/TEX] [TEX]d/C_2H_6,CO_2,SO_2,H_2S[/TEX] [TEX]e/C_2H_2,C_2H_4,C_2H_6,N_2[/TEX] g/các chất dạng lỏng:[TEX]C_6H_6,C_6H_5CH_3,C_6H_5-CH=CH_2 [/TEX] :):D;):)>- Chúc bạn học tốt[/B] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
b/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 --> C_2H_2[/TEX]; cho qua dd[TEX] Br_2 --> C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CH_4[/TEX]; cho 2 cái còn lại đốt cháy với[TEX] Cl_2[/TEX] rùi cho qua NaOH -> [TEX]H_2[/TEX] bc cuối là hạ sách :p c/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 -> C_2H_2[/TEX]; cho qua [TEX]Br_2 -> SO_2[/TEX]; cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CO_2[/TEX]; crackinh rồi cho qua [TEX]Br_2 --> C_3H_8[/TEX]; còn [TEX]NO & N_2[/TEX] ko nhớ tính chất riêng này :( d/cho qua [TEX]Br_2 --> SO_2[/TEX]; cho qua [TEX]Ca(OH)_2 --> CO_2[/TEX]; đốt cháy 2 chất còn lại cho qua [TEX]Br_2 --> H_2S [/TEX]; còn lại [TEX]C_2H_6[/TEX] e/ cho qua[TEX] AgNO_3/NH_3 -> C_2H_2[/TEX]; qua[TEX] Br_2 -->C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 --> C_2H_6[/TEX] mình dốt :D M

man_moila_daigia

pttd said: @BÀI TẬP: hãy nhận biết [TEX]b/N_2,H_2,CH_4,C_2H_4,C_2H_2[/TEX] [TEX]c/C_3H_8,C_2H_2,NO,SO_2,CO_2,N_2[/TEX] g/các chất dạng lỏng:[TEX]C_6H_6,C_6H_5CH_3,C_6H_5-CH=CH_2 [/TEX] :):D;):)>- Chúc bạn học tốt Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
b) cho tàn đóm,nếu tắt đóm-->N2 có tiếng nổ mạnh--->H2 Qua AgN03/NH3--->nhận biết đuoc C2H2 Cho qua Br2-->nhận biết được C2H4 còn lại CH4 c)Cho que đóm, tắt đóm --->N2 Nếu có khí màu nâu thoát ra --->N0 Qua AgN03/NH3---->nhận biết được C2H2 Qua Br2--------->S02 qua Ca(0H)2------->nhận C02 còn lại C3H8 g) qua KMn04 ----->nhận được vinylbenzen(stiren) do làm nhạt màu sau đó đun nóng---->nhận biết được tolulen(C6H5CH3) còn lại C6H6 Last edited by a moderator: 29 Tháng ba 2009 M

membell

man_moila_daigia said: b) cho tàn đóm,nếu tắt đóm-->N2 có tiếng nổ mạnh--->H2 Qua AgN03/NH3--->nhận biết đuoc C2H2 Cho qua Br2-->nhận biết được C2H4 còn lại CH4 c)Cho que đóm, tắt đóm --->N2 Nếu có khí màu nâu thoát ra --->N0 Qua AgN03/NH3---->nhận biết được C2H2 Qua Br2--------->S02 qua Ca(0H)2------->nhận C02 còn lại C3H8 g) qua KMn04 ----->nhận được vinylbenzen(stiren) do làm nhạt màu sau đó đun nóng---->nhận biết được tolulen(C6H5CH3) còn lại C6H6 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
mình nghĩ bài b này chưa chặt chẽ đâu nha :khi (130): khi cho que đóm vào thì CH4 là khí rất nhạy đấy không tin về đưa que đóm vào bếp ga xem nha b)theo mình thì cho lần lượt là AgNO3/NH3 nhận ra C2H2 Cho qua Br2 nhận ra được C2H4 cho que đóm vào thì nhận ra N2 dẫn sản phẩm cháy của 2 khí còn lại qua Ca(OH)2 nhận ra CH4 M

man_moila_daigia

membell said: mình nghĩ bài b này chưa chặt chẽ đâu nha :khi (130): khi cho que đóm vào thì CH4 là khí rất nhạy đấy không tin về đưa que đóm vào bếp ga xem nha b)theo mình thì cho lần lượt là AgNO3/NH3 nhận ra C2H2 Cho qua Br2 nhận ra được C2H4 cho que đóm vào thì nhận ra N2 dẫn sản phẩm cháy của 2 khí còn lại qua Ca(OH)2 nhận ra CH4 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Nhạy thì sao, quan trọng nó có nổ mạnh ko nhẩy?................, với quan trọng là CH4 có ngọn lửa màu xanh hay sao ấy P/S xem alị hộ cái . lêu lêu lêu M

membell

:khi (75): há há tính man con nít nhẩy "lêu lêu" :khi (77): há há ngọn lửa màu xanh thì H2 và CH4 có cùng 1 màu xanh đấy phân biết kiểu gì hơn nữa điều kiện để nổ ở H2 là và O2 phải đủ tỉ lệ khí cơ dùng đóm đóm mà đòi nổ được sao :khi: P

pttd

zero_flyer said: để xem thử nào qua nước vôi trong tách thành hai nhóm nhóm 1: CO2, SO2 làm đục vôi trong. cho qua Br2 để nhận biết SO2 làm mất màu brom nhóm 2: CH4, H2, NO2 cho qua Cl2 có ánh sáng, sau đó cho thêm quỳ tím ẩm, ko làm quỳ hoá đỏ là NO2 CH4 với H2 cho qua CuO, sau phản ứng tạo chất rắn màu đen hay đỏ gạch gì đó quên rồi, nhận biết H2 :D:D:D[/B] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
chỗ này nghe vẻ ko ổn 1/tớ chưa hiểu mục đích cậu cho t/d với Cl2 chiếu sáng làm gì,sau đó cho quì ẩm ko biết vào sản phẩm hay là các chất khí ban đầu 2/nhận biết CH4 và H2 như vậy cũng được,nhưng thử nghĩ xem còn cách nào hay hơn ko nhé,cách nào dễ làm mà hiện tượng thấy ngay được ý :)
thaison901 said: câu g thế này không biét có đúng không nha cho vào dd [TEX] KMnO_4 [/TEX] nếu dd mất màu thì ban đầu là stiren cho 2 mẫu thử còn lại vào [TEX] Br_2 [/TEX] khan có ánh sáng nếu dd mất màu thì ban đầu là toluen còn lại là benzen híc nếu đúng thì cảm ơn nha Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
ko ổn rùi bạn ạh...toluen [TEX]C_6H_5CH_3[/TEX] làm mất màu thuốc tím mà ([TEX]KMnO_4[/TEX] ) cái này phần trên mình có nói đến đó,bạn coi lại giúp mình naz Dùng thuốc thử là dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] là đúng rùi=>nhận ngay ra được benzen
man_moila_daigia said: b) cho tàn đóm,nếu tắt đóm-->N2 có tiếng nổ mạnh--->H2 Qua AgN03/NH3--->nhận biết đuoc C2H2 Cho qua Br2-->nhận biết được C2H4 còn lại CH4 c)Cho que đóm, tắt đóm --->N2 Nếu có khí màu nâu thoát ra --->N0 Qua AgN03/NH3---->nhận biết được C2H2 Qua Br2--------->S02 qua Ca(0H)2------->nhận C02 còn lại C3H8 g) qua KMn04 ----->nhận được vinylbenzen(stiren) do làm nhạt màu sau đó đun nóng---->nhận biết được tolulen(C6H5CH3) còn lại C6H6 Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
@ tiêu chí của bài tập nhận biết là các thí nghiệm nhận biết phải dễ làm trong điều kiện phòng thí nghiệm,an toàn,có hiện tượng rõ ràng,trực quan...đây mới chỉ là 1 lần nhận biết mà H cho nổ mất máy cái ống nghiệm thế này thì...tốn kém quá,mà khi nổ có khi còn bắn vào người=>ko an toàn,trên lí thuyết thì được chứ thực tế thì là hạ sách đấy H thử nghĩ xem còn cách nào khác ko?bài này có nhiểu cách làm mà^^! @ phần g thì sai giống bạn ở trên mình chữa,toluen làm mất màu [TEX]KMnO_4[/TEX]
oack said: b/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 --> C_2H_2[/TEX]; cho qua dd[TEX] Br_2 --> C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CH_4[/TEX]; cho 2 cái còn lại đốt cháy với[TEX] Cl_2[/TEX] rùi cho qua NaOH -> [TEX]H_2[/TEX] bc cuối là hạ sách :p c/ cho qua [TEX]AgNO_3/NH_3 -> C_2H_2[/TEX]; cho qua [TEX]Br_2 -> SO_2[/TEX]; cho qua [TEX]Ca(OH)_2 -> CO_2[/TEX]; crackinh rồi cho qua [TEX]Br_2 --> C_3H_8[/TEX]; còn [TEX]NO & N_2[/TEX] ko nhớ tính chất riêng này :( d/cho qua [TEX]Br_2 --> SO_2[/TEX]; cho qua [TEX]Ca(OH)_2 --> CO_2[/TEX]; đốt cháy 2 chất còn lại cho qua [TEX]Br_2 --> H_2S [/TEX]; còn lại [TEX]C_2H_6[/TEX] e/ cho qua[TEX] AgNO_3/NH_3 -> C_2H_2[/TEX]; qua[TEX] Br_2 -->C_2H_4[/TEX]; đốt cháy cho qua [TEX]Ca(OH)_2 --> C_2H_6[/TEX] mình dốt :D Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
@ phần b/ O thử nghĩ xem có cách nào phân biệt giữa [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]CH_4[/TEX] hay hơn ko?,chứ Clo độc lắm,chắc gì cô giáo đã cho làm :p @ phần c/ phân biệt NO và N2 có gì khó đâu,cho 2 khí tiếp xúc với không khsi 1 tẹo là ra ngay ý mà,NO bị oxi hoá bằng oxi trong không khí rất dễ dàng=>[TEX]NO_2[/TEX] màu nâu :) @ phần d/ nhớ là đốt [TEX]H_2S =>SO_2[/TEX] thì phải lấy[TEX] O_2[/TEX] dư naz @ phần e : ok Last edited by a moderator: 30 Tháng ba 2009 M

man_moila_daigia

pttd;583179 [B said: @ tiêu chí của bài tập nhận biết là các thí nghiệm nhận biết phải dễ làm trong điều kiện phòng thí nghiệm,an toàn,có hiện tượng rõ ràng,trực quan...đây mới chỉ là 1 lần nhận biết mà H cho nổ mất máy cái ống nghiệm thế này thì...tốn kém quá,mà khi nổ có khi còn bắn vào người=>ko an toàn,trên lí thuyết thì được chứ thực tế thì là hạ sách đấy H thử nghĩ xem còn cách nào khác ko?bài này có nhiểu cách làm mà^^! @ phần g thì sai giống bạn ở trên mình chữa,toluen làm mất màu [TEX]KMnO_4[/TEX][/B][/B] Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
D nhầm roài, D xem lại bài của H đi naz, bởi vì H viết cái câu g ấy, đó là khi cho KMn04 ở nhiệt độ thường vào thì nhận biết ngay được Stiren do làm mất màu luôn Còn lại Benzen(ko mất màu ở bất kì nhiệt độ nào) và ankylbenzen(tức toluen) chỉ pư với KMn04 ở nhiệt độ cao thôi, tức là khi đun nóng với dd KMn04 thì tôiluem mới làm mất màu thoai =========>Sau khi nhật biết được Stiren thì bắt buộc phải cho hh còn lại đun nóng với KMn04 thì lúc đó sẽ nhận biết được toluen P/S xem lại hộ H nhé
pttd said: chỗ này nghe vẻ ko ổn 1/tớ chưa hiểu mục đích cậu cho t/d với Cl2 chiếu sáng làm gì,sau đó cho quì ẩm ko biết vào sản phẩm hay là các chất khí ban đầu 2/nhận biết CH4 và H2 như vậy cũng được,nhưng thử nghĩ xem còn cách nào hay hơn ko nhé,cách nào dễ làm mà hiện tượng thấy ngay được ý :) Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
Bài này zero làm cũng ko hay lắm, nhưng còn cách mình nghĩ vẫn đúng, có thể hiểu nôm na như sau Cậu ấy cho Cl2 có ánh sáng thì khi đó CH4 và H2 pư với Cl2 đều tạo khí HCl--->Cho quỳ ẩm sẽ nhận ra được N02 ấy mục đích của việc cho tác dụng với Cl2 có anhs sáng là như thế Có thể nhận biết được màu của N02, sau đó cho qua Br2-->nhận S02 qua Ca(0H)2--->nhận được C02 đốt rồi cho qua Ca(0H)2 thì nhận được CH4 -->Còn H2 Nếu ko dùng màu còn có thể làm như sau, nhưng mình chỉ nghĩ cho nhiều cách thôi, chứ khá dài qua Br2-->nhận S02 qua Ca(0H)2--> nhận được C02 Đốt cháy, để 1 tấm kính lên trên----->nhận được N02 do ko có sự ngưng tụ hơi nước Cho sp cháy trên qua Ca(0H)2---->nhận biết được CH4[/B] P/S:Cách ko hya nhưng viết cho đa dạng và phong phú loài Last edited by a moderator: 30 Tháng ba 2009 T

thaison901

pttd said: chỗ này nghe vẻ ko ổn 1/tớ chưa hiểu mục đích cậu cho t/d với Cl2 chiếu sáng làm gì,sau đó cho quì ẩm ko biết vào sản phẩm hay là các chất khí ban đầu 2/nhận biết CH4 và H2 như vậy cũng được,nhưng thử nghĩ xem còn cách nào hay hơn ko nhé,cách nào dễ làm mà hiện tượng thấy ngay được ý :) ko ổn rùi bạn ạh...toluen [TEX]C_6H_5CH_3[/TEX] làm mất màu thuốc tím mà ([TEX]KMnO_4[/TEX] ) cái này phần trên mình có nói đến đó,bạn coi lại giúp mình naz Dùng thuốc thử là dung dịch [TEX]KMnO_4[/TEX] là đúng rùi=>nhận ngay ra được benzen @ tiêu chí của bài tập nhận biết là các thí nghiệm nhận biết phải dễ làm trong điều kiện phòng thí nghiệm,an toàn,có hiện tượng rõ ràng,trực quan...đây mới chỉ là 1 lần nhận biết mà H cho nổ mất máy cái ống nghiệm thế này thì...tốn kém quá,mà khi nổ có khi còn bắn vào người=>ko an toàn,trên lí thuyết thì được chứ thực tế thì là hạ sách đấy H thử nghĩ xem còn cách nào khác ko?bài này có nhiểu cách làm mà^^! @ phần g thì sai giống bạn ở trên mình chữa,toluen làm mất màu [TEX]KMnO_4[/TEX] @ phần b/ O thử nghĩ xem có cách nào phân biệt giữa [TEX]H_2[/TEX] và [TEX]CH_4[/TEX] hay hơn ko?,chứ Clo độc lắm,chắc gì cô giáo đã cho làm :p @ phần c/ phân biệt NO và N2 có gì khó đâu,cho 2 khí tiếp xúc với không khsi 1 tẹo là ra ngay ý mà,NO bị oxi hoá bằng oxi trong không khí rất dễ dàng=>[TEX]NO_2[/TEX] màu nâu :) @ phần d/ nhớ là đốt [TEX]H_2S =>SO_2[/TEX] thì phải lấy[TEX] O_2[/TEX] dư naz @ phần e : ok Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
cái này đúng mà [TEX] KMnO_4 [/TEX] ở nhiệt độ thường mà híc híc híc híc K

khalm

cách gọi tên các đồng phân của C4H10O mấy bạn chj~ tôi viết đồng phân với gọi tên của từng đồng phân dùm tui biết viết đồng phân nhưng có mấy cái gọi tên tui hok bik gọi sau giờ, Vd như mấy cạ' đồng phân này: 1: CH3-CH2-CH2-CH2-OH 2: CH3-CH2-CH2-O-CH3 3: CH3-CH2-O-CH2-CH3 4: CH3-CH-O-CH3 / CH3 ............. còn cại' nao` ko bik nua~ làm ơn viết ra ùi ghj tên phja' sau giup' Last edited by a moderator: 25 Tháng tư 2009 L

loveholic_one

C4H9OH có 4 đồng phân 1. CH3-CH2-CH2-CH2-OH : tên gọi thường là :Ancol butylic ; tên thay thế là Butan-1-ol 2. CH3-CH2-CH-CH3 :ancol Sec Butylic và Butan-2-ol | OH 3. CH3 | CH3-C-CH3 : ancol tert butylic và 2 metyl-propan-2-ol | OH 4. CH3-CH-CH2-OH :ancol iso butylic và 2 metyl-propan-1-ol | CH3 Cách gọi tên * tên thông thường : theo ct: Ancol +tên gốc ankyl + ic VD C2H5OH: ancol etylic *tên thay thế: theo ct : Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH +ol Mạch chính của phân tử ancol là mạch cacbon dài nhất liên kết với nhom -OH Đánh số thứ tự nguyên tử cacbon mạch chính bắt đầu từ phía gần nhom -OH hơn, từ 1,2,v.v... hic, chẳng biết gõ công thức cấu tạo hóa học thế nào cho đúng., sao lại ra như thế này nhỉ ?????:O ở cái đồng phân thứ 2 nhom -OH liên kết ở vị trí của CH nhá ở cái thứ 3 thì nguyên tử C ở giữa liên kết với nhom metyl CH3 và -OH ở cái thứ 4 thì nhóm Metyl CH3 liên kết với vị trí của CH Last edited by a moderator: 26 Tháng tư 2009 P

pttd

khalm said: mấy bạn chj~ tôi viết đồng phân với gọi tên của từng đồng phân dùm tui biết viết đồng phân nhưng có mấy cái gọi tên tui hok bik gọi sau giờ, Vd như mấy cạ' đồng phân này: 1: CH3-CH2-CH2-CH2-OH 2: CH3-CH2-CH2-O-CH3 3: CH3-CH2-O-CH2-CH3 4: CH3-CH-O-CH3 ----------- / ----------- CH3 ............. còn cại' nao` ko bik nua~ làm ơn viết ra ùi ghj tên phja' sau giup' Bấm để xem đầy đủ nội dung ...
1: CH3-CH2-CH2-CH2-OH : butanol 2: CH3-CH2-CH2-O-CH3 : metyl propyl ete 3: CH3-CH2-O-CH2-CH3 : đietyl ete 4:CH3-CH-O-CH3 :metyl secpropyl ete (Câu này ko chắc chắn) ----------- / ----------- CH3 K

kingvip

CH3-CH-O-CH3 câu này sai đề sao mà đọc đươc. pttd bị lừa rồi cacbon chỗ gần oxi hoá tri 3 ak` . níu viết đúng phải là CH3-CH2-O-CH3 etyl metyl ete L

landinh

de on tip ne cac ban oi!giai thik lun dum mjnh nha-_*: a.propan, xiclopropan b.axetilen ,êtn,butan c.propin,propen d.but-1-in,but-2-in e.benzen,toluen,,stiren f.toluen,bezen,ancol etylic,phenol i.ancol etylic,hẽan,phenol, glixerol
  • 1
  • 2
Tiếp 1 of 2

Go to page

Tới Tiếp Last You must log in or register to reply here. Chia sẻ: Facebook Reddit Pinterest Tumblr WhatsApp Email Chia sẻ Link
  • Diễn đàn
  • HÓA HỌC
  • TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
  • Hóa học lớp 11
  • Hiđrocacbon no
Top Bottom
  • Vui lòng cài đặt tỷ lệ % hiển thị từ 85-90% ở trình duyệt trên máy tính để sử dụng diễn đàn được tốt hơn.

Từ khóa » Cách Nhận Biết Ankan Và Xicloankan