-Họa Sĩ Mô-nê (1840-1926) Là Hoạ Sĩ Tiêu Biểu Nhất Của Hội Hoạ ấn ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Giáo án - Bài giảng >
- Mỹ thuật >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.41 KB, 71 trang )
Giáo án mĩ thuật lớp 8-Bức tranh được vẽ vào năm 1862 tại Cảng Lơha-vơ gây nên sự bàn tán sôi nổi. Tên bức tranhđược lấy để đặt tên cho trường phái sáng tác mớinày.+Về chủ đề: Hoạ sĩ vẽ cảnh buổi sớm tại cảngnhìn kỉ sẽ thấy trong sự mờ ảo của hậu cảnh,một vầng màu da cam ánh lên qua lớp sương mờdày đặc đang chiếu xuống khoảng không gianmàu xanh lá cây pha tím mang những vết màuxanh lơ, in hình bóng cây cối, thuyền, bến nước.+Nghệ thuât diễn tả: cùng với màu sắc, nhữngnét bút ngắt đoạn, rời rạc, ngoạch ngoạc trênsóng nước tạo nên sự sống xao động trên tácphẩm. Tất cả cảnh vật trong tranh dường nhưchuyển động, nước long lanh, phản chiếu và thuhút ánh sáng đã toả ra nhiều sắc thái khác nhau.Cảnh vật thiên nhiên lúc mặt trời mọc như cònmờ hơi sương, đang từ từ bừng sáng.2. Hoạ sĩ Ê-du-at Ma-nê.Học sinh thảo luận theo nhóm, tự đặt ra câu hỏivà tự trả lời.-Hoạ sĩ Ma-nê (1832-1883). Ông là ngời cóđóng góp rất lớn và giữ vai trò quan trọng trongtrường phái hội hoạ ấn tượng. Xuất thân tronggiới thượng lưu, hoạ sĩ là người lịch lãm, họcvấn uyên bác, là bậc thầy đầy uy tín với đồngnghiệp trẻ.-Hoạ sĩ là người dẫn dắt các hoạ sĩ trẻ chối từcác đề tài hàn lâm khô cứng ở các phòng vẽ,hướng họ tới đời sống hiện đại bằng ngôn ngữhội hoạ trực cảm nhạy bén.-Có thể xem hoạ sĩ Ma-nê là “thế hệ bản lề” tạođiều kiện tất yếu cho cánh cửa nghệ thuật mở racuộc giao lưu giữa thế hệ cũ và mới.Tác phẩm: Bữa ăn trên cỏ, Ô-lanh-pi-a, buổihoà nhạc ở Tuy-lơ-ri-ê.*Giáo viên giới thiệu bức tranh bữa ăn trên cỏ:-Cùng với bức tranh Ô-lanh-pi-a, bức tranh bữaăn trên cỏ sáng tác năm 1862 trở thành mục tiêucông kích dữ dội của các hoạ sĩ hàn lâm đươngTrường THCS Đường 9Giáo viên Trịnh Thị Thương-Tác phẩm “Ấn tượng mặt trờimọc” tiêu biểu cho phong cáchnghệ thuật của hoạ sĩ Clốt-Mô-nêvà mở đường tiên phong chotrường phái hội hoạ ấn tượng.2. Hoạ sĩ Ma-nê.-Hoạ sĩ Ma-nê (1832-1883). Ônglà ngời có đóng góp rất lớn và giữvai trò quan trọng trong trườngphái hội hoạ ấn tượng.-Bức tranh bữa ăn trên cỏ của hoạsĩ Ma-nê là bước ngoặt quan trọngcủa nghệ thuật hội hoạ phương tâycuối thế kỉ XIX đến đầu XX. Nómở đầu cho trường phái hội hoạấn tượng.Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8thời, đại diện cho hội hoạ kinh điển.-Đối với các hoạ sĩ ấn tượng, tác phẩm này nổitiếng vì:+Vẽ về đề tài sinh hoạt thành thị, từ bỏ vẽ cảnhnông thôn mà phong cách cổ điển và hiện thựcrất ưu chuộng.+Không vẽ theo thanh màu từ sáng đến tối bìnhthường mà dùng những mảng sáng tối của khônggian thực, cố ý làm tăng sự tương phản. Màu tựnhiên của các hình ảnh được cường điệu, làmcho đậm hơn thực.+Bố cục được phác nhanh và mạnh bằng cácmảng màu trong và thẩm với những nét bút dứtkhoát và phóng khoáng.3. Hoạ sĩ Vanh-xăng Van-gốc.-Học sinh thảo luận theo nhóm để đặt ra câu hỏivà tự trả lời.-Hoạ sĩ Van-gốc là hoạ sĩ tiêu biểu của trờngphái hội hoạ ấn tượng, người để lại nhiều dấu ấnnghệ thuật và có ảnh hưởng lớn đến các thế hệhoạ sĩ sau này.-Ông sinh năm 1853-1890, ông là hoạ sĩ ngườiHà lan, sinh ra trong 1 gia đình mục sư nghèo.Năm 1886, ông tới Pháp sống và sáng tác chođến cuối đời. Đây là thời kì sáng tác phong phúnhất của hoạ sĩ với những đề tài phản ánh sinhhoạt của người nông dân, những người lao độngbình thường và những phong cảnh đẹp… Gần200 tác phẩm đã được ông sáng tác trong thờigian rất ngắn. Nếu như khi ở Hà lan gam màucủa hoạ sĩ thường buồn và ảm đạm thì nay dotiếp xúc với hội hoạ ấn tượng, bảng màu trongtranh của ông trở nên tươi sáng hơn.-Tranh của hoạ sĩ Van-gốc có những nét đặcbiệt, màu sắc rực rỡ phối hợp với hình, cộng vớinét bút mạnh mẽ, không gian căng tràn đã tạo ratrong tranh đầy kịch tính.-Một số tác phẩm tiêu biểu: Những người ănkhoai tây, Cánh đồng Ô-vơ, Hoa hướng dương,Đôi dày cũ, Quán cà phê đêm, Cây đào ra hoa,..Trường THCS Đường 9Giáo viên Trịnh Thị Thương3. Hoạ sĩ Van-gốc.-Ông sinh năm 1853-1890, ông làhoạ sĩ người Hà lan.-Hoạ sĩ Van-gốc là hoạ sĩ tiêubiểu của trờng phái hội hoạ ấntượng, người để lại nhiều dấu ấnnghệ thuật và có ảnh hưởng lớnđến các thế hệ hoạ sĩ sau này.-Tác phẩm tiêu biểu: Nhữngngười ăn khoai tây, Cánh đồng Ôvơ, Hoa hướng dương, Đôi dàycũ, Quán cà phê đêm, Cây đào rahoa,..-Đặc biệt hoạ sĩ Van-gốc có mộtsố bức chân dung tự hoạNăm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Đặc biệt hoạ sĩ Van-gốc có một số bức chândung tự hoạ, ông muốn khám phá thế giới nộitâm đầy kịch tính, đầy mâu thuẫn của con ngườiThông qua tâm trạng của bản thân mình.-Trong cuộc đời sáng tác không mệt mỏi củamình, hoạ sĩ Van-gốc đã để lại cho nhân loạinhiều tác phẩm có giá trị. Tuy vậy ông sống rấtnghèo khó đầy bi kịch.*Bức tranh sơn dầu Cây đào ra hoa (1889):đây là thời kì có khá nhiều biến chuyển vớinhững gam màu trong sáng trong tranh của hoạsĩ.+Đây là bức tranh phong cảnh, lấy hình ảnhnhững cây đào đang nở hoa để nói lên vẽ đẹpcủa vùng nông thôn nước Pháp.+Hoạ sĩ có cách sử dụng màu vàng độc đáo vớicác sắc vàng xanh, vàng trắng, vàng nâu, vàngtím nhạt,… tạo nên sự lấp lánh của màu vàngtrên toàn bộ bức tranh.+Nét vẽ của hoạ sĩ Van-gốc mạnh mẽ và chínhxác tạo nên cái xao động xào xạc của cánh đồng.+Bức tranh Cây đào ra hoa là 1 trong các số tácphẩm đẹp của hoạ sĩ Van-gốc.4.Hoạ sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra:-Sinh năm (1859-1891), tuy cuộc đời sáng táccủa hoạ sĩ không dài nhưng cũng đủ để hoạ sĩtạo nên một bản sắc riêng cho mình.-Hoạ sĩ vẽ hình rất giỏi, nhưng có sở thíchnghiên cứu khoa học về lý thuyết màu sắc. Ôngbắt đầu ra vẽ ngoài trời vào đầu năm 1880.Trong khi sáng tác ông đặc biệt chú trọng nghiêncứu và quan sát màu sắc trong thiên nhiên.-Ông yêu thích cách tìm tòi, cách phân giãn màusắc của hoạ sĩ Mô-nê nhưng ông lại phát triểnsâu hơn, triệt để hơn và cũng cực đoan hơn,bằng cách chia mỗi mảng trong bố cục thành vôvàn cácđốm nhỏ màu nguyên cho đến khi đạtđến hiệu quả mong muốn. Người ta còn gọi ônglà cha đẻ của “hội hoạ điểm sắc”.Tác phẩm: Chiều chủ nhật trên đảo GrăngTrường THCS Đường 9Giáo viên Trịnh Thị Thương4.Hoạ sĩ Giê-oóc-giơ Xơ-ra:-Sinh năm (1859-1891), tuy cuộcđời sáng tác của hoạ sĩ không dàinhưng cũng đủ để hoạ sĩ tạo nênmột bản sắc riêng cho mình.-Tác phẩm: Chiều chủ nhật trênđảo Grăng Giát-tơ, tiêu biểu cho“hội hoạ điểm sắc” của hoạ sĩ Xơra. Trong bức tranh, hoạ sĩ vẽhàng vạn chấm nhỏ li ti các độNăm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Giáo viên Trịnh Thị ThươngGiát-tơ, tiêu biểu cho “hội hoạ điểm sắc” của màu, với đậm nhạt thay đổi kháchoạ sĩ Xơ-ra. Trong bức tranh, hoạ sĩ vẽ hàng nhau tạo nên nguồn sáng và hìnhvạn chấm nhỏ li ti các độ màu, với đậm nhạt khối của con người.thay đổi khác nhau tạo nên nguồn sáng và hìnhkhối của con người.-Bác tranh diễn tả một cảnh sinh hoạt trên đảocó nước trong xanh, cây cối, bãi cỏ và sự đôngvui nhộn nhịp của người, cảnh vật. Bức tranhkhông có đường nét, không có những nhát bút,những mảng đậm nhạt mạnh mãe mà chỉ có cácchấm nhỏ để tạo hình, khối, ánh sáng. Người tacó thể cảm thấy được không khí thơ mộng, nhàntản trong nắng chiều, vàng nhạt trên đảo. Bứctranh có khổ lớn, hoạ sĩ vẽ trong 3 năm (18841886).Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập .-Giáo viên đặt ra một số câu hỏi để củng cố bài:+Hoạ sĩ Ma-nê thuộc trường phái hộị hoạ nào?Hãy nêu những bức tranh tiêu biểu của ông?+Hoạ sĩ Mô-nê thuộc trường phái hội hoạ nào?Ông có vai trò gì đối với trường phái hội hoạđó?+Hoạ sĩ Xơ-ra thuộc trường phái hội hoạ nào?Cách vẽ màu bức tranh “chiều chủ nhật trên đảoGrăng-Giát-tơ” có đặc điểm gì?+Hoạ sĩ Van gốc thuộc trường phái hội hoạ nào?-Giáo viên tóm tắt ngắn gọn một vài ý chính.VI. Dặn dò:-Học sinh xem lại bài củ và xem tranh minh hoạ ở sgk.-Chuẩn bị bài mới:- Sưu tầm tranh cổ độngTrường THCS Đường 9Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Giáo viên Trịnh Thị ThươngNgày soạn : 6/3/2013Tiết 26: Vẽ trang tríngày dạy: 9/3/2013TRANH CỔ ĐỘNGA. MỤC TIÊU.-Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa của việc vẽ tranh cổ động.-Kỷ năng: Biết cách trang trí tranh cổ động theo nội dung yêu cầu bài học và nội dungchủ đề đã chọn.-Thái độ: Tích cực học tập xây dựng bài và làm bài theo yêu cầu.B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.-Trực quan.-Vấn đáp.-Phân tích.-Liên hệ thực tế-Thực hành.-THảo luận nhómC. CHUẨN BỊ.Giáo viên:-Sưu tầm, tư liệu, tranh cổ động.-Bài vẽ của học sinh năm trước.-Hình minh hoạ các bước vẽ tranh cổ động.Học sinh:-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh cổ động.-Giấy vẽ, bút chì, thước, compa.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.I. Ổn định tổ chức.Kiểm tra sĩ số.II. Kiểm tra bài củ.Nộp bài vẽ tranh đề tài lao độngIII. Nội dung bài mới.1. Đặt vấn đề.2. Triển khai bài.HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.NỘI DUNG CƠ BẢNHoạt động 1:Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.I.Quan sát- nhận xét.-Giáo viên cho học sinh xem một số tranh 1. Tranh cổ động:cổ độngTìm hiểu về tranh cổ động.-Là loại tranh dùng để truyên truyền-Giáo viên treo một số tranh cổ độngchủ trương, chính sách của Đảng,Trường THCS Đường 9Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8+Tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ còncó nhiều tên gọi khác:.Tranh tuyên truyền..Tranh áp phích..Tranh quảng cáo..Tranh cổ động phục vụ chính trị: Vận độngbầu cử, thực hiện nghĩa vụ quân sự, chốngchiến tranh….Tranh cổ động thương mại: quảng cáo giớithiệu hàng hoá, sản phẩm….Tranh cổ động văn hoá, y tế, giáo dục, thểthao….-Đặc điểm của tranh cổ động.+Tranh cổ động thường có hình ảnh và chữ.+Bố cục thường là các mảng hình lớn tạonên sự khoẻ khoắn, mạnh mẽ, dề nhìn, dễhiểu.+Hình vẽ và màu sắc mang tính tượngtrưng cao.-Giáo viên cho học sinh tham khảo một sốbài của học sinh năm trước.Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổđộng.-Giáo viên gợi ý học sinh tìm chọn nộidung vẽ tranh cổ động.-Học sinh lên bảng sắp xếp tranh minh hoạcác bước vẽ tranh cổ động đúng trình tự cácbước vẽ:+Sắp xếp bố cục mảng hình và mảng chữ.+Vẽ hình, kẽ chữ.+Vẽ màu.Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của bàitập.-Theo dõi, hướng dẫn và gợi ý cho các emcụ thể hơn các bước tìm nội dung, bố cục,mảng hình, mảng chữ, vẽ hình.Hoạt động 4:Trường THCS Đường 9Giáo viên Trịnh Thị ThươngNhà nước, hoạt động xã hội, giớithiệu quảng cáo hàng hoá sảnphẩm.-Thường đặt ở những nơi côngcộng, có nhiều người qua lại.-Hình ảnh minh hoạ gây ấn tượngmạnh, có chữ kèm theo.2. Đặc điểm của tranh cổ động.-Hình ảnh trong tranh thường côđộng dễ hiểu.-Chữ thường ngắn gọn, rõ ràng dễđọc, dễ hiểu.-Màu sắc có tính tượng trưng, gâyấn tượng mạnh mẽ.II. Cách vẽ tranh.-Tìm hiểu nội dung.-Tìm mảng chữ và hình minh hoạ.-Vẽ hình và kẽ chữ-Tìm màu và vẽ màu.III. Bài tập.Vẽ một bức tranh cổ động với nộidung tự chọn.Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Giáo viên Trịnh Thị ThươngĐánh giá kết quả học tập.-Vẽ hình bằng chì.-Giáo viên chọn một số bài đưa ra trước lớp -Khổ gíây A3 hoặc A4.để học sinh nhận xét: Nội dung, bố cục,hình vẽ - chữ viết.-Giáo viên củng cố nhận xét, đánh giá.E. DẶN DÒ-Xem lại nội dung bài củ, chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn trang trí.-Sưu tậm một số tranh cổ động có màu sắc đẹp.Ngày soạn : 13/3/2013Tiết 23:Vẽ trang tríngày dạy: 16/3/2013Bài 27:TRANH CỔ ĐỘNGA. MỤC TIÊU.-Kiến thức: Học sinh hiểu ý nghĩa của việc vẽ tranh cổ động.-Kỷ năng: Biết cách trang trí tranh cổ động, vẽ màu theo nội dung yêu cầu bài học vànội dung chủ đề đã chọn.-Thái độ: Tích cực học tập xây dựng bài và làm bài theo yêu cầu.B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.-Trực quan.-Vấn đáp.-Phân tích.-Thực hành.-Thảo luận nhómC. CHUẨN BỊ.Giáo viên:-Sưu tầm, tư liệu, tranh cổ động.-Bài vẽ của học sinh năm trước.-Hình minh hoạ các bước vẽ tranh cổ động, vẽ màu.Học sinh:-Sưu tầm tư liệu tranh ảnh cổ động.-Chì, thước, compa, màu vẽ.D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.I. Ổn định tổ chức.Kiểm tra sĩ số.II. Kiểm tra bài củ.Kiểm tra đồ dùng học tập. Tranh ảnh sưutầm cho bài học.III. Nội dung bài mới.1. Đặt vấn đề.2. Triển khai bài.HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS.NỘI DUNG CƠ BẢNHoạt động 1:I. Quan sát- nhận xét.Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét.-Cách sữ dụng màu sắc:-Giáo viên treo một số tranh cổ động, gợi ý Mãng hình vẽ: màu sắc mang tính tượngTrường THCS Đường 9Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8để học sinh nhận xét về màu sắc.-Cách sữ dụng màu trong mảng hình, mảngchữ.Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổđộng.-Giáo viên cho học sinh lên bảng sắp xếptranh minh hoạ hướng dẫn các bước vẽtranh cổ động.-Học sinh nhận xét.-Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽmàu:+Tìm và chọn màu.+Vẽ màu theo mảng, khối.+Màu ở mảng chữ thường sữ dụng màutương phản.Hoạt động 3:Hướng dẫn học sinh làm bài.-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu của bàitập.-Gợi ý cho học sinh cụ thể hơn ở các bướctìm màu, vẽ màu.Hoạt động 4:Đánh giá kết quả học tập.-Giáo viên chọn một số bài gắn lên bảng,hướng dẫn các nhóm nhận xét, đánh giá.+Nội dung.+Bố cục: Hình ảnh, chữ, màu sắc…Giáo viên củng cố nhận xét, đánh giá, xếploại.Giáo viên Trịnh Thị Thươngtrưng.Mảng chữ thường sữ dụng màu tươngphản.II. Cách vẽ tranh cổ độngVẽ màu:-Tìm màu.-Vẽ màu theo mảng khối.III. Bài tập.Vẽ một bức tranh cổ động với nội dungđề tài tự chọn.(Tiết 2: vẽ màu)E. DẶN DÒ-Xem trước bài: trang trí lều trại-Chuẩn bị đồ dùng học tập phân môn vẽ trang tríTrường THCS Đường 9Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Giáo viên Trịnh Thị ThươngNgày soạn : 20/3/2013Bài 25: VẼ TRANG TRÍ.Tiết 28:ngày dạy: 23/3/2013TRANG TRÍ LỀU TRẠIA. MỤC TIÊU:-Kiến thức:Học sinh hiểu mục đích và những yêu cầu khi trang trí lều trại, cổngtrại.-Kĩ năng: Học sinh có kỹ năng trang trí được lều trại hoặc cổng trại.-Thái độ:Học sinh có thêm sự gắn bó và hoà đồng trong sinh hoạt tập thể.B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC.-Trực quan-Phân tích.-Thực hànhC. CHUẨN BỊ.Giáo viên:-Một số tư liệu về hoạt động trại.-Tranh ảnh về hoạt động trại, kiểu dáng và cách trang trí lều trại, cổng trại.-Hình minh hoạ các bước tiến hành trang trí lều trại.Học sinh:-Sưu tầm tranh ảnh lều trại, cổng trại.-Chuẩn bị giấy vẽ, chì, tẩy, màu, thước, êke, compa….D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.Trường THCS Đường 9Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Giáo viên Trịnh Thị ThươngI.Ổn định tổ chức.-Kiểm tra sỉ số.II. Kiểm tra.Kiểm tra đồ dùng học tập.III.Nội dung bài mới.1. Đặt vấn đề:2. Triển khai bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HSNỘI DUNG CƠ BẢNHoạt động 1.Hướng dẩn học sinh cách trình bày bài kiểm traHoạt động 2:Kiểm tra 1 tiết:Hướng dẫn học sinh cách làm bài.Đề ra: Vẽ mẫu một cổng trại-Giáo viên nêu nội dung yêu cầu kiểm tra.hoặc bề mặt lều trại theo ý thích.-Hướng dẫn học sinh cách trang trí lều trại , cổng Khổ giấy A4.trại:Cho học sinh xem một số hình ảnh về hoạt độngtrại, cổng trại, lều trại.*Cổng trại: là bộ mặt của trại, cần trang trí đẹp,độc đáo.Các bước vẽ mẫu trang trí ccổng trại:+Vẽ phác hình dáng cửa chính cửa phụ.+Vẽ phác mảng trang trí chữ và hoạ tiết.+Vẽ chi tiết.+Vẽ màu.*Lều trại:+Vẽ phác hình dáng lều trại.+Vẽ phác mãng hình trang trí.+Vẽ màu:-Theo dõi và nhắc nhỡ học sinh trong quá trìnhlàm bài, gợi ý giúp học sinh phát huy được tínhtích cực, chủ động sáng tạo.Hoạt động 5:Đánh giá kết quả học tập.Giáo viên nhận xét chung tiết kiểm tra và bài làmcủa học sinh.IV. Dặn dò:Chuẩn bị bài học mới: Xem trước bài 26 Giới thiệu tỷ lệ cơ thể người .Trường THCS Đường 9Năm học 2013-2014Giáo án mĩ thuật lớp 8Ngày soạn : 27/3/2013Tiết : 29 VẼ THEO MẪUGiáo viên Trịnh Thị Thươngngày dạy: 30/3/2013GIỚI THIỆU TỈ LỆ CƠ THỂ NGƯỜIVÀ TẬP VẼ DÁNG NGƯỜI (T1)A. MỤC TIÊU BÀI HỌC-Kiến thức: Học sinh nắm bắt được tỉ lệ cơ thể người và vẽ đẹp cân đối của cơ thểngười.-Kỹ năng: Biết được tỉ lệ cơ thể người.-Thái độ : Tích cực học tập, tìm hiểu tỉ lệ cơ thẻ người để vận dụng vào các bài học.B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC-Trực quan. -Vấn đáp.-Luyện tập. -Thảo luận nhóm.C. CHUẨN BỊ- Giáo viên :+Tư liệu về tỉ lệ cơ thể người.+Tranh, ảnh chân dung toàn thân của trẻ em, thanh thiếu niên, trung niên…+Hình vẽ tỉ lệ cơ thể người.- Học sinh:+ĐDHT: chì, tẩy, giấy vẽ,....+Sưu tầm tranh, ảnh chân dung toàn thân của trẻ em, thanh thiếu niên, trung niên…D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌCTrường THCS Đường 9Năm học 2013-2014
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Giáo án mĩ thuật lớp 8
- 71
- 5,424
- 25
- bad toothache
- 13
- 288
- 0
- Đề thi học ki 2 năm học 2006- 2007
- 1
- 896
- 1
- passive
- 25
- 401
- 1
- unit7
- 1
- 251
- 0
- test 11
- 10
- 586
- 1
- test 11- hkI
- 4
- 517
- 2
- test 12
- 3
- 572
- 1
- kiểm tra
- 2
- 186
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(519.5 KB) - Giáo án mĩ thuật lớp 8-71 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hoạ Sĩ Mô Nê
-
Hãy Kể Về Các Họa Sĩ Ma-nê, Mô-nê, Van-gốc, Xơ-ra Và Các Tác Phẩm ...
-
Claude Monet - Tiểu Sử Cuộc Đời, Sự Nghiệp & Tác Phẩm Nổi Tiếng
-
Tóm Tắt Tiểu Sử Họa Sĩ Mô Nê. Chọn Một Tắc Phẩm Của ông. Trình Bày ...
-
Họa Sĩ Claude Monet Cuộc đời Và Sự Nghiệp Nghệ Thuật
-
Claude Monet (Phần 1) - Tóm Lược, Các Thành Tựu Chính, đoạn đầu ...
-
Người Khai Sinh Trường Phái Nghệ Thuật Ấn Tượng - Báo Lao động
-
Claude Monet - Cha đẻ Của Hội Họa ấn Tượng
-
DANH HỌA CLAUDE MONET VÀ 7 TÁC PHẨM ĐẶC SẮC
-
Họa Sĩ Edouard Manet - MyThuatMS
-
Danh Họa Claude Monet (1840 – 1926) | Vietnam Arts
-
TopList #Tag: Thuyết Trình Vẽ Họa Sĩ Mô-nê - Mua Trâu
-
Họa Sĩ Ma-Nê - Há» A Sä© Ã‰Douard Manet (1832