Hoán Dụ Là Gì ? Lấy Ví Dụ Về Hoán Dụ - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hồ Mỹ Linh
Hoán dụ là gì ? Lấy ví dụ về hoán dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Ôn tập ngữ văn lớp 6 học kì I 5 0 Gửi Hủy Đinh Tuấn Việt 8 tháng 3 2016 lúc 9:27- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Các kiểu hoán dụ:+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:VD : Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành công (Hoàng Trung Thông)“Bàn tay” : người lao động.Hay:Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đờiMột khối óc lớn đã ngừng sống.( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:CD : Vì sao trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh“trái đất”: nhân loại.+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:VD : “Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.(Tố Hữu)“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.Hay:Sen tàn, cúc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân(Nguyễn Du)“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:VD : Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao(Ca dao)“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Đúng 1 Bình luận (3) Gửi Hủy nguyễn thị thúy 14 tháng 3 2017 lúc 11:35Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể; VD; Bàn tay ta làm nên tất cả Lấy một vật chứa đựng để gọi 1 vật bị chứa đựng; VD: Vì sao?Trái Đấtnặng ân tình Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật; VD:Áo nâu cùng với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. VD: Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. Bạn tick cho mk nha !!!!!!!! Đúng 2 Bình luận (1) Gửi Hủy ___***Vk Cưg Of Ộp Khươn... 30 tháng 3 2017 lúc 19:09Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của 1 sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gữi với nó nhằm tăng sức gợi hìh, gợi cảm cho sự diển đạt.
Ví dụ:
- Bàn tay ta l`m nên tất cả
Có sức ng` sỏi đá cu~g thàh cơm.
(Hoàng Trung Thông)
*Lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể
- Một cây l`m chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
*Lấy cái cụ thể để gọi cái trường tựu => 1 gọi 3.
- Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè.
(Tố Hữu)
*Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật => Đổ máu-cái chết.
- Nông thôn cùng với thị thành...
(Tố Hữu)
*Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng => Nông thôn-ng` dân vùng nông thôn...
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Phí Lê Tường Vi
Khái niệm của hoán dụ:
Lấy 2 ví dụ về hoán dụ:
Các kiểu hoán dụ-4 kiểu:
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 4 0 Gửi Hủy No name 22 tháng 10 2021 lúc 15:51Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Các kiểu hoán dụ:+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:VD : Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành công (Hoàng Trung Thông)“Bàn tay” : người lao động.Hay:Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đờiMột khối óc lớn đã ngừng sống.( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:CD : Vì sao trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh“trái đất”: nhân loại.+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:VD : “Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.(Tố Hữu)“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.Hay:Sen tàn, cúc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân(Nguyễn Du)“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:VD : Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao(Ca dao)“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy ︵✰Ô𝖎 𝖙ì𝖓𝖍 𝖞ê𝖚 ﹏ 𝖙𝖍ậ𝖙 đ... 22 tháng 10 2021 lúc 15:51- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Các kiểu hoán dụ:+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:VD : Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành công (Hoàng Trung Thông)“Bàn tay” : người lao động.Hay:Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đờiMột khối óc lớn đã ngừng sống.( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:CD : Vì sao trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh“trái đất”: nhân loại.+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:VD : “Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.(Tố Hữu)“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.Hay:Sen tàn, cúc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân(Nguyễn Du)“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:VD : Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao(Ca dao)“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy 〖 Lil Nấm ⁀ᶦᵈᵒᶫᶫ〗 ²ᵏ⁶... 22 tháng 10 2021 lúc 15:51Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ gồm có 4 kiểu thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;Lấy một vật chứa đựng để gọi một vật bị chứa đựng;Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.VD :
Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
HT
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Trương Yến Nhi
Lấy 3 ví dụ về phép hoán dụ và 3 ví dụ về phép ẩn dụ.( ví dụ trong các bài thơ nha )
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 2 0 Gửi Hủy :3 27 tháng 4 2020 lúc 21:46Ví dụ về hoán dụ
Ví dụ 1: Hoán dụ trong câu: “Áo chàm đưa buổi phân li”. (Trích Việt Bắc - Tố Hữu)
=> Người Việt Bắc trong cuộc sống thường mặc áo chàm. Tác giả câu thơ này dùng “áo chàm” giúp người đọc có sự liên tưởng, gần gũi ngay đến người Việt Bắc.
Ví dụ 2: “Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam”. (Internet)
=> “khán đài” trong câu mang ý nghĩa nhằm muốn đến những người ngồi trên khán đài.
Ví dụ 3: Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi. (Internet)
=> “bàn tay vàng” dùng để chỉ một thủ môn giỏi trong đội.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Ngô Hoàng Yến 1 tháng 5 2020 lúc 18:29A: Hoán dụ
1: " Sen tàn cúc lại nở hoa."
2: " Một trái tim lớn lao đã giã từ cuộc đời."
3: " Vì sao Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí MInh."
B: Ẩn dụ
1: " Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai."
2:" Thuyền về có nhớ bến trăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền."
3:" Dàn sao Hàn khoe sắc trên thảm đỏ liên hoan phim."
Đúng 1 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Sơn
lấy ví dụ về hoán dụ, ẩn dụ, câu trần thuật đơn không có từ là
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 2 1 Gửi Hủy nguyen thi lan anh 15 tháng 5 2017 lúc 9:49a) hoán dụ:-bàn tay ta làm nên tất cả -một cây làm chẳng nên non - vì sao trái đất nặng ân tìnhb) ẩn dụ - thuyền về có nhớ bến chăng bến thì 1 dạ khăng khăng đợi thuyềnc) câu trần thuật đơn ko có từ là -chị em đang quyét sân -em rất thích hoa hồng
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy || kenz || 30 tháng 6 2020 lúc 19:49Hoán dụ : - Đội tuyển có một bàn chân vàng đá bóng siêu cực
( Dùng cụ thể để nói cái trừu tượng )
Ânr dụ : Góc lớp tôi có một chú vẹt
( Ânr dụ phẩm chất )
Câu trần thuật đơn không có từ là : - Mỗi năm đến tháng tư , làng mwr hội to lắm
( Miêu tả )
k và kb nếu có thể = ))
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- Vũ Minh Anh
-Thế nào là chủ ngữ , biểu hiện của chủ ngữ- hoán dụ là gì? Cho ví dụ- có mấy kiểu hoán dụ?
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Trường Sinh 6A / Trường... 9 tháng 3 2022 lúc 9:27Chủ ngữ là thành phần chính của câu, là thành phần bắt buộc phải có để câu có cấu trúc hoàn chỉnh và diễn đạt được ý trọn vẹn, thành phần không bắt buộc phải có mặt được gọi là thành phần phụ. Ngoài chủ ngữ thì vị ngữ cũng là thành phần chính của câu.
Chủ ngữ của câu là bộ phận chính của câu kể tên sự vật, hiện tượng có hoạt động, tính chất, trạng thái, được miêu tả ở vị ngữ v.v … Chủ ngữ thường trả lời các câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?
Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ hoặc cụm danh từ. Trong một số trường cụ thể thì động từ, tính từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ cũng có thể làm chủ ngữ.
Câu có thể có một hoặc nhiều chủ ngữ.Có nhiều định nghĩa về hoán dụ khác nhau nhưng chúng đều có điểm chung đó là hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên một sự vật, một hiện tượng hoặc một khái niệm bằng tên của một sự vật, một hiện tượng hoặc một khái niệm khác. Chúng có nhiều nét gần gũi với nhau để nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn.
Có 4 kiểu hoán dụ đó là:
– Lấy 1 bộ phận dùng để gọi toàn thể.
– Lấy vật dùng để chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
– Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi các sự vật.
– Lấy những điều cụ thể để nói về thứ trừu tượng.VD:
– Anh ấy chính là một tay săn bàn được xếp hạng trong đội bóng.
=> Chính là kiểu 1: lấy bộ phận “tay” để gọi toàn thể “anh ấy”.
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Tiến Hưng
lấy ví dụ về 3 loại nhân hoá 4 kiểu ẩn dụ 4 kiểu hoán dụ
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 0 Gửi Hủy Nguyễn Viết Ngọc 6 tháng 5 2019 lúc 21:13-nhân hóa : dễ tự làm
-ẩn dụ : Ngoài thềm rơi chiếc lá đa / Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng
Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Bầu ơi thương lấy bí cùng / Tuy rằng khác giống nhưng chung1 giàn
-hoán dụ : Bàn tay ta làm nên tất cả / Có sức ng sỏi đá cũng thành cơm
Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình / Nhắc mãi tên ng : Hồ Chí Minh
mỏi tay qué :( bn tự tìm tiếp nhá !
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Phạm Ngọc Ánh 6 tháng 5 2019 lúc 21:173 loại nhân hoá
1. Con chim đang hót líu lo trên cành
2. Những chiếc cây hùng vĩ đứng bên đường
3. Những quyển sách đang trò chuyện cùng nha
4 kiểu ẩn dụ
1. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
2. Gần mực thì đen gần đèn thì sáng
3. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
4. Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
4 kiểu hoán dụ
1. Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
2. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
3. Minh là một chân của đội bóng
4. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
Học tốt nha
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Hoàng Trần Mai 6 tháng 5 2019 lúc 21:17VD về:
3 loại nhân hóa
- Chị Họa Mi là chú chim hát hay nhát khu rừng này
- Chú ong vàng chăm chỉ bay đi hút mật hoa
- Hoa cúc ơi, những điều bạn làm là không tốt đâu
Mình chỉ làm được thế thôi, mình bận! còn lại bn tự làm nha!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Sunny Ngọc Diệp
hoán dụ là gì ? lấy ví dụ cụ thể .
ai nhanh và đúng mik sẽ tick cho nha !
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 9 0 Gửi Hủy Quang cường 13 tháng 11 2021 lúc 20:53sao thg trả lời nhanh nhất ko đc k
là sao z bạn
lỡ bn fake của t thì sao
?
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Doãn Như Quỳnh 13 tháng 11 2021 lúc 20:55Hoán dụ là gọi tên một sự vật , một hiện tượng hoặc một khái niệm bằng tên của một sự vật , một hiện tượng hoặc một khái niệm khác. Chúng có nhiều nét gần gũi với nhau để nhằm mục đích làm cho sự diễn đạt tốt hơn .
VD : Đội tuyển sở hữu một bàn tay vàng với khả năng bắt bóng cức giỏi.
\(\Rightarrow\)Biện pháp hoán dụ dùng thứ cụ thể để nói về thứ trừu tượng.
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Quang cường 13 tháng 11 2021 lúc 20:45- Khái niệm: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.- Các kiểu hoán dụ:+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:VD : Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành công
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Nguyễn Ngọc Linh
Câu 1: Nêu lý thuyết về hoán dụ, lấy ví dụ minh họa, phân tích tác dụng của hoán dụ, tìm trong những văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả có hình ảnh hoán dụ.
Câu 2: Nêu những hiểu biết về văn bản Truyện: nhân vật, sự kiện, tình tiết,...
Mọi người giúp em với!
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn 0 0 Gửi Hủy- le thi minh hong
lấy vài ví dụ về phép hoán dụ, câu ngăn thôi, đừng lấy thơ, tự viết nhé
Xem chi tiết Lớp 6 Toán Câu hỏi của OLM 4 0 Gửi Hủy ♛❋«๖ۣۜHà_ ๖ۣۜ₱hương»❋♛ 5 tháng 4 2018 lúc 9:45Áo trắng tung tăng tới trường
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy nguyen dong vy 5 tháng 4 2018 lúc 10:20lớp ta học chăm chỉ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy le thi minh hong 5 tháng 4 2018 lúc 11:43đông vy cám ơn em vì đã giúp chị nhá
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Haibara Ail
Lấy ví dụ về cấc kiểu hoán dụ ( mỗi kiểu lấy ít nhất 1 ví dụ)
Ai nhanh mk tick nha. Không chép trg sgk đâu nhé.
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 3 1 Gửi Hủy Thiên Yết 8 tháng 3 2018 lúc 19:53+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể:VD : Bàn tay ta làm nên tất cảCó sức người sỏi đá cũng thành công (Hoàng Trung Thông)“Bàn tay” : người lao động.Hay:Một trái tim lớn lao đã từ giã cuộc đờiMột khối óc lớn đã ngừng sống.( Xuân Diệu, Viết về Na-dim Hít-mét)“Một trái tim”,”một khối óc” để chỉ cả “con người” ở câu của Xuân Diệu.+ Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng:CD : Vì sao trái đất nặng ân tìnhNhắc mãi tên Người :Hồ Chí Minh“trái đất”: nhân loại.+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật có dấu hiệu:VD : “Áo chàm đưa buổi phân liCầm tay nhau biết nói gì hôm nay”.(Tố Hữu)“Áo chàm” : đồng bào Việt Bắc.Hay:Sen tàn, cúc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân(Nguyễn Du)“Sen” – mùa hạ, “cúc” – mùa thu.+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:VD : Một cây làm chẳng nên nonBa cây chụm lại nên hòn núi cao(Ca dao)“Một cây”:số lượng ít, đơn lẻ;”Ba cây”: số lượng nhiều,sự đoàn kết.
Đúng 1 Bình luận (2) Gửi Hủy Huỳnh Quang Sang 8 tháng 3 2018 lúc 19:54– Anh ấy là một tay săn bàn có hạng trong đội bóng.
=> Kiểu 1: lấy 1 bộ phận để gọi toàn thể.
– Anh ấy vừa bước vào, cả phòng đều ngọc nhiên.
=> Kiểu 2: Lấy vật chưa đựng để gọi vật bị chứa đựng. Trường hợp này “phòng” cũng nói về những người đang trong phòng.
– Này, cô bé áo vàng kia !
=> Kiểu 3: Lấy dấu hiệu sự vật để gọi các sự vật. Trong trường hợp này “áo vàng” để nói về những người mặc áo vàng.
– Đội tuyển có một bàn tay vàng bắt bóng cực giỏi.
=> Kiểu 4: dùng cụ thể để nói về cái trừu tượng.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy mi ni on s 8 tháng 3 2018 lúc 19:56Hoán dụ dựa trên quan hệ bộ phận -toàn thể: các từ chân , tay , mặt , miệng trong các ngữ cảnh sau đây đều chỉ người : vd: anh ấy có một chân trong đội bóng đá hắn ta là một tay buôn có hạng đủ mặt anh tài nhà này có 7 miệng ăn hoặc cây bút trẻ---> la` nhà văn trẻ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Các Ví Dụ Về Phép Hoán Dụ
-
Hoán Dụ Là Gì? Ví Dụ Về Hoán Dụ - Luật Hoàng Phi
-
Hoán Dụ Là Gì? Ví Dụ Chi Tiết - Thư Viện Hỏi Đáp
-
Hoán Dụ Là Gì? Lấy Ví Dụ Hoán Dụ? Phân Biệt Hoán Dụ Và ẩn Dụ
-
Hoán Dụ Là Gì, Lấy Ví Dụ Minh Họa (Ngữ Văn 6) - Daful Bright Teachers
-
Hoán Dụ Là Gì? Các Kiểu Hoán Dụ Và Lấy Ví Dụ Minh Họa - IIE Việt Nam
-
Hoán Dụ Là Gì? Phân Loại Và Phân Biệt | Ví Dụ Cụ Thể
-
Lấy Ví Dụ Về 10 Kiểu Hoán Dụ - Lan Ha - Hoc247
-
Hoán Dụ Là Gì? Phân Loại Hoán Dụ Và Ví Dụ Về Hoán Dụ - Vạn Luật
-
Hoán Dụ Là Gì? Các Ví Dụ Và Các Bài Tập Về Phép Hoán Dụ - Abcdonline
-
Ví Dụ Về Hoán Dụ - .vn
-
Hoán Dụ Là Gì? Tác Dụng Và Ví Dụ Về Hoán Dụ Môn Văn 6
-
Ví Dụ Về ẩn Dụ Và Hoán Dụ - Học Tốt
-
Hoán Dụ Là Gì? Ví Dụ Chi Tiết - .vn
-
[CHUẨN NHẤT] Hoán Dụ Là Gì? - Top Lời Giải