HOÀN THIỆN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THANH TOÁN

HOÀN THIỆN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THANH TOÁN

Thời gian gần đây hoạt động kiểm toán tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh vàngày càng phổ biến hơn trong đời sống kinh tế. Đây là một xu hướng tất yếu trước sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, trước làn sóng đầu tư trực tiếp nước ngoài và sự ra đời của các công ty cổ phần. Kiểm toán báo cáo tài chính là một bộ phận của hoạt động kiểm toán độc lập. Trong kiểm toán báo cáo tài chính các kiểm toán viên sẽ kiểm tra và đưa ra ý kiến về sựtrình bày trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính của một đơn vị. Kết quả kiểm toánbáo cáo tài chính phục vụ cho nhiều đối tượng như đơn vị được kiểm toán, nhà nước, cổđông, nhà đầu tư, ngân hàng,… Trong số các chu trình ở doanh nghiệp, chu trình bán hàng và thu tiền là chu trìnhnhận được nhiều chú ý nhất của người sử dụng báo cáo tài chính. Bởi lẽ trong chutrình này có khoản mục doanh thu và nợ phải thu phản ánh được hiệu quả hoạt động cũngnhư tình hình tài chính của một doanh nghiệp. Cũng chính vì vậy, các kiểm toán viênthường rất thận trọng khi kiểm toán các khoản mục trong chu trình này với mục tiêu cungcấp cho người sử dụng báo cáo tài chính một cái nhìn chính xác đối với hoạt động củamột doanh nghiệp. Trong nội dung của bài luận văn này, dựa trên các kiến thức đã học và thời giantìm hiểu tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCIC, em xin trình bày và hoàn thiệnquy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty SCIC với tên đề tài là:“Hoàn thiện quy trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báocáo tài chính tại công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCIC” . Luận văn gồm ba phần:

Phần I: Cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểmtoán báo cáo tài chính doanh nghiệp

Phần II: Công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán báocáo tài chính tại Công ty kế toán và kiểm toán SCIC

Phần III: Một số ý kiến về công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền tạicông ty kiểm toán và kế toán SCIC Do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, luận văn của em chắc không tránh khỏicác thiếu sót nhất đị nh. Vì vậy em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cácThầy Cô, các Anh Chị và các Bạn.

CƠ SỞ LÝ LUẬT VỀ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN TRONG N NKIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

I. Tổng quan về chu trình bán hàng và thu tiền.

1. Tổng quan về chu trình bán hàng.

1.1. Khái niệm Bán hàng là quá trình chuyển quyền sở hữu của sản phẩm, hàng hóa hay dịch vụ chokhách hàng để đổi lấy tiền hoặc quyền thu tiền từ khách hàng. Với ý nghĩa như vậy, quátrình này được bắt đầu từ yêu cầu mua của khách hàng (đơn đặt hàng, hợp đồng muahàng…) và kết thúc bằng việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền. Trong trường hợp này,hàng hóa và tiền tệ được xác định theo bản chất kinh tế của chúng. Hàng hóa là các tàisản hay dịch vụ chứa đựng giá trị và có thể bán được; tiền tệ là phương tiện thanh toánnhờ đó mọi quan hệ giao dịch và thanh toán được giải quyết tức thời.

1.2. Chức năng chính của chu trình bán hàng Thông thường với một số doanh nghiệp, chu trình bán hàng – thu tiền bao gồm cácchức năng chính như: Xử lý đặt hàng của người mua; xét duyệt bán chịu; chuyển giaohàng hóa; lập và kiểm tra hóa đơn; xử lý và ghi sổ doanh thu; theo dõi thanh toán; xử lývà ghi sổ các khoản giảm trừ doanh thu; lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và cho phépxóa sổ các khoản phải thu không thu được. Xử lý đơn đặt hàng của người mua: Đặt hàng của người mua có thể là đặt hàng, làphiếu yêu cầu mua hàng, là yêu cầu qua thư, fax, điện thoại và sau đó là hợp đồng về mua– bán hàng hóa dịch vụ…Về pháp lý, đó là việc bày tỏ sự sẵn sàng mua hàng hóa theocác điều kiện xác định. Do đó, có thể xem đây là điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình.Trên cơ sở pháp lý này, người bán có thể xem xét để đưa ra quyết định bán qua phiếu tiêuthụ và lập hóa đơn bán hàng. Xét duyệt bán chịu: Do bán hàng gắn liền với thu tiền trong cùng một khái niệm“tiêu thụ” nên ngay từ khi thỏa thuận ban đầu, sau khi quyết định bán cần xem xét vàquyết định bán chịu một phần hoặc toàn bộ lô hàng. Quyết định này có thể đồng thời thểhiện trên hợp đồng kinh tế như một điều kiện đã được thỏa thuận trong quan hệ mua bántrong hợp đồng. Tuy nhiên, ở nhiều công ty việc ghi đúng bán chịu được tiến hành trêncác lệnh bán hàng trước khi vận chuyển hàng hóa do một người am hiểu về tài chính vàvề khách hàng xét duyệt. Việc xét duyệt có thể được tính toán cụ thể trên lợi ích của cảhai bên theo hướng khuyến khích người mua trả tiền nhanh qua tỷ lệ giảm giá khác nhautheo thời hạn thanh toán. Trên thực tế, cũng có doanh nghiệp bỏ qua chức năng này vàdẫn tới nợ khó đòi và thậm chí thất thu do khách hàng mất khả năng thanh toán hoặc cốtình không thanh toán do sơ hở trong thỏa thuận ban đầu này. Chuyển giao hàng hóa: Là chức năng kế tiếp chức năng duyệt bán. Theo nghĩa hẹpcủa khái niệm “tiêu thụ” thì vận chuyển hàng hóa đến người mua là điểm bắt đầu của chutrình (đặc biệt với các công ty bán buôn) nên thường là điểm chấp nhận được ghi sổ bánhàng. Vào lúc giao hàng chứng từ vận chuyển cũng được lập. Chứng từ vận chuyểnthường là hóa đơn vận chuyển hay vận đơn. Các công ty có qui mô lớn, có diễn biếnthường xuyên về nghiệp bán hàng thường lập sổ vận chuyển để cập nhật các chứng từ vậnchuyển. Mặt khác các cơ quan thuế quan thường qui định: Khi vận chuyển hàng hóa phải

Doanh thu bán hàng: doanh thu bán hàng được ghi nhận khi đồng thời thỏa mãncác điều kiện sau: Doanh nghiệp chuyển giao phần lớn các rủi ro và lợi ích gắn với quyền sở hữu sảnphẩm, hàng hóa. Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý như người sở hữu sản phẩm hànghóa hoặc quyền kiểm soát sản phẩm hàng hóa. Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn

  • có hóa đơn bán hàng. Trong trường hợp này hóa đơn bán hàng phải được lập đồng thờivới vận đơn hoặc kiêm chức năng chứng từ vận chuyển. Lập và kiểm tra hóa đơn: Hóa đơn bán hàng là chứng từ chỉ rõ kiễu mã, số lượnghàng hóa, giá cả hàng hóa gồm cả giá gốc hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo hiểm và cácyếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng. Hóa đơn được lập thành 3 liên: Liên đầu gửicho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi sổ và theo dõi thu tiền. Như vậy hóa đơnvừa là phương thức chỉ rõ cho khách hàng về số tiền và thời hạn thanh toán của từngthương vụ, vừa là căn cứ ghi sổ Nhật kí bán hàng và theo dõi các khoản phải thu. Do hóađơn cung cấp thông tin cho khách hàng về số tiền mà họ phải trả nên nó cần được lậpchính xác và đúng thời gian. Hóa đơn thường được lập bởi một bộ phận độc lập với phòngkế toán và bộ phận bán hàng. Xử lý và ghi sổ doanh thu: Hóa đơn là căn cứ ghi sổ Nhật kí bán hàng. Nhật kí bánhàng là sổ ghi cập nhật các nghiệp vụ, nhật kí ghi rõ doanh thu gộp của nhiều mặt hàng vàphân loại theo các định khoản thích hợp. Theo dõi thanh toán: Sau khi thực hiện các chức năng về bán hàng cùng ghi sổ kếtoán các nghiệp vụ này cần thực hiện tiếp các chức năng theo dõi các khoản nợ phải thuđể theo dõi chặt chẽ việc thu tiền. Xử lý và ghi sổ các khoản giảm trừ doanh thu: Các khoản giảm trừ doanh thu xảy rakhi người mua không thỏa mãn về hàng hóa. Khi đó, người bán có thể nhận lại hàng hóahoặc bớt giá. Trường hợp này phải lập bảng ghi nhớ hoặc có thư báo Có hoặc hóa đơnchứng minh cho việc ghi giảm các khoản phải thu. Trên cơ sở đó ghi đầy đủ và kịp thờivào nhật kí hàng bị trả lại và các khoản bớt giá đồng thời ghi vào sổ phụ. Lập dự phòng nợ phải thu khó đòi và cho phép xóa sổ các khoản phải thu không thuđược: Có thể có các trường hợp người mua không chị u thanh toán hoặc không cònkhả năng thanh toán. Khi không còn hi vọng thu hồi được các khoản nợ phải thu kháchhàng, nhà quản lý có trách nhiệm xem xét hoặc đề nghị cấp có thẩm quyền cho phépxóa sổ các khoản nợ này. Căn cứ vào đó, bộ phận kế toán sẽ ghi chép vào sổ sách.

2. Khái quát doanh thu bán hàng.

2.1 Đị nh nghĩa và nguyên tắc ghi nhận doanh thu.

2.1.1 Đị nh nghĩa Theo VAS 14, doanh thu được định nghĩa như sau: Doanh thu bán hàng là tổng giátrị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt độngsản xuất, kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

2.1.2 Nguyên tắc ghi nhận doanh thu.

  • Doanh thu cung cấp dịch vụ: Dịch vụ là sản phẩm không có hình thái vật chất cụ thể vì vậy nguyên tắc ghi nhậncó điểm giống và điểm khác so với ghi nhận doanh thu bán hàng. Doanh thu cung cấpdịch vụ được ghi nhân khi kết quả của việc cung cấp dịch vụ được xác định một cáchđáng tin cậy, tức là nó thõa mãn 4 điều kiện sau: Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn. Trường hợp giao dịch liên quan đếnnhiều kỳ thì doanh thu được ghi nhận tương ứng với phần công việc đã hoàn thành trongkỳ. Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ các giao dịch đó. Xác định được phần công việc đã hoàn thành vào ngày lập báo cáo kế toán. Điềunày là cơ sở để doanh thu được xác định chắc chắn. Xác đị nh được chi phí phát sinh cho giao dị ch và chi phí để hoàn thành giao dị chđó.

2.2 Đo lườ doanh thu bán hàng ng Doanh thu được đo lường trên cơ sở giá gốc. Doanh thu được xác đị nh theo giá trịhợp lý của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được. Trong thực tế, đó là giá trị đã thỏa thuậngiữa doanh nghiệp với người mua dưới hình thức giá bán sản phẩm hàng hóa, dị ch vụđược thể hiện trên hóa đơn. Tại thời điểm ghi nhận, doanh thu được xác đị nh theo côngthức sau: Doanh thu = số lượ sản phẩm đã tiêu thụ x Đơn giá bán trên hóa đơn ng Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dị ch vụ thuộc đối tượng chị u thuế GTGT vàdoanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì đơn giá bán trên hóa đơntrong công thức trên là đơn giá bán chưa có thuế GTGT do thuế GTGT là thuế doanhnghiệp thu hộ nhà nước nên không được tính vào doanh thu của doanh nghiệp. Trườnghợp doanh nghiệp bán sản phẩm, hàng hóa, dị ch vụ thu ngoại tệ thì doanh thu được xácđị nh bằng cách quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái bình quân trênthị trường liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại ngày giao dị ch. Theo đị nh nghĩa về doanh thu, doanh thu là giá trị các lợi ích kinh tế làm tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Do đó, các khoản giảm trừ ngoài hóa đơn như: các khoảnchiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng Doanh nghiệp đã thu hay sẽ thu được lợi ích kinh tế từ việc bán hàng. Đối vớicác giao dịch mà chưa chắc chắn thu được lợi ích thì doanh thu được ghi nhận khi đãxử lý xong các yếu tố không chắc chắn. Xác định được chi phí liên quan đến việc bán hàng. Theo nguyên tắc phù hợp,doanh thu và chi phí liên quan tới cùng một giao dịch phải được ghi nhận đồng thời. bán bị trả lại làm giảm lợi íchkinh tế của đơn vị nên được loại trừ khi đo lường doanh thu. Các loại thuế phát sinh khitiêu thụ như thuế GTGT (trường hợp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp), thuếxuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt không phải là lợi ích kinh tế của doanh nghiệp nênkhông được tính vào doanh thu. Giá trị lợi ích kinh tế cuối cùng doanh nghiệp thu đượctừ giao dị ch bán hàng và cung cấp dị ch vụ được gọi là doanh thu thuần và được xácđị nh theo công thức sau:

  • Doanh thu thuần = Doanh thu – Các khoản giảm trừdoanh thu Tuy nhiên, trong một số trường hợp doanh thu không phải đơn thuần là giá bán trênhóa đơn. Chẳng hạn như:

– Trường hợp bán hàng trả góp: doanh thu bán hàng được ghi nhận tại thời điểmsản phẩm, hàng hóa được xác đị nh tiêu thụ là giá trị hiện tại của các khoản tiền doanhnghiệp sẽ nhận được trong tương lai. Hay nói cách khác doanh thu bán hàng được xácđị nh trong trường hợp này giá bán thông thường không bao gồm lãi trả chậm. Phần lãitrả chậm được ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính tương ứng với số tiền lãi thực tếphát sinh trong từng kỳ kế toán.

– Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dị ch vụ được trao đổi để lấy sản phẩm, hànghóa, dị ch vụ khác không tương tự thì việc trao đổi đó được coi là một giao dị ch tạo radoanh thu. Doanh thu được xác đị nh bằng giá trị hợp lý của sản phẩm, hàng hóa, dị chvụ nhận về sau khi điều chỉ nh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thuthêm.

– Trường hợp sản phẩm, hàng hóa, dị ch vụ được tiêu dùng nội bộ thì doanh nghiệpvẫn ghi nhận doanh thu nhằm phản ánh đầy đủ giá trị lợi ích kinh tế do doanh nghiệptạo ra. Doanh thu trong trường hợp này được xác đị nh bằng giá bán của sản phẩm, hànghóa, dị ch vụ tiêu dùng nội bộ.

2.3. Đặc điểm doanh thu bán hàng Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được trình bày trên báo cáokết quả hoạt động kinh doanh, gồm doanh thu bán hang

– cung cấp dịch vụ, các khoảngiảm trừ doanh thu và doanh thu thuần. Doanh thu bán hang

– cung cấp dịch vụ là khoản mục trọng yếu trên báo cáo tàichính, là cơ sở để người sử dụng đánh giá về tình hình hoạt động và quy mô kinh doanhcủa doanh nghiệp. Do vậy, khoản mục này là đối tượng của nhiều sai phạm vì các lýdo sau:

– Trong nhiều trường hợp việc xác định thời điểm thích hợp và số tiền để ghi nhậndoanh thu đòi hỏi sự xét đoán.

– Doanh thu có quan hệ mật thiết đến kết quả lãi lỗ. Do đó, các sai lệch về doanhthu thường dẫn đến lãi lỗ bị trình bày không trung thực và hợp lý.

– Tại nhiều doanh nghiệp doanh thu là cơ sở để đánh giá kết quả hoặc thành tíchnên chúng có khả năng bị thổi phồng cao hơn thực tế.

– Doanh thu có quan hệ đến thuế giá trị gia tăng đầu ra và thuế thu nhập doanhnghiệp nên có thể bị khai thấp hơn thực tế để trốn thuế hoặc tránh né thuế.

3. Khái quát nợ phải thu khách hàng.

3.1. Nội dung Doanh thu và nợ phải thu khách hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau vì đềuđược phát sinh từ chu trình bán hàng. Trên bảng Cân đối kế toán, khoản mục nợ phải thu khách hàng được trình bày tạiphần Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, gồm khoản mục nợ phải thu khách hàng 6. ghi theo số phải thu gộp và khoản mục dự phòng phải thu khó đòi được ghi âm. Do đó phần nợ phải thu khách hàng trừ đi phần dự phòng chính là nợ phải thu thuần.

3.2. Đặc điểm Nợ phải thu khách hàng là một khoản mục quan trọng trên bảng cân đối kếtoán, vì có mối liên hệ mật thiết đến kết quả kinh doanh của đơn vị và việc lập dự phòngphải thu khó đòi thường dựa vào sự ước tính của Ban giám đốc nên rất khó kiểm tra. Người sử dụng BCTC thường có dựa vào mối liên hệ giữa tài sản và côngnợ để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Do đó luôn có khả năng đơn vị ghităng các khoản nợ phải thu khách hàng so với thực tế nhằm làm tăng khả năng thanh toáncủa doanh nghiệp. Hầu hết các khoản tiền thu được của doanh nghiệp đều có liên quan đến cáckhoản phải thu khách hàng, do đó gian lận rất dễ phát sinh từ các khoản này.

4. Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng và thu tiền Như đã đề cập ở trên, nợ phải thu và doanh thu có liên hệ với nhau và liên hệ chặtchẽ với chu trình bán hàng. Nếu đơn vị không xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ hữuhiệu đối với chu trình bán hàng thì việc xuất hiện sai phạm và rủi ro trên khoản mụcdoanh thu và nợ phải thu là điều không tránh khỏi. Do đó để tìm hiểu và đánh giá rủi rokiểm soát của nợ phải thu khách hàng và doanh thu, kiểm toán viên cần phải khảo sát về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với toán bộ chu trình bán hàng. Một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu về chu trình bán hàng thì đòi hỏi phải có sự tách biệt giữa các chức năng, có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các cá nhân,bộ phận cũng như sự phê duyệt và ủy quyền của cấp có thẩm quyền. Khi mức độ phân chia trách nhiệm càng cao thì các sai phạm càng dễ bị phát hiện thông qua việc đối chiếusố liệu giữa các phần hành, bộ phận khác nhau. Do đó hạn chế được khả năng xảy ra gianlận và sai sót. Chu trình bán hàng thường được chia thành các chức năng cụ thể sau: Xử lý yêu cầu mua hàng của khách hàng: Đơn đặt hàng hợp lệ phải có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền và đóng dấucủa doanh nghiệp mua. Bộ phận có thẩm quyền xét duyệt đơn đặt hàng về số lượng,chủng loại, quy cách, kiễu mã… để xác định khả năng cung ứng đúng hạn của đơn vị vàlập lệnh bán hàng. Trong trường hợp nhận đơn đặt hàng qua điện thoại, email, fax, cần cócác thủ tục để đảm bảo tính pháp lý về việc đã đặt hàng của khách hàng. Việc chấpthuận đơn đặt hàng cần được hồi báo cho khách hàng biết để tránh các tranh chấp trongtương lai. Trường hợp quan trọng cần ký kết hợp đồng kiểm toán. Xét duyệt bán chịu: Mỗi doanh nghiệp cần phải thiết lập chính sách bán chịu rõ ràng. Đây chính là cơsở pháp lý cũng như điều kiện thỏa ước xác định quyền lợi và trách nhiệm giữa các bên.Bộ phận xét duyệt bán chịu căn cứ vào đơn đặt hàng và các nguồn thông tin khác nhautrong và ngoài doanh nghiệp để đánh giá về khả năng thanh toán của khách hàng. Đây làthủ tục kiểm soát quan trọng để đảm bảo khả năng thu hồi các khoản nợ phải thu. Một số thủ tục khác cũng được áp dụng như lập danh sách khách hàng thường giao dịch và luôncập nhật các thông tin về tình hình tài chính, khả năng thanh toán và uy tín trong thanh toán…của khách hàng. Đối với khách hàng mới, môi trường kinh doanh được đánh giá làcó rủi ro cao, một thủ tục khá hữu hiệu là yêu cầu khách hàng thế chấp tài sản hay ký quỹ. Xuất kho hàng hoá: Thủ kho phải căn cứ vào lệnh bán hàng đã được phê duyệt và phiếu xuất kho mới xuất hàng cho bộ phận gửi hàng. Trên phiếu xuất kho phải có chữ kí của người lập, ngườikiểm tra, thủ kho và người nhận. Phiếu xuất kho thường được lập 3 liên: 1 liên gốc lưu tạibộ phận bán hàng, 1 liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho, 1 liên chuyển cho bộ phận kế toán đểtheo dõi hàng tồn kho. Chuyển hàng cho người mua: Bộ phận gửi hàng lập chứng từ vận chuyển hàng và gửi hàng cho khách hàng.Chứng từ vận chuyển hàng là cơ sở để lập hoá đơn, thường bao gồm các thông tin về quycách và chủng loại hàng hoá, số lượng và các dữ liệu có liên quan. Doanh nghiệp cầnthành lập một bộ phận gửi hàng độc lập để hạn chế sai sót trong khâu xuất hàng và cácgian lận xảy ra do sự thông đồng giữa thủ kho với người nhận hàng. Lập và kiểm tra hoá đơn: Hóa đơn được lập bởi một bộ phận độc lập với phòng kế toán và bộ phận bán hàng,có chữ ký của người lập, người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp và khách hàng.Có thể thay chữ ký của người đại diện theo pháp luật bằng cách đóng dấu treo, trườnghợp bán hàng qua điện thoại có thể không cần chữ ký của khách hàng. Ngoài ra, khi lậphóa đơn cần phải: Kiểm tra các chứng từ liên quan: đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, phiếu xuấtkho, chứng từ vận chuyển, … Ghi giá vào hoá đơn dựa trên bảng giá hiện hành của đơn vị. Giá bán phảiđược duyệt bao gồm cả phí vận chuyển, giảm giá và điều kiện thanh toán. Việc duyệt giánhằm tránh thất thu, kích thích thoả đáng tăng thu, giải quyết hợp pháp và hiệu quả cácquan hệ lợi ích giữa các bên trong quan hệ mua bán Tính ra số tiền cho từng loại và cho cả hoá đơn. Các hoá đơn có đánh số thứ tự liên tục có tác dụng vừa đề phòng bỏ sót, dấudiếm, vừa tránh trùng lặp các khoản phải thu, các khoản ghi sổ bán hàng Hoá đơn bán hàng thường được lập thành 3 liên: liên gốc lưu tại phòng kếtoán để theo dõi doanh thu và nợ phải thu, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 chuyển chobộ phận bán hàng để theo dõi doanh thu và nợ phải thu, và đối chiếu với bộ phận kế toán. Hoá đơn cần được kiểm tra trước khi gửi cho khách hàng. Các hoá đơn có giátrị lớn cần được một người độc lập kiểm tra Theo dõi thanh toán Khi bán hàng có hai trường hợp thanh toán là bán hàng thu tiền ngay và bán chịu.Ta chỉ xem xét nghiệp vụ bán chịu. Để theo dõi chặt chẽ việc thu tiền, cần yêu cầu bộ phận xét duyệt bán chịu định kỳlập báo cáo nợ phải thu theo từng nhóm tuổi để có biện pháp đòi nợ, thông thường côngviệc này được giao cho bộ phận phụ trách bán chịu. Nên định kỳ gửi thư thông báo nợcho khách hàng một mặt sẽ giúp cho đơn vị đôn đốc khách hàng nhanh chóng trả nợ mặtkhác thông báo nợ còn là cơ sở để đối chiếu công nợ với khách hàng giúp đơn vị xác

  • và điều chỉnh kịp thời các chênh lệch (nếu có) giữa số liệu giữa hai bên. Thủ tụcgửi thông báo nợ có thể thực hiện hàng tháng, hàng quý hay cuối năm dưới nhiều hìnhthức như fax, gửi thư qua bưu điện hay đối chiếu trực tiếp giữa các nhân viên theo dõicông nợ. Xét duyệt các khoản chiết khấu thương mại, hàng bán bị trả lại và giảm giá: Doanh nghiệp cần quy định chính sách chiết khấu thương mại, xét duyệt hàng bánbị trả lại và giảm giá hàng bán rõ ràng. Doanh nghiệp cần có một bộ phận độc lập chịutrách nhiệm tiếp nhận, xét duyệt, khấu trừ nợ phải thu có liên quan đến các khoản trên. Đối với hàng bán bị trả lại, khi xuất hàng trả bên mua phải lập hoá đơn ghi rõ:hàng trả lại cho bên bán do không đúng quy cách, chất lượng, hoặc cùng với bên bán lậpghi rõ: loại hàng, số lượng, giá trị hàng trả lại theo hoá đơn số… Đối với các khoản giảm giá hoặc chiết khấu thương mại (phát sinh ngoài hoá đơn),doanh nghiệp phải lập hoá đơn điều chỉnh ghi rõ là điều chỉnh hoá đơn nào. Lập dự phòng phải thu khó đòi và cho phép xoá sổ các khoản nợ không thuhồi được: Bộ phận có thẩm quyền cần chú ý phân loại nợ phải thu quá hạn theo độ tuổi vàtrích lập dự phòng theo tỷ lệ quy định. Quy định chặc chẽ thủ tục xét duyệt xoá sổ cáckhoản nợ không thu hồi được.II. Kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng1. Mục tiêu kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng Đối với từng khoản mục kiểm toán trên báo cáo tài chính, kiểm toán viên xây dựngcác mục tiêu kiểm toán nhằm làm cơ sở cho việc xác định các phương pháp kỹ thuật thuthập bằng chứng khi thực hiện kiểm toán các khoản mục. Các mục tiêu kiểm toán đượcxây dựng dựa trên các cơ sở dẫn liệu sau: sự tồn tại hay sự phát sinh, sự đầy đủ, quyền vànghĩa vụ, sự đánh giá và phân bổ, sự chính xác, trình bày và khai báo.1.1. Mục tiêu kiểm toán doanh thu bán hàngSự phát sinh Doanh thu đơn vị ghi nhận là thực tế phát sinh trong niên độ kế toán và thuộc về đơn vịSự đầy đủ Tất cả các nghiệp vụ bán hàng phát sinh phải được ghi chép đầy đủ vào sổ kế toánSự đánh giá Doanh thu được phản ánh đúng số tiềnSự ghi chép chính xác Doanh thu bán hàng được tính toán và ghi chép đúng về số tiền, về kỳ, về tài khoảnSự trình bày và khai báo Doanh thu được trình bày và khai báo đúng và đầy đủ1.2. Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàngSự tồn tại Các khoản phải thu được ghi nhận là có thực vào ngày lập báo cáo
  • Sự đầy đủ Các khoản phải thu đều được ghi nhận một cách đầy đủQuyền và nghĩa vụ Các khoản nợ phải thu khách hàng vào cuối kỳ kế toán là thuộc quyền sở hữu của đơn vịSự đánh giá Các khoản dự phòng được ghi nhận và tính toán hợp lýSự ghi chép chính xác Các khoản phải thu được ghi chép chính xácSự trình bày và khai báo Các khoản nợ phải thu được phân loại thành nợ phải thu ngắn hạn và dài hạn, trình bày đúng đắn và công bố đầy đủ2. Kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng.

4.1. Thử nghiệm kiểm soát.

4.1.1. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ Việc nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát của kháchhàng thể hiện sự tuân thủ các chuẩn mực nghề nghiệp của kiểm toán viên. Trên cơ sở hiểubiết về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, các kiểm toán viên sẽ phác thảo sơ bộvề khối lượng và độ phức tạp của công việc, thiết kế các thủ tục kiểm toán và xây dựngchương trình kiểm toán phù hợp với từng khách hàng. Để tìm hiểu về hệ thống nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên thường dùng bảngcâu hỏi nhằm xem xét các thủ tục kiểm toán có được thiết kế hay không và có được thựchiện hay không. Bảng câu hỏi được thiết kế dưới dạng trả lời “có” hay “không”. Các câutrả lời “có” cho thấy hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu, câu trả lời “không” sẽ cho thấyyếu điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ. Đối với khoản mục doanh thu và nợ phải thu tacó bảng câu hỏi sau: STT Câu hỏi Có Không 1 Phiếu thu có được đánh số thứ tự trước không? 2 Có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu không? 3 Thủ quỹ có độc lập với kế toán không? Có tiến hành đối chiếu giữa sổ quỹ và sổ nhật 4 ký không? 5 Các khoản bán chịu có được xét duyệt không? 6 Có lập báo cáo công nợ hằng kỳ không? Hóa đơn có được kiểm tra trước khi giao cho 7 khách hàng không? Có quy định rõ ràng về việc mọi hàng gửi đi đều phải lập hóa đơn và ghi nhận doanh thu 8 không? Công tác thực hiện các chính sách về giá, chiết khấu, giảm giá có được kiểm tra chặt chẽ 9 không? 10 Có tiến hành đối chiếu công nợ hằng kỳ không? Có tiến hành đối chiếu bảng tổng hợp phải thu 11 khách hàng với sổ cái TK 131 không? Ngoài bảng câu hỏi thì kiểm toán viên có thể thực hiện thêm kĩ thuật “kiểm tra từđầu đến cuối” (Walk through), cụ thể là kiểm toán viên sẽ chọn ra một vài nghiệp vụ vàlần theo từng bước thực hiện xem thử thực tế có diễn ra đúng như bảng câu hỏi haykhông. Nếu không sẽ điều chỉnh lại bảng câu hỏi cho đúng với thực tế.

4.1.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát Từ các hiểu biết sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị, kiểm toán viênđưa ra đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát, nhận diện các điểm mạnh và điểm yếu củakiểm soát nội bộ nhằm thiết kế các thử nghiệm kiểm soát cần phải tiến hành. Đánh giá rủi ro kiểm soát là đánh giá sự hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộtrong việc ngăn chặn và phát hiện các sai sót trọng yếu. Nếu rủi ro kiểm soát được đánhgiá là không cao thì kiểm toán viên sẽ xác định các thử nghiệm kiểm soát cần thiết để thuthập các bằng chứng về sự hữu hiệu tương ứng của hệ thống KSNB. Điều này rất quantrọng vì đó là là cơ sở để kiểm toán viên giới hạn phạm vi của các thử nghiệm cơ bản cầnphải tiến hành. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức độ cao, kiểm toánviên sẽ không cần phải thực hiện các thử nghiệm kiểm soát nữa (bởi vì hệ thống kiểm soátnội bộ là thật sự yếu kém) mà phải tiến hành ngay các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phùhợp. Việc đánh giá này mang tính chủ quan và đòi hỏi sự xét đoán cùng kinh nghiệm củakiểm toán viên.

4.1.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát Các thử nghiệm kiểm soát được kiểm toán viên thực hiện nhằm mục đích thu thậpbằng chứng liên quan đến ba khía cạnh: sự tồn tại, sự hữu hiệu, sự liên tục của hệ thốngkiểm soát. Đối với khoản mục doanh thu và nợ phải thu có các thử nghiệm kiểm soát sau: Chọn kiễu từ các hoá đơn phát hành trong kỳ. Để: Đối chiếu với đơn đặt hàng, lệnh bán hàng, chứng từ chuyển hàng về chủngloại, quy cách, số lượng, giá cả, ngày gửi hàng, chữ ký… nhằm thu thập bằng chứng rằng hóa đơn được lập trên cơ sở các nghiệpvụ bán hàng đã thực sự xảy ra và quá trình thực hiện nghiệp vụ đã tuân thủ đúng như quitrình mà đơn vị đã thiết lập. Kiểm tra chữ ký xét duyệt bán chịu và cơ sở xét duyệt để xem phương thức bán chịu có được chuẩn y trước khi hàng hóa đượcchuyển đi không Xem xét số tổng cộng của từng loại hàng, tổng cộng từng hoá đơn, so sánhgiá trên hoá đơn với bảng giá được duyệt tại mỗi thời điểm. thử nghiệm này để kiểm tra xem đơn vị có dùng bảng giá đã được duyệtđể tính đơn giá bán hay không, Sau khi xem xét về tính chính xác như trên, kiểm toán viên sẽ lần theo cáchóa đơn để kiểm tra việc ghi chép chúng trên sổ sách kế toán. thử nghiệm này nhằm thu thập bằng chứng của các thủ tục kiểm soát liênquan đến việc ghi chép đầy đủ và chính xác các nghiệp vụ bán hàng trên sổ sách kế toán.

  • Ngoài ra, kiểm toán viên còn cần tìm hiểu về chính sách bán hàng chohưởng chiết khấu của đơn vị và xem xét các sổ sách liên quan để kiểm tra xem đơn vị cóthực hiện như chính sách đã đề ra hay không. Chọn kiễu các chứng từ chuyển hàng để đối chiếu với hoá đơn có liên quan vìcác hóa đơn được lập căn cứ vào chứng từ vận chuyển. thử nghiệm này để kiểm tra xem có trường hợp nào hàng đã gửi đi rồinhưng vì 1 lý do nào đó mà chưa được lập hóa đơn. Đặc biệt lưu ý kiểm tra tính liên tụccủa số thứ tự của các đơn đặt hàng, chứng từ chuyển hàng và hoá đơn bán hàng. Xem xét sự xét duyệt và ghi chép về hàng bán bị trả lại, hay hàng bị hư hỏng.Tất cả hàng hóa bị trả lại hay bị hư hỏng đều phải được chứng minh bởi các tài liệu đãđược đánh số thứ tự, được xét duyệt và ký bởi cấp có thẩm quyền và họ phải độc lập vớiviệc chi quỹ hay giữ số kế toán. Kiểm tra các quy định về cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng, các quyđịnh này có được trình bày cụ thể bằng văn bản và được kiểm soát chặt chẽ trong quátrình thực hiện hay không? Kiểm toán viên có thể đề nghị đơn vị cung cấp các tài liệucó liên quan đến các chính sách về cấp hạn mức tín dụng cho khách hàng. Kiểm tra các bản đối chiếu công nợ với khách hàng và xem xét việc xử lýchênh lệch. Đối chiếu số liệu giữa bảng tổng hợp chi tiết phải thu khách hàng với sổ cáiTK 131 xem thử có chênh lệch không.2.2. Thủ tục phân tích2.2.1. Đối với doanh thu bán hàng Kiểm toán viên lập bảng phân tích doanh thu để so sánh doanh thu giữa các thángvới nhau, xem có tháng nào doanh thu tăng hay giảm đột biến không. Ngoài ra cần phântích cả doanh thu của các đơn vị thành viên để xem có đơn vị nào có doanh thu quá caohay không. So sánh doanh thu của kỳ này với kỳ trước theo từng tháng, nếu có sự chênh lệchquá cao thì xem xét xem tình hình kinh doanh kỳ này có thay đổi gì so với trước không,nếu không thì đã có sai phạm xảy ra. Tính tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu của tất cả các mặt hàng, so sánh với bình quânchung của ngành và so sánh với năm trước. Nếu có chênh lệch quá cao cần tìm ra nguyênnhân cụ thể hoặc các sai phạm có thể xảy ra. Bởi vì thông thường lãi gộp là một chỉtiêu tương đối ổn định nếu doanh nghiệp không có các phương án kinh doanh mớihoặc thay đổi mặt hàng kinh doanh. Trong quá trình phân tích có các biến động lớn thì có thể dự đoán cácnguyên nhân có thể xảy ra như sau: Các thay đổi trong chính sách kinh doanh của đơn vị như thay đổi giá bán,thay đổi mặt hàng… Có sai sót trong số liệu của kế toán như ghi chép trùng, thiếu… Doanh thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu.Các khoản giảm trừ doanh thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu.

4.2. Đối với nợ phải thu khách hàng

  • Kiểm tra sự chính xác của số tiền ghi nhận doanh thu bán hàngØ Kiểm tra sự ghi chép đầy đủ của doanh thu Đối với thủ tục này kiểm toán viên sẽ kiểm tra xem tất cả các nghiệp vụ bán hàngphát sinh phải được ghi chép đầy đủ váo sổ sách kế toán, không bị khai thiếu. Nếu kiểmtra sự có thật xuất phát từ sổ sách đối chiếu với chứng từ gốc thì kiểm tra sự đầy đủ đượcthực hiện ngược lại, tức là xuất phát từ chứng từ gốc để kiểm tra việc ghi chép các nghiệpvụ liên quan vào nhật ký bán hàng. Chứng từ gốc thường được sử dụng trong trường hợpnày là hóa đơn bán hàng. Tuy nhiên cũng tồn tại một số nghiệp vụ chưa ghi nhận doanhthu, chưa xuất hóa đơn nhưng đã giao hàng, trong trường hợp này tôt nhất nên sử dụnghóa đơn vận chuyển, vì dù sao hóa đơn bán hàng cũng được lập từ vận đơn, hoặc cũng cóthể sử dụng thẻ kho, sổ theo dõi hàng tồn kho… Ø Kiểm tra sự có thực của doanh thu bán hàng Mục đích của thủ tục này là xác minh tất cả các nghiệp vụ bán hàng ghi trên sổsách là thực sự xảy ra trong niên độ kế toán, không bị nhà quản lý khai khống. Để kiểmtra kiểm toán viên có thể thực hiện các bước sau: Đối chiếu trực tiếp doanh thu bán hàng được ghi chép trên nhật ký bán hàngvới các chứng từ gốc liên quan như đơn đặt hàng, hợp đồng kinh tế, lệnh bán hàng, phiếuxuất kho, vận đơn, chứng từ của hải quan… Theo dõi việc thanh toán của khách hàng. Như trong trường hợp bán chịu,kiểm tra các khoản thanh toán tiền của khách hàng sau đó thì xác định được rằng khoảndoanh thu được ghi nhận có thực sự phát sinh hay không. Trong trường hợp đơn vị có nhận bán đại lý thì kiểm tra xem doanh thu ghinhận có bao gồm doanh thu của hàng bán đại lý không. Các thủ tục phân tích thường được sử dụng khi thực hiện kiểm toán nợ phải thukhách hàng là: Tính số vòng quay nợ phải thu (bằng doanh thu bán chịu thuần/ số dư cáckhoản phải thu bình quân) rồi so sánh với số liệu của ngành hoặc năm trước. Nếu có sựchênh lệch quá lớn thì có thể là do một số nghuyên nhân sau: – Sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, thí dụ đơn vị đã mở rộng hoặc thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu… – Khả năng tồn đọng nợ phải thu khó đòi trong nợ phải thu khách hàng của đơnvị vì điều này liên quan đến việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. – Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ do việc ghi chép trùng lắp hay bỏ sót các khoản nợ phải thu khách hàng. So sánh tỷ lệ nợ khó đòi trên tổng số nợ phải thu năm nay so với năm trước,nếu có chênh lệch thì có thể nợ phải thu đã bị khai khống hoặc khai thiếu. So sánh tuổi nợ của khách hàng với thời gian qui định của đơn vị. Phương phápnày giúp kiểm toán viên tập trung vào các vùng có rủi ro cao để kiểm tra chi tiết.Tính tỷ lệ dự phòng phải thu khó đòi trên số dư nợ phải thu của năm nay so với nămtrước. Sai sót có thể xảy ra là mức dự phòng có thể bị khai khống hoặc khai thiếu.

4.3. Thử nghiệm chi tiết.

4.3.1. Đối với doanh thu bán hàng

  • Kiểm tra việc công bố các thông tin liên quan đến doanh thu:

– Chính sách Kiểm tra sự phân loại doanh thu Mục đích đảm bảo không có sự sai lệch thông tin trên báo cáo tài chính, kiểm toánviên sẽ xem xét về sự phân biệt giữa:

– Doanh thu bán chịu và doanh thu thu tiền ngay

– Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ và doanh thu hoạt động tài chính

– Doanh thu các loại sản phẩm, hàng hoá thuộc đối tượng chịu các loại thuế khácnhau, hoặc có thuế suất khác nhau, hoặc khác nhau về cơ sở xác định doanh thu chịu thuế

– Doanh thu bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất và sản phẩm nhận gia công.

– Doanh thu tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp vàhàng hoá nhận bán đại lý

- Kiểm tra việc doanh thu được ghi chép đúng niên độ Chọn kiễu các hóa đơn bán hàng phát sinh liền trước và sau ngày khóa sổ và kiểmtra xem chúng có được ghi sổ đúng niên độ kế toán không, đồng thời kiểm tra cả ngàychúng được vận chuyển đi bán trên các chứng từ vận chuyển.

- Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com Chọn kiễu các hóa đơn bán hàng, kiểm tra lại giá bán, số lượng và tính toán lại cộtthành tiền trên hóa đơn. Trong đó, giá bán được đối chiếu với bảng giá được xét duyệthay hợp đồng. Số lượng thì đối chiếu với hóa đơn, chứng từ vận chuyển, đơn đặt hàng… Kiểm tra các khoản chiết khấu, giảm giá có phù hợp với chính sách bán hàng củadoanh nghiệp không để chắc chắn rằng các khoản chiết khấu, giảm giá đã được tính chínhxác về mặt giá trị. Đối với trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm toán viên cần kiểm tra việc quiđổi về tiền Việt Nam có đúng theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh hay không. h kế toán được áp dụng trong việc ghi nhận doanh thu, bao gồm cảphương pháp xác định phần công việc đã hoàn thành của các giao dịch về cung cấp dịch vụ.

– Doanh thu của từng loại giao dịch.

– Doanh thu từ việc trao đổi hàng hoá hoặc dịch vụ theo từng loại giao dịch.

4.3.2. Đối với nợ phải thu khách hàng Lập Bảng phân tích các khoản phải thu theo từng khách hàng và theo tuổinợ. Thử nghiệm chi tiết về khoản mục nợ phải thu khách hàng chủ yếu dựa vào bảngbảng phân tích này. Bảng này liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gianquá hạn trả nợ tính từ ngày hết hạn trả nợ đến ngày lập báo cáo. Sau đó kiểm toán viên kiểm toán viên chọn ra một số khách hàng trên bảng phântích trên để đối chiếu với sổ chi tiết nợ phải thu và đối chiếu với kỳ hạn thanh toán. Côngviệc này nhằm mục tiêu là đánh giá tính hợp lý của việc phân loại công nợ và đánh giáquỹ dự phòng đầu tư cần trích lập. Ngoài ra, số tổng cộng trên bảng còn được đối chiếu với số liệu ở bảng tổng hợpchi tiết nợ phải thu khách hàng và sổ cái tài khoản nợ phải thu khách hàng để kiểm tra sựchính xác về số tiền. Gửi thư xác nhận công nợ đến khách hàng

  • Đây là thủ tục được dùng phổ biến nhất để xác nhận tính hiện hữu và quyền sở hữucủa các khoản phải thu khách hàng. Có hai phương pháp gửi thư xác nhận khách hàng: – Loại 1: Yêu cầu khách hàng trả lời trong mọi trường hợp (positive form).Phương pháp này cung cấp bằng chứng đáng tin cậy, vì nếu không nhận được thư trả lời,nó sẽ là chỉ dẫn để KTV điều tra thêm.

– Loại 2: Chỉ yêu cầu khách hàng trả lời nếu có bất đồng với thông tin đề nghị xácnhận (negative form). Việc không trả lời của khách hàng chưa chắc là bằng chứng tin cậycho việc xác nhận số liệu đúng (chẳng hạn khi thư bị thất lạc hoặc khách hàng khôngmuốn trả lời). Phương pháp này có thể sử dụng trong trường hợp rủi ro tiềm tàng và rủi rokiểm soát được đánh giá thấp, các khoản phải thu cần xác nhận có giá trị nhỏ. Nếu rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức thấp, KTV thường phải gửi thư xácnhận ngay sau ngày kết thúc niên độ. Trong trường hợp ngược lại, ngày gửi thư xác nhậncó thể là một hay hai tháng trước ngày kết thúc niên độ. Khách hàng được chọn gửi thư xác nhận thường là các khách hàng có mức dư nợvượt quá một số tiền nào đó. Số còn lại, có thể chọn ngẫu nhiên một số khách hàng. Khi có sự khác biệt về số liệu, KTV có thể đề nghị doanh nghiệp giải thích hoặc đềxuất cách giải quyết về số liệu. Trong nhiều trường hợp, chênh lệch phát sinh là do sựkhác biệt về thời điểm doanh thu và các khoản nợ phải thu có liên quan đến hai bên.Trong trường hợp thư trả lời khẳng định là số dư được nêu là không chính xác thì KTVcần lập bảng chỉnh hợp giữa số liệu trên các sổ chi tiết có liên quan với bảng kê chi tiết dokhách hàng gởi đến để xác định số thực tế. Đối với các nợ phải thu khách hàng không có thư trả lời, KTV có thể thực hiện cácthủ tục kiểm toán như: Tiếp tục gửi thư lần thứ hai, thứ ba; gửi fax, gọi điện thoại; xemxét các hợp đồng, đơn đặt hàng, hóa đơn, chứng từ chuyển hàng,… KTV cần lập bảng tóm tắt và tổng hợp kết quả bao gồm một số thông tin như:

– Số lượng và số tiền của các thư hồi âm

– Tỷ lệ kiễu chọn so với tổng thể

– Mối liên hệ giữa số liệu kiểm toán với số liệu trên sổ sách Đối với các khoản phải thu khách hàng không được gửi thư xác nhận, KTV cần xem xét các hợp đồng, đơn đặt hàng, hóa đơn, chứng từ chuyển hàng…KTV cũng cần chú ýxem xét các nghiệp vụ xảy ra vào đầu niên độ sau liên quan đến việc thu hồi các khoản nợphải thu, xóa nợ phải thu khó đòi, ghi nhận hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán. Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi Bước đầu tiên trong việc kiểm toán các khoản lập dự phòng là xem xét lại chínhsách bán chịu của đơn vị. Nếu chính sách bán chịu không đổi mà số dư tài khoản nợ phảithu thay đổi thì nguyên nhân có thể là co đơn vị thay đổi tình hình kinh doanh và doanhsố bán. Để xác định đơn vị có lập đủ các khoản lập dự phòng hay không, trước tiên cần lậpBảng phân tích dự phòng phải thu khó đòi. Sau đó kiểm toán viên cần đối chiếu các khoản ghi Nợ vào tài khoản dự phòng phải thu khó đòi đến các chứng từ liên quan cũngnhư tài khoản tổng hợp trên sổ cái. Đồng thời so sánh bút toán ghi Có ở tài khoản này vớitài khoản chi phí dự phòng về nợ không thu hồi được. Việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi được quy định cụ thể tại thông tư 13của Bộ Tài Chính. Theo đó, sẽ có các quy định cụ thể về thế nào là nợ khó đòi, đốitượng và điều kiện trích lập dự phòng, phương pháp lập dự phòng, xử lý khoản dựphòng….. Do đó, khi tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng, kiểm toánviên sẽ tiến hành song song việc kiểm tra công tác trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòitheo thông tư 13 của Bộ Tài Chính. Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng đang được thế chấp Trong một số trường hợp, khách hàng không còn quyền sở hữu đầy đủ với cáckhoản nợ vì đã bị đem đi cầm cố thế chấp. Bằng chứng về sự thế chấp các khoản phải thu khách hàng có thể được thu thậpthông qua thư xác nhận. Ngoài ra, việc phân tích tài khoản 635 (chi tiết chi phí lãi vay)giúp kiểm toán viên phát hiện các khoản vay có thế chấp và đọc các biên bản hộp và cáctài liệu có liên quan hay phỏng vấn nhân viên cũng là một chỉ dẫn tốt. Đánh giá về sự trình bày và khai báo các khoản nợ phải thu khách hàng trênbáo cáo tài chính

– Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng có tách biệt với các khoản nợ phải thukhác. – Các khoản nợ phải thu khách hàng ngắn hạn và dài hạn cần được trình bày cáchbiệt trên bảng cân đối kế toán.

– Cần lưu ý nếu tài khoản chi tiết phải thu khách hàng có số dư có thì phải trìnhbày ở mục nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán.

– Xem xét các quy định khác về trình bày và công bố khoản nợ phải thu kháchhàng trên Báo cáo tài chính. Bảng tóm tắt thủ tục kiểm toán doanh thuMục tiêu kiểm Thủ tục kiểm toántoán1. Sự phát sinh

+ Đối chiếu việc ghi chép trên nhật kí bán hàng với các chứng từ gốc liên quan. + Kiểm tra các khoản thanh toán của khách hàng.2. Sự đầy đủ

+ Chọn kiễu hóa đơn bán hàng và kiểm tra xem các hóa đơn đã ghi chép đầy đủ vào nhật kí bán hàng không.3. Sự chính xác

+ Chọn kiễu hóa đơn, kiểm tra lại giá bán, số lượng, thành tiền

+ Kiểm tra các khoản chiết khấu, giảm giá có phù hợp với chính sách bán hàng không. Kiểm tra việc quy đổi tỷ giá.

+ Chọn kiễu các hóa đơn phát sinh liền trước và sau ngày kết thúc niên và kiểm tra chúng có được ghi đúng niên độ không.4.Sự trình bày

+ Kiểm tra việc phân loại, trình bày và công bố của doanh thu trênvà công bố BCTC Bảng tóm tắt thủ tục kiểm toán nợ phải thu khách hàng Mục tiêu kiểm Thủ tục kiểm toán toán1. Sự tồn tại

+ Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng.

+ Kiểm tra các khoản thanh toán của khách hàng sau ngày khóa sổ. Sự đầy đủ + Kiểm tra các khoản thanh toán của khách hàng sau ngày khóa sổ.

+ Chọn kiễu hóa đơn bán hàng và kiểm tra xem các hóa đơn đã ghi chép đầy đủ vào nhật kí bán hàng không.3. Quyền và

+ Gửi thư xin xác nhận đến khách hàng.nghĩa vụ

+ Xem xét các hợp đồng, đơn đặt hàng, hóa đơn, chứng từ chuyển hàng,…

+ Xem xét các khoản nợ phải thu khách hàng bị cầm cố, thế chấp.4. Sự đánh giá

+ Xem xét chính sách tín dụng của khách hàng.

+ Lập bảng phân tích số dư chi tiết theo tuổi nợ.

+ Kiểm tra việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi.

+ Đối với số dư phải thu khách hàng có gốc ngoại tệ, kiểm tra việc qui đổi tỷ giá.

5. Trình bày và Kiểm tra việc phân loại, trình bày và công bố các khoản nợ phải thukhai báo khách hàng trên BCTC.

PHẦN II: THỰC TẾ KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁN HÀNG VÀ THU TIỀN DOCÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICI.

Sơ lược về công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCIC Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn kiểm toán và kế toán SCIC Tên viết tắt: Công ty kiểm toán và kế toán SCIC Tên giao dịch bằng tiếng Anh: Auditing and accounting company Vốn điều lệ của công ty: 2,1 tỷ đồng Điện thoại: (84) 05113 655 886 Fax : (84) 05113 655 887 E-mail : SCIC@dng.vnn.vn Website: http://www.SCIC.com.vn Trụ sở chính: 217 Nguyễn Văn Linh, Quận Thanh Khê, Thành phố Đà Nẵng Chi nhánh: 12H1 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Đa Kao, Quận 1, Thành phố HồChí Minh.1. Quá trình hình thành và phát triển Trước đây, Công ty TNHH Kiểm toán và Kế toán SCIC là công ty kiểm toán trựcthuộc Bộ Tài Chính, được thành lập từ năm 1993 trên cơ sở Quyết định số 194/TC/TCCBngày 01 tháng 4 năm 1993 và Quyết định số 106/TC-BTC ngày 13 tháng 02 năm 1995của Bộ trưởng Bộ Tài chính và là một trong số rất ít các công ty kiểm toán được thành lậpđầu tiên tại Việt Nam. Tiền thân là công ty DAC hình thành trên cơ sở sát nhập 2 chinhánh của hai công ty kiểm toán đóng tại Đà Nẵng. Hiện nay công ty là thành viên củaHãng kiểm toán quốc tế Polaris International (gia nhập năm 2008). Hiện nay, công ty SCIC hoạt động trên phạm vi toàn quốc, được phép kiểm toán tấtcả các loại hình doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, kể cả các ngành có qui chếriêng về việc lựa chọn và bổ nhiệm kiểm toán độc lập có điều kiện như kiểm toán các tổchức niêm yết trên sàn giao dịch chứng khoán, các tổ chức phát hành và kinh doanhchứng khoán… Khách hàng của công ty trải dài trên khắp mọi miền đất nước, với tất cảcác thành phần kinh tế, lĩnh vực hoạt động khác nhau. Thị trường chủ yếu của công ty làmiền Trung và Tây Nguyên, trên khu vực này công ty đang có số lượng khách hàng lớnnhất trong các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam. Công ty được Bộ Công Thương bình chọn là một trong 05 công ty kiểm toán hoạtđộng tốt nhất tại Việt nam và được trao giải/cup “Thương mại Dịch vụ – Top TradeServices” trong 2 năm liên tiếp 2007, 2008. Trong nhiều năm liền, SCIC được Ủy banChứng khoán Nhà nước Việt Nam chấp thuận đủ điều kiện để kiểm toán các tổ chức pháthành, tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán Việt Nam theo Quyết định số02/2008/QĐ-UBCK ngày 02/01/2008 .

  • Công ty hiện có số lượng cán bộ công nhân viên là khoảng gần 100 người trong đócó hơn 30% đã được cấp Chứng chỉ KTV của Bộ tài chính; 100% tốt nghiệp đại học vàtrên đại học. Là một Công ty kiểm toán độc lập hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán vàtham khảo tài chính. Qua hơn 10 năm hoạt động, công ty đã xây dựng được một đội ngũ KTVvà nhân viên chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực kiểm toán và tham khảo tàichính – kế toán.SCIC xem yếu tố con người là tài sản lớn nhất và quan trọng nhất trong định hướng hoạtđộng của mình, luôn coi trọng việc phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ KTV vàchuyên viên kỹ thuật.2.Phương châm và mục tiêu hoạt động Phương châm hoạt động: Công ty hoạt động với phương châm độc lập, kháchquan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàng, và đó cũng là lời cam kết của công tyđối với khách hàng. Mục tiêu hoạt động: là giúp khách hàng và các người chú ý bảo vệ quyềnlợi hợp pháp của mình, cung cấp cho họ các thông tin đích thực và cần thiết để tổ chứcđiều hành hoạt động của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định quản lý phù hợp với thựctiễn. Hoạt động của SCIC nhằm góp phần phát hiện và ngăn ngừa các rủi ro cho doanhnghiệp, trợ giúp cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được thuận lợi và đạt hiệuquả kinh tế cao nhất. SCIC thực hiện kiểm toán trên cơ sở thực hiện đúng các Nguyên tắc,Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam và thông lệ kiểm toán quốc tế, phù hợp với các quyđịnh hiện hành về hoạt động kiểm toán của Nhà nước Việt Nam.3. Cơ cấu tổ chức quản lý công ty3.1. Cơ cấu tổ chức toàn công ty Tổng giám đốc Phó TGĐ khối kiểm Phó TGĐ khối kiểm toán XDCB toán BCTC Khối Phòng CN. Phòng Khối kiểm tham khảo TP Hồ kế toán kiểm toán và đào Chí hành toán XDCB tạo Minh chính BCTCBan Phòng Phòng Phòng Ban Phòng Phòng Phòng Trang 18kiểm kiểm kiểm kiểm kiểm kiểm kiểm kiểmsoát toán toán soát toán toán toán toánchất XDCB XDCB chất XDCB XDCB XDCB XDCB
  • Phó giám đốc được phân công uỷ quyền giải quyết cụ thể các vấn đề liên quan đếnnhân lực, hành chính, khách hàng và các vấn đề về nghiệp vụ. Chịu trách nhiệm tham gia buổi họp với khách hàng sau khi kết thúc cuộc kiểm toánhoặc uỷ quyền lại. Phó tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm ký báo cáo kiểm toán và thư quản lý. Chịu trách nhiệm đánh giá công việc kiểm toán đã được thực hiện Chịu trách nhiệm giải đáp các thắc mắc về kế toán và kiểm toán có tầm quan trọng. Duy trì mối quan hệ với các cán bộ cao cấp của công ty. Đánh giá rủi ro của một hợp đồng kiểm toán liên quan đến hoạt động của công ty. Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com3.2. Cơ cấu tổ chức phòng báo cáo tài chính Kiểm toán viên điều hành (Trưởng phòng)-Auditor Manager Kiểm toán viên chính Kiểm toán viên chính Kiểm toán viên chính (Senior Auditor) (Senior Auditor) (Senior Auditor) Trợ lý kiểm toán Trợ lý kiểm toán Trợ lý kiểm toán (Auditor Assistant) (Auditor Assistant) (Auditor Assistant) Trong đó, trợ lý kiểm toán viên cũng được phân loại theo cấp bậc dựa trên kinhnghiệm công tác, theo đó:o Trợ lý kiểm toán viên cấp 1: sau thời gian làm việc 1 năm.o Trợ lý kiểm toán viên cấp 2: sau khi làm trợ lý kiểm toán viên cấp 1 được 1 năm.o Trợ lý kiểm toán viên cấp 3: sau khi làm trợ lý kiểm toán viên cấp 2 được 1 năm.Chức năng và nhiệm vụ: Tổng giám đốc:
  • Chuyển đổi các Báo cáo tài chính được lập theo VAS, IAS; Lập các Báo cáo tài chính định kỳ; Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán; Kiểm toán báo cáo dự toán vốn đầu tư XDCB Dịch vụ Kế toán Bên cạnh dịch vụ kiểm toán, công ty SCIC còn cung cấp các dịch vụ kế toán chocác doanh nghiệp có nhu cầu như: Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư XDCB Kiểm tra thông tin tài chính trên cơ sở thủ tục thoả thuận trước Kiểm toán nội bộ Kiểm toán tuân thủ Kiểm toán hoạt động Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế Kiểm toán báo cáo tài chính Kiểm toán viên được ký vào các Báo cáo kiểm toán theo sự phân công của trưởngphòng.4. Các sản phẩm và dịch vụ công ty cung cấp Để mở rộng lĩnh vực kinh doanh của mình, hiện công ty đang hoạt động với nhiềulĩnh vực kinh doanh chuyên ngành. Các loại hình kinh doanh chính gồm: Dịch vụ Kiểm toán Các dịch vụ kiểm toán do SCIC cung cấp bao gồm: Xem xét giấy tờ làm việc sơ bộ, hỗ trợ đào tạo nhân viên, sắp xếp nhân sự cho cáccuộc kiểm toán. Báo cáo trực tiếp với người quản lý phụ trách một vụ việc kiểm toán Giám sát công việc của các trợ lý Hành chính Kiểm toán viên chính Cộng tác, hỗ trợ Về nhân sự Về nghiệp vụ chuyên môn Kiểm tra bất thường sổ quỹ và số dư tiền mặt hiện có trong quỹ. Trưởng, phó phòng: Chịu trách nhiệm về chi trả, thanh toán với khách hàng. Chịu trách nhiệm lập các kế hoạch về tài chính, dự trù ngân sách và các vấn đề khácliên quan đến hệ thống kế toán, quan hệ với ngân hàng, quản lý tiền mặt, tính lương vàcác vấn đề về thuế Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, hệ thống tài khoản kế toán đúng theo đặc điểmkinh doanh của công ty. Cung cấp số liệu công khai tài chính Lập báo cáo tài chính Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc và pháp luật Nhà nước về các vấnđề được phân công và uỷ quyền. Kế toán trưởng Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com
  • Tham khảo tổ chức bộ máy k Tham khảo xác định giá trị và cổ phần hóa doanh nghiệp Tham khảo thành lập doanh nghiệp Tham khảo đầu tư và thủ tục cấp phép Tham khảo, thực hành kế toán Đăng ký chế độ kế toán doanh nghiệp Cung cấp các văn bản có liên quan. Dịch vụ tham khảo và đào tạo Các dịch vụ tham khảo đào tạo mà công ty cung cấp: Tham khảo kế hoạch thuế. Đăng ký và kê khai thuế. Thiết kế và hoàn thiện mô hình tổ chức bộ máy kế toán Dịch vụ tham khảo Thuế Các dịch vụ tham khảo về thuế do công ty cung cấp: Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com Tổ chức lớp bồi dưỡng kiển thức kế toán5. Sơ lược về quy trình kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty Quy trình kiểm toán Báo cáo tài chính ở công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCICgồm ba giai đoạn thể hiện qua sơ đồ sau: Lập kế hoạch kiểm toán Quy trình Thực hiện kiểm kiểm toán toán BCTC Kết thúc kiểm toán Quy trình kiểm toán BCTC tại công ty SCIC5.1. Giai đoạn chuẩn bị kế hoạch5.1.1. Giai đoạn tiền kiểm toán Tổ chức lớp ôn tập và cấp chứng chỉ hành nghề kế toán Tổ chức lớp kiểm toán nội bộ Tổ chức lớp chuẩn mực kế toán và kế toán Tổ chức lớp thực hành kế toán Tổ chức lớp bồi dưỡng kế toán trưởng Tham khảo tài chínhế toán
  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.comGiai đoạn này về cơ bản gồm các công việc: – Đầu tiên, khi nhận được thư mời kiểm toán hay tiếp nhận các mối quan hệ vớikhách hàng, lãnh đạo công ty hoặc lãnh đạo khối kiểm toán BCTC sẽ nghiên cứu thư mờivà trực tiếp liên hệ trao đổi các yêu cầu cụ thể của khách hàng một cách tỉ mỉ, thận trọngtìm hiểu nghiệp vụ kinh doanh của doanh nghiệp. Đánh giá mức độ phức tạp của doanhnghiệp, xem xét giá phí cuộc kiểm toán… – Nếu như khách hàng được chấp nhận, người quản lý sẽ chỉ định nhóm kiểm toánphù hợp với cuộc kiểm toán, phân công thực hiện cuộc kiểm toán. Nhóm trưởng phải làmột người có kinh nghiệm trong loại hình kinh doanh của doanh nghiệp.- Người quản lý liệt kê các nội dung: thời điểm bắt đầu kiểm toán, thời gian kiểm toán,các yêu cầu của khách hàng, giá phí kiểm toán…, viết hợp đồng kiểm toán và trình lêngiám đốc ký…

5.1.2. Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của quá trình kiểm toán nhằm tạo racác điều kiện pháp lý cũng như các điều kiện cần thiết khác cho cuộc kiểm toán. Quytrình lập kế hoạch kiểm toán ở công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCIC được thể hiệnnhư sau: Khách hàng Tìm hiểu thông tin Tìm hiểu Hệ thống kế toán hay cập nhật thông tin Hệ thống kiểm soát nội Ký kết hợp đồng kiểm bộ toán Phân tích báo cáo tài chính Thảo luận về kế hoạch kiểm toán Tham chiếu cuộc kiểm toán năm trước Kế hoạch kiểm toán Kiểm tra KH kiểm toán cầu khách hàng lập

  • Kiểm tra kế hoạch kiểm toán

5.2. Thực hiện kiểm toán Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp, kỹ thuật kiểm toán thíchứng với từng đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểm toán, đưa ra ý kiếnxác thực về mức độ trung thực, hợp lý của BCTC. Nội dung cơ bản của giai đoạn thựchiện kiểm toán ở công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCIC:

– Nghiên cứu, tìm hiểu chi tiết hệ thống kiểm soát nội bộ, cập nhật các thông tinmới các chính sách, chiến lược mới của công ty cũng như cơ cấu tổ chưc của khách hàng.Việc tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là để xác định độ tincậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ qua đó có thể xác định nội dung, thời gian và phạm vicuộc kiểm toán.

– Nghiên cứu rà soát hệ thống kế toán, qua đó thu thập các bằng chứng kiểm toán.Đây là giai đoạn thực hiện các thử nghiệm cơ bản và đánh giá kết quả bao gồm việc thựchiện các thủ tục phân tích và các kiểm tra chi tiết.

5.3. Hoàn thành kiểm toánTrong giai đoạn này cơ bản có các nội dung:

– Trước khi kết thúc cuộc kiểm toán tại văn phòng công ty khách hàng, trưởngnhóm họp các thành viên lại thảo luận và trao đổi các vấn để được ghi trong giấy làmviệc đồng thời cùng kế toán khách hàng làm rõ các vấn đề còn khúc mắc cần giảiquyết Tài liệu và thông tin đề nghị khách hàng lập Ghi chú các thảo luận về kế hoạch kiểm toán Các thủ tục phân tích theo kế hoạch Phân tích tóm tắt hệ thống kiểm soát nội bộ Chương trình xem xét hệ thống kế toán Tìm hiểu về khách hàng Hợp đồng kiểm toán Các điểm cần lưu ý của năm trước Bản ghi nhớ kế hoạch kiểm toán Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com Quy trình lập kế hoạch kiểm toán ở công ty SCIC Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 nêu rõ: kiểm toán viên và công ty kiểmtoán cần lập kế hoạch kiểm toán để có thể đảm bảo được rằng cuộc kiểm toán đã đượctiến hành một cách có hiệu quả. Lập kế hoạch kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thậpđược các bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm căn cứ để kiểm toán viên đưa raý kiến của mình về báo cáo tài chính của khách hàng. Không các thế, công việc nàycòn giúp hạn chế được các sai sót và nâng cao chất lượng của cuộc kiểm toán, tạodựng niềm tin và uy tín đối với khách hàng. Hoạt động này bao gồm các nội dung sau:

  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com

– Trưởng nhóm lập biên bản trao đổi, họp và trao đổi với ban giám đốc kháchhàng và các người có liên quan.

– Sử dụng thủ tục phân tích để rà soát lại báo cáo tài chính lần cuối cùng,thốngnhất các bút toán điều chỉnh với khách hàng và tiến hành lập báo cáo tài chính (lưu ý:lập báo cáo tài chính là trách nhiệm của khách hàng, việc kiểm toán lập báo cáo tài chínhcủa đơn vị khách hàng vì mục đích dễ dàng theo dõi số liệu, thống nhất kiễu biểu vớikhách hàng), báo cáo kiểm toán, đóng hồ sơ.

– Nhóm trưởng kiểm toán gửi hồ sơ làm việc và bản thảo báo cáo kiểm toán lênphòng kiểm soát, giám đốc kiểm tra phê duyệt và xin ý kiến lãnh đạo (nếu cần).

– Phòng kiểm soát có trách nhiệm kiểm tra chặt chẽ nhằm cho cuộc kiểm toán cóchất lượng cao hơn, giảm thiểu các rủi ro có thể xảy ra.

– Sau khi bản thảo được duyệt, nhóm trưởng lập báo cáo kiểm toán chính thức,viết thư quan lý ký tên và trình lên ban soát xét và giám đốc ký duyệt. Sau đó gửi cho hồiđồng quản trị khách hàng.

– Kết thúc kiểm toán và lưu hồ sơ.

– Xem xét các sự kiện phát sinh sau cuộc kiểm toán

– Xem xét giả thiết hoạt động liên tụcII. Qui trình kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền do công ty TNHH kiểm toánvà kế toán SCIC thực hiện Mục tiêu kiểm toán doanh thu: 1. Tất cả các khoản tính cho khách hàng đối với các hàng hoá hay dịch vụ đã cungcấp trừ đi các khoản thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, giảm giá hàng bán, chiết khấuthương mại hay hàng bán bị trả lại được ghi nhận trên báo cáo tài chính 2. Các nghiệp vụ phát sinh được xác định, cộng dồn và hạch toán chính xác. Số liệubáo cáo trên các báo cáo tài chính khớp đúng với số liệu trên các sổ sách kế toán. Doanhthu được hạch toán đúng niên độ. 3. Doanh thu đã được ghi nhận thể hiện doanh thu có hiệu lực đối với hàng hoá vàdịch vụ của doanh nghiệp hay các quyền có hiêụ lực đối với doanh thu tích luỹ củadoanh nghiệp 4. Doanh thu được hạch toán đúng niên độ 5. Doanh thu được mô tả và phân loại chính xác cũng như được công bố đầy đủ Mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng.

1. Tất cả các khoản phải thu khách hàng tại ngày lập bảng cân đối kế toán phải đượcphản ánh trên báo cáo tài chính.

2. Tất cả số dư khoản phải thu khách hàng được xác định, cộng dồn và ghi chép mộtcách chính xác. Số liệu trên các báo cáo tài chính phù hợp với số liệu trên sổ kế toán

3. Các khoản phải thu khách hàng phải tồn tại tại ngày lập bảng cân đối kế toán

4. Chia cắt niên độ được thực hiện một cách chính xác. Các khoản phải thu phải baogồm các khoản nợ liên quan đến hàng hoá, dịch vụ cung cấp đến ngày lập báo cáo tàichính. Chúng không bao gồm các khoản nợ liên quan đến hàng hoá, dịch vụ và đượccung cấp sau ngày lập báo cáo tài chính.

5. Các khoản phải thu khách hàng được phản ánh bằng giá trị có thể thu hồi được.Các khoản dự phòng được lập đầy đủ để bù đắp các khoản lỗ tiềm tàng do không thuhồi được khoản phải thu khó đòi, các khoản phải thu bằng ngoại tệ phải được đánh giá

6. Tài khoản các khoản phải thu khách hàng thể hiện các khoản người mua nợdoanh nghiệp tại ngày lập bảng cân đối kế toán

7. Tài khoản phải thu khách hàng được trình bày và phân loại đúng, và được công bốthoả đáng1. Lập kế hoạch kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền.

1.1. Tìm hiểu chung về khách hàng Công việc đầu tiên của mỗi cuộc kiểm toán tại công ty TNHH kiểm toán và kếtoán SCIC (gọi tắt Xử lý đơn đặt hàng của người mua và kết kết hợp đồng mua bán. Các nhân tố khác Thông thường, kiểm toán viên sẽ tiến hành thu thập các thông tin về khách hàngmới thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, qua đó, dựa vào các thông tin công tykhách hàng cung cấp, kiểm toán viên sẽ tiến hành cập nhật vào hồ sơ thường trực cáctài liệu có liên quan. Minh họa thực tế tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng – công ty cổphần ABC.( phụ lục 1) Các tài liệu và thông tin đề nghị khách hàng cung cấp. (phụ lục 2)1.2. Tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền v Chính sách kế toán v Hệ thống kế toán v Tài sản và công nợ v Tài chính v Kết quả hoạt động kinh doanh v Thị trường v Sản phẩm v Con người vlà công ty kiểm toán SCIC) luôn là tìm hiểu thông tin chung về kháchhàng để có các cái nhìn chung nhất về hoạt động kinh doanh của khách hàng, các chínhsách, các quy định mà công ty khách hàng đang áp dụng qua đó đánh giá được rủi ro tiềmtàng. Người đại diện cho công ty tìm hiểu các thông tin chung về khách hàng thường làcác trưởng đoàn và công việc này được áp dụng cho cả khách hàng cũ và khách hàng mới. Đối với khách hàng là khách hàng cũ của công ty Các thông tin chung về các khách hàng thường niên của công ty đã được lưu tạihồ sơ thường trực, do đó kiểm toán viên chỉ cần cập nhật các thông tin về sự thay đổitrong năm của khách hàng thông qua các câu hỏi với khách hàng về các thay đổi về cácchính sách, về nhân sự, về ban lãnh đạo,…. Đối với khách hàng là khách hàng mới Các thông tin về khách hàng mới sẽ phải được kiểm toán viên cập nhật đầy đủtrước khi tiến hành vào thực hiện kiểm toán. Việc thu thập các thông tin tìm hiểu vềkhách hàng phải bao gồm đầy đủ các phần sau đây:

  • Quy trình giao hàng và ghi nhận doanh thu: Đến thời điểm giao hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho đã được phê chuẩn, thủ kho sẽxuất hàng giao cho bộ phận giao hàng. Phiếu xuất kho được lập căn cứ vào lệnh bán hàng đã được phê chuẩn. Lệnh bánhàng được lập dựa vào đơn đặt hàng và hợp đồng mua bán đã được ký kết, trưởng phòngbán hàng lập có sự phê duyệt của thủ trưởng đơn vị. Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên.Liên 1 bộ phận bán hàng theo dõi, liên 2 giao cho khách hàng, liên 3 chuyển cho bộ phậnkế toán để theo dõi. Trên phiếu xuất kho có đầy đủ chữ ký của người lập, thủ kho, ngườinhận và thủ trưởng đơn vị. Sau đó bên công ty sẽ ký kết hợp đồng vận chuyển với đơn vị vận tải. Trên chứng từvận chuyển có quy định về số lượng, đơn giá, phương thức giao hàng, trách nhiệm củamỗi bên, phương thức thanh toán và có phần xác nhận của bên nhận hàng. Căn cứ vào đơn đặt hàng, chứng từ vận chuyển bộ phận bán hàng sẽ lập hoá đơn.Hóa đơn được lập thành 3 liên, liên gốc lưu tại phòng kế toán, liên hai giao cho kháchhàng, liên ba bộ phận kế toán lưu vào chứng từ bán hàng ghi nhận doanh thu. Trên hóađơn phải có đầy đủ chữ ký của người có liên quan như người lập, người mua hàng, thủtrưởng đơn vị Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ vận chuyển, kế toán sẽ lập chứng từ hạch toán (trêncó ghi rõ định khoản, căn cứ theo các chứng từ kèm theo nào, người lập sẽ ký vào đó),chứng từ hạch toán sẽ được kế toán trưởng kiểm tra trước khi kế toán viên ghi chép vàosổ sách. Thông thường thời gian luân chuyển chứng từ từ phòng vật từ sang phòng kế toán làkhoảng 1 ngày, đối với thời gian bận tối đa là 2 ngày. Việc đối chiếu được thực hiện địnhkỳ vào cuối mỗi tháng. Nếu hóa đơn không có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền thìhàng không thể xuất ra khỏi kho. Các điều khoản về bán hàng: được quy định rõ trong hợp đồng bán hàng của công tycổ phần ABC và khách hàng. Kiểm toán viên có thể thu thập hợp đồng liên quan, trong đóquy định rất rõ ràng về đơn giá, số lượng và các điều khoản khác. Theo dõi các khoản phải thu khách hàng: công nợ phải thu khách hàng được kếtoán công nợ mở sổ theo dõi, mỗi công nợ được tạo bởi mã và tên công nợ. Thông tin vềsự biến động của các khoản phải thu được kế toán công nợ cập nhật và phản ánh. Vàongày 31/12 hàng năm hay vào đầu tháng 1 năm sau công ty sẽ gởi biên bản đối chiếu côngnợ cho khách hàng để xác nhận số dư tính đến ngày 31/12. Trên biên bản đối chiếu côngnợ có đầy đủ chữ ký và con dấu của hai bên. Minh họa thực tế tìm hiểu chu trình bán hàng và thu tiền tại công ty cổ ABC (phụlục 3)1.3. Tìm hiểu và đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ1.3.1. Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ Khi tiếp nhận đơn đặt hàng của người mua, đơn vị xem xét các nội dung đã được thểhiện về số lượng, chủng loại, quy cách, kiễu mã, đồng thời bộ phận tín dụng sẽ xem xétvề mức tín dụng cấp cho khách hàng để phê duyệt có nên chấp nhận đơn đặt hàng nàykhông. Khi thấy có khả năng đáp ứng được yêu cầu thì công ty sẽ hồi báo cho khách hàngbiết.
  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com Tìm hiểu chung về hệ thống kiểm soát nội bộ luôn là công việc được tiến hành bởicác kiểm toán viên có kinh nghiệm và thường là trưởng đoàn trong mỗi cuộc kiểm toántại công ty khách hàng. Trưởng đoàn sẽ tìm hiểu thông qua các phương pháp như: dựavào kinh nghiệm kiểm toán trước đây tại đơn vị, phỏng vấn các nhà quản lý, nhân viêngiám sát và các nhân viên khác hay kiểm tra các loại tài liệu sổ sách… Tại các đơn vị mà công ty đã thực hiện kiểm toán năm trước thì trong hồ sơkiểm toán sẽ có nhiều thông tin cần thiết cho cuộc kiểm toán năm hiện hành như kết luậnvề điểm mạnh, điểm yếu của hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ thực hiệnphỏng vấn về các thay đổi trong năm hiện hành. Hay thông tin về các loại sai sót đãđược phát hiện nguyên nhân, năm nay kiểm toán viên sẽ theo dõi xem chúng có được sữachữa chưa. Tìm hiểu kiểm soát nội bộ đối với khoản mục doanh thu và nợ phải thu được kiểmtoán viên tìm hiểu thông qua các thủ tục kiểm soát trong chu trình bán hàng và theo dõiphải thu khách hàng tại đơn vị.

1.3.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Từ các thông tin đã tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên thựchiện đánh giá tổng quan hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng và đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ theo từng khoản mục thông qua bảng câu hỏi. Thông qua các câu trả lời từ phía khách hàng, kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giáhệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng là tốt hay chưa hiệu quả. Thông thường quátrình đánh giá này chỉ được thực hiện đối với các khách hàng mới, khi mà kiểm toánviên vẫn chưa có được các hiểu biết về hệ thống kiểm soát của họ, còn đối với cáckhách hàng cũ, kiểm toán viên chỉ cần tham chiếu kết quả đánh giá năm trước và tiếnhành kiểm tra đối với các thay đổi trong năm vừa qua. Minh họa quá trình tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với bánhàng và thu tiền tại công ty ABC1. Tìm hiểu sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ thông qua việc tìm hiểu chu trình bán hàngvà theo dõi công nợ phải thu khách hàng tại công ty cổ phần ABC Việc tìm hiểu được kiểm toán viên thực hiện thông qua việc phỏng vấn nhân viênkế toán tại đơn vị. Thủ tục bán hàng và theo dõi nợ phải thu tại công ty ABC bao gồm cácbước công việc sau.

Bước 1: Phòng kinh doanh tiếp nhận đơn đặt hàng và xét duyệt, nhân viênphòng kinh doanh sẽ đối chiếu lượng hàng tồn kho trên máy, theo dõi sổ kho, kiểm tra giá, chiết khấu, khuyến mãi… và phê duyệt. Sau đó giám đốc phòng kinh doanh duyệt vàđơn đặt hàng được chuyển sang phòng kế toán để xuất hóa đơn.

Bước 2: Bộ phận kho xuất hàng Thủ kho căn cứ vào lệnh bán hàng đã được phê chuẩn để xuất hàng theo đúngchủng loại, quy cách ghi trên hóa đơn rồi lập phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho thường đượclập 3 liên: một liên gốc lưu tại bộ phận bán hàng, một liên thủ kho giữ để ghi thẻ kho, mộtliên chuyển cho bộ phận kế toán để theo dõi hàng tồn kho. Trên phiếu xuất kho phải cóchữ ký của người lập, người kiểm tra, thủ kho, người nhận.

Bước 3: Bộ phận chuyển hàng Sau đó bộ phận chuyển hàng sẽ ký kết hợp đồng vận chuyển với đơn vị vận tải.Trên chứng từ vận chuyển có quy định về số lượng, đơn giá, phương thức giao hàng,trách nhiệm của mỗi bên, phương thức thanh toán và có phần xác nhận của bên nhậnhàng.

Bước 4: Phòng kế toán lập hóa đơn Căn cứ vào đơn đặt hàng, chứng từ vận chuyển bộ phận kế toán lập hóa đơn. Hóađơn được lập thành 3 liên, liên gốc lưu tại phòng kế toán, liên hai giao cho khách hàng,liên ba bộ phận kế toán lưu vào chứng từ bán hàng ghi nhận doanh thu. Trên hóa đơn phảicó đầy đủ chữ ký của người có liên quan như người lập, người mua hàng, thủ trưởng đơnvị. Căn cứ vào hóa đơn, chứng từ vận chuyển, kế toán sẽ lập chứng từ hạch toán (trêncó ghi rõ định khoản, căn cứ theo các chứng từ kèm theo nào, người lập sẽ ký vào đó),chứng từ hạch toán sẽ được kế toán trưởng kiểm tra trước khi kế toán viên ghi chép vàosổ sách. Thông thường thời gian luân chuyển chứng từ từ phòng vật từ sang phòng kế toán làkhoảng 1 ngày, đối với thời gian bận tối đa là 2 ngày. Việc đối chiếu được thực hiện địnhkỳ vào cuối mỗi tháng. Nếu hóa đơn không có đầy đủ chữ ký của người có thẩm quyền thìhàng không thể xuất ra khỏi kho.

Bước 5: Lập báo cáo Hàng ngày, bản sao các thông tin bán hàng sẽ được gởi tới kế toán bán hàng đểnhập vào hóa đơn của hệ thống máy tính và doanh thu, nợ phải thu, thuế đầu ra, giá vốnhàng bán, hàng tồn kho sẽ tự động cập nhật. Hàng tuần, kế toán bán hàng lập báo cáo bánhàng gởi lên giám đốc kinh doanh. Đối với các khoản phải thu khách hàng: kế toán công nợ sẽ mở sổ theo dõicông nợ phải thu khách hàng, mỗi công nợ được tạo bởi mã và tên công nợ. Thông tin vềsự biến động của các khoản phải thu được kế toán công nợ cập nhật và phản ánh. Cuối kỳkế toán, công ty tiến hành gửi thư xác nhận đầy đủ cho các đối tượng công nợ. Trên biênbản đối chiếu công nợ phải có đầy đủ chữ ký và con dấu của hai bên. Qua quá trình tìm hiểu kiểm toán viên nhận thấy rằng kiểm soát nội bộ đối vớinghiệp vụ bán hàng tại công ty ABC là hữu hiệu.2. Đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ Sau giai đoạn tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên sẽ đánh giá hệthống kiểm soát nội bộ và rủi ro kiểm soát ở từng khoản mục. Kiểm toán viên có thể đánhgiá rủi ro kiểm soát ở 3 mức: Cao (có thể ở mức tối đa nếu HTKSNB của khách hàngkhông hữu hiệu hoặc không đầy đủ hoặc kiểm toán viên không đủ cơ sở để đánh giáHTKSNB của khách hàng hữu hiệu), Trung bình, hoặc thấp. Khi đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát, kiểm toán viên tiến hành trên giấy tờ làmviệc “Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với từng khoản mục”, do bảng câu hỏi đã được thiếtkế sẵn nên tạo điều kiện cho kiểm toán viên làm việc hiệu quả hơn trong áp lực về thờigian. Tuy nhiên, việc ra kết luận về rủi ro kiểm soát và HT KSNB của công ty CP ABCđơn thuần vẫn dựa trên kinh nghiệm và xét đoán hình thành trong nhận thức của kiểmtoán viên căn cứ trên các thông tin thu được từ khách hàng và các tác động bênngoài đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Do được đánh giá bằng cảm tính nên

  • Cao Nợ phải thu

1. Có theo dõi riêng biệt từng khoản phải thu, phải trả của khách hàng Yes

2. Có đối chiếu công nợ thường xuyên với khách hàng hay không? Yes

3. Người chịu trách nhiệm theo dõi các khoản phải thu có tham gia Nogiao hàng không?

4. Khách hàng đã được dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi Yeschưa?

5.Có thường xuyên rà soát lại các khoản công nợ để xử lý kịp thời Yes R Bình thường Không tốt RRKT: Thấp Bình thường R Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.comkết luận về rủi ro kiểm soát chưa thật chính xác. Vì vậy, để việc đánh giá được chính xáchơn công ty nên có một chương trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ va rủi ro kiểmsoát khoa học hơn, chính xác hơn. CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICKhách hàng: Công ty CP ABCNiên độ kế toán: năm 2010 Người lập:Mục đích: Đánh giá rủi ro đối với từng khoản Người soát xét:mục Có ảnh Rủi hưởng ro nghiêmCâu hỏi kiểm trọng toán đến BCTCDoanh thu.

1. Việc ghi sổ doanh thu có căn cứ vào các hóa đơn bán hàng (hoặc các Yeschứng từ hợp lệ khác) các hợp đồng mua hàng hay không?

2. Có chữ ký của khách hàng trong các hóa đơn mua hàng hay không? Yes

3. Việc sử dụng hóa đơn bán hàng có theo đúng qui định hiện hành Yeskhông (số thứ tự hóa đơn, ngày tháng trên hóa đơn)

4. Các chức năng giao hàng và viết hóa đơn có tách biệt hay không? Yes

5. Hệ thống thẻ TSCĐ có được duy trì không? Yes

6. Có theo dõi hàng gửi đi bán hay không? Yes

7. Khách hàng có theo dõi riêng từng loại doanh thu hay không? Yes8. Việc phản ánh doanh thu có theo đúng kỳ kế toán không? Yes

Kết luận: HTKSNB: Tốt

  • Cao Qua quá trình tìm hiểu, hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ABC được đánh giálà tốt, rủi ro kiểm soát bình thường.
  • 1.4. Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính Phân tích sơ bộ BCTC là một thủ tục quan trọng trong giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán vì thủ tục này giúp KTV phát hiện các biến động bất thường và xác định đượccác khu vực trên BCTC có khả năng xảy ra rủi ro cao. Từ đó, KTV có thể thiết kếđược các thủ tục kiểm toán cho phù hợp. Việc phân tích này cũng giúp cho KTV xemxét về khả năng hoạt động liên tục của khách hàng. Để tiến hành việc phân tích, KTV thuthập báo cáo tài chính cũng như các thông tin cơ sở và thông tin về nghĩa vụ pháp lý củakhách hàng. Khi phân tích xu hướng biến động doanh thu và nợ phải thu ở công ty cổ phần ABC,kiểm toán viên tiến hành so sánh số liệu trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quảkinh doanh giữ năm 2010 với năm 2009. Minh họa thực tế phân tích sơ bộ báo cáo tài chính tại công ty ABC (Phụ lục 4)1.5. Đánh giá trọng yếu và rủi ro1.

5.1. Xác định mức trọng yếu:

– Việc xác định mức trọng yếu là một vấn đề phức tạp, đòi hỏi các phán xét nghềnghiệp được quyết đinh dựa trên sự hiểu biết của KTV về khách hàng, đánh giá rủi ro hợpđồng và các yêu cầu báo cáo của báo cáo tài chính

– Việc xác lập mức trọng yếu thường do thành viên nhóm trưởng phụ trách là docông việc này phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm, trình độ và ước tính chủ quan của KTV.

– Dựa trên các thông tin thu được từ việc tìm hiểu khách hàng, môi trường kinhdoanh, các nhân tố tác động đến hoạt động kinh doanh, thực trạng hoạt động kinh doanhthực tế tại đơn vị, đồng thời cùng với nhu cầu sử dụng thông tin của các đối tượng, KTVtiến hành lựa chọn chỉ tiêu để ước tính mức trọng yếu và đưa ra lý do lựa chọn chỉ tiêu đó. Theo cách này, để tính ra mức trọng yếu, cần có các tỷ lệ thích hợp tương ứngvới từng chỉ tiêu tài chính được lựa chọn làm cơ sở. Và tùy thực trạng hoạt động tài chínhtại từng đơn vị khách hàng, tùy mục đích của người sử dụng thông tin mà KTV lựa chọnchỉ tiêu tài chính cho phù hợp. Theo chính sách của SCIC, các cơ sở xác lập mức trọngyếu được quy định như sau:

+ Lợi nhuận sau thuế: Được áp dụng khi đơn vị có lãi ổn định. Lợi nhuận là chỉtiêu được nhiều KTV lựa chọn vì đó là chỉ tiêu được đông đảo người sử dụng báo cáo tàichính chú ý, nhất là cổ đông của các công ty.R Bình thường Không tốt RRKT: Thấp Bình thường R Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.comkhông?

6. Việc hạch toán các khoản phải thu có dựa trên chứng từ không Yeskhông?

7. Việc hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có đúng không? Yes8. Cuối kỳ các khoản công nợ bằng ngoại tệ có được đánh giá lại theo Yestỷ giá cuối kỳ không?Kết luận: HTKSNB: Tốt

  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com

+ Doanh thu bán hàng: Được áp dụng khi đơn vị chưa có lãi ổn định nhưng đã códoanh thu ổn định và doanh thu là một trong các nhân tố quan trọng để đánh giá hiệuquả hoạt động.

+ Tổng tài sản: Được áp dụng khi đối với các công ty có khả năng bị phá sản, cólỗ lũy kế lớn so với vốn góp. Người sử dụng có thể chú ý nhiều hơn về khả năng thanhtoán thì việc sử dụng chỉ tiêu tổng tài sản là hợp lý. Dựa trên báo cáo tài chính do đơn vị khách hàng cung cấp, KTV lấy số liệu thểhiện giá trị của chỉ tiêu được chọn Công ty sử dụng các tỷ lệ tương ứng với từng chỉ tiêu tài chính được lựa chọn làmcơ sở xác lập mức trọng yếu như sau:Chỉ tiêu tài chính Tỷ lệ xác lập mức trọng yếuLợi nhuận sau thuế 5% – 20%Tổng tài sản 0,20% – 1%Tổng doanh thu 0,02% – 0,1% Giá trị của chỉ tiêu tài chính được chon nhân cho tỷ lệ xác lập mức trọng yếu cóđược mức trọng yếu phân bổ cho toàn bộ báo cáo tài chính. SCIC thường tính mức trọng yếu dựa trên cả ba chỉ tiêu, theo tỷ lệ thấp nhất và caonhất, trình bày trên giấy làm việc và lựa chọn một chỉ tiêu phù hợp dựa trên kinh nghiệmvà xét đoán của kiểm toán viênTên các chỉ tiêu Số tiền tương Tỉ lệ Tối thiểu Tỉ lệ Tối đacủa số gốc ứng các chỉ tiêu thấp (VND) cao (VND) (VND) nhất nhấtTổng tài sản 0,2 % 1%Tổng doanh thu 0,02% 0,1%LN sau thuế 5% 20% Mức ước lượng này là mức sai số tối đa cho phép hay mức sai sót mà KTV tin rằngsai sót này sẽ không làm cho báo cáo tài chính bị sai lệch nghiêm trọng, gây ảnh hưởngđến việc sử dụng thông tin của các người ra quyết định. Theo quy định của SCIC, KTVxác lập cả mức trọng yếu tối thiểu và tối đa và lựa chọn mức trọng yếu phù hợp. Minh họa việc xác định mức trọng yếu tại công ty cổ phần ABC1. Ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho tổng thể báo cáo tài chính Số tiền tương Tỉ lệ Tỉ lệTên các chỉ Tối thiểu ứng các chỉ tiêu thấp cao Tối đa (VND)tiêu của số gốc (VND) (VND) nhất nhấtTổng tài sản 767.348.920.565 0,2 % 1.534.697.841 1% 7.673.489.205Tổng doanh thu 749.446.207.080 0,02% 149.889.241 0,1% 749.446.207LN sau thuế 89.667.315.243 5% 4.483.365.762 20% 17.933.463.050 Nhận xét: Vì đây là báo cáo tài chính của doanh nghiệp niêm yết trên thị trườngchứng khoán nên chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế được rất mọi người sử dụng BCTC quantâm nên KTV chọn chỉ tiêu Lợi nhuận sau thuế làm chỉ tiêu gốc để ước lượng mức trọngyếu cho tổng thể BCTC.

  • KTV chọn mức ước lượng ban đầu về mức trọng yếu tổng thể BCTC được xácđịnh mức thấp nhất là: 4.483.365.762 đồng (89.667.315.243 x 5%).2. Phân bổ mức ước lượng ban đầu về mức trọng yếu cho các khoản mục trên báo cáo tàichính Mức trọng yếu của tổng thể (a) 4.483.365.762 Mức trọng yếu chi tiết (b = a*75%) 3.362.524.322 Ngưỡng chênh lệch có thể bỏ qua (c = 134.500.973 b*4% tối đa) Như vậy mức trọng yếu phân bổ cho mỗi khoản mục doanh thu và nợ phải thu là:3.362.524.322 đồng.1.5.2. Đánh giá rủi ro Trước khi xác định nội dung, phạm vi kiểm toán, thiết kế các thử nghiệm chi tiết,KTV của SCIC luôn tiến hành bước tìm hiểu hoạt động kinh doanh và hệ thống kiểm soátnội bộ của khách hàng, từ đó KTV đánh giá rủi ro chung cho toàn bộ báo cáo tài chính.KTV phải thực hiện đánh giá và ghi nhận từng loại rủi ro trên theo các mức độ Cao(H) –Trung bình (M) – Thấp (L) đối với từng khoản mục kiểm toán và từng cơ sở dẫn liệu. Đểcó thể đưa ra được đánh giá này KTV dựa vào các thông tin đã thu thập được trongquá trình tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của khách hàng, tìm hiểu và đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ, từ thủ tục phân tích…Sau đó bằng sự xét đoán nghề nghiệp của mình,KTV sẽ đánh giá rủi ro cho từng cơ sở dẫn liệu của mỗi khoản mục là Cao, Trung bìnhhay Thấp. Tuy nhiên trong thực tế, một mặt vì áp lực thời gian và khối lượng công việc trongmùa kiểm toán của KTV là rất lớn, do đó các thủ tục tìm hiểu, xem xét và phân tích cácthông tin về khách hàng chưa được các KTV thực hiện đầy đủ. Mặt khác do tính thậntrọng nghề nghiệp của KTV nên trong một số không ít trường hợp, các KTV đánh giá rủiro kiểm toán ở mức cao nhất đối với tất cả cơ sở dẫn liệu của các khoản mục kiểm toán Bên cạnh đó, cần chú ý đến các thay đổi bất thường, ngoài dự kiến đối với cácbáo cáo tài chính, hoặc các thay đổi không xảy ra như dự liệu có thể mang lại rủi ro docó sai sót trọng yếu. Ngoài ra các thủ tục phân tích sơ bộ này còn giúp nâng cao sự hiểubiết về hoạt động kinh doanh của khách hàng và giúp chúng ta xác định các vấn đề nghivấn liên quan đến khả năng hoạt động liên tục của khách hàng Quy trình đánh giá rủi ro kiểm toán tại SCIC được thực hiện trong suốt cuộc kiểmtoán. Do giới hạn của đề tài, người viết xin giới thiệu về các bước công việc mà SCICthực hiện trong giai đoạn lập kế họach kiểm toán.1.6. Xây dựng chương trình kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng Chương trình kiểm toán kiễu có rất nhiều thủ tục cần được thực hiện nhưng kiểmtoán viên sẽ lựa chọn các thủ tục thực sự cần thiết đủ để phát hiện rủi ro. Đồng thờichương trình kiểm toán cũng có thể được sửa đổi, bổ sung nếu theo xét đoán của kiểmtoán viên các thủ tục được mô tả chưa đủ để phát hiện các rủi ro liên quan hoặc chưa đưara các chỉ dẫn đầy đủ để thực hiện kiểm tra số dư và kiểm tra nghiệp vụ đối với từng tàikhoản trong từng trường hợp cụ thể. Chương trình kiểm toán chi tiết doanh thu – phụ lục 5 Chương trình kiểm toán chi tiết nợ phải thu khách hàng – phụ lục 6
  • 2. Thực hiện kiểm toán doanh thu và nợ phải thu khách hàng 2.1. Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình bán hàng và thu tiền Kiểm toán viên thường sử dụng các phương pháp như quan sát, kiểm tra tài liệu và phỏng vấn để xem xét việc áp dụng các thủ tục kiểm soát tại đơn vị. Một số thử nghiệm kiểm soát thường sử dụng là: – Xem xét, đánh giá mức độ phân công phân nhiệm giữa các bộ phận trong chu trình bán hàng như phòng kinh doanh, bộ phận kho, bộ phận kế toán, thủ quỹ… – Kiểm tra hoá đơn bán hàng với các chứng từ liên quan như bảng giá, hợp đồng, vận đơn, phiếu xuất kho…để thấy hoá đơn được lập trên cơ sở nghiệp vụ bán hàng đã thực sự xảy ra và giá bán trên hoá đơn được ghi nhận đúng. – Đối chiếu ngày ghi trên hoá đơn với ngày gửi hàng và ngày ghi vào sổ kế toán để xem xét việc ghi nhận doanh thu và lập hoá đơn có đúng quy định của đơn vị và có phù hợp với các chuẩn mực kế toán hay không. – Đối chiếu số liệu giữa phòng kinh doanh và phòng kế toán.

– Xem xét việc xét duyệt các đơn hàng mua chịu, các trường hợp hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán…

– Xem xét quá trình theo dõi và thu hồi công nợ: chính sách chiết khấu thanh toán, gửi thư báo nợ, gửi bảng đối chiếu công nợ. Với hình thức phỏng vấn được các kiểm toán viên thực hiện thông qua Bảng câu hỏi. Câu trả lời của khách hàng kết hợp với các quan sát về tình hình thực tế sẽ làm căn cứ để kiểm toán viên đánh giá Câu hỏi của kiểm toán viên Trả lời của khách hàng.

1. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Các khoản trả lại hàng,đảm bảo rằng việc trả lại hàng bán, giảm giá hàng bán đều có sự phê duyệtcung cấp tín dụng và giảm giá hàng bán của giám đốc. Đơn vị có quy định chínhđều được sự cho phép của cấp có thẩm sách tín dụng, chiết khấu, giảm giáquyền? riêng.

2. Đối với mỗi nghiệp vụ bán hàng, Trả lời: Căn cứ trên hợp đồng kýdoanh nghiệp có các thủ tục để đảm kết giữa hai bên, trên hợp đồng đã có sựbảo rằng giá cả và chủng loại hàng bán phê chuẩn của cấp có thẩm quyền. Đơnđều được sự phê duyệt của cấp có thẩm vị có xây dựng bảng giá cho từngquyền? chủng loại hàng hoá. Việc xuất kho hàng hoá đều có sự phê duyệt

3. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Khi nhận hàng, khách hàngđảm bảo rằng khách hàng đã nhận được ký vào vận đơn, hoá đơn về số hànghàng hoặc dịch vụ đặt mua? thực nhận.

4. Bằng cách nào doanh nghiệp có thể Trả lời: Đơn vị có thành lập bộđảm bảo rằng người chịu trách nhiệm phận bán hàng riêng. Việc thanh toánchuyển hàng không phải là người phát thông qua ngân hàng hoặc phòng tài vụ.hàng hoá đơn hoặc điều chỉnh tín dụng; Thủ quỹ nhận tiền, kế toán làm phiếurằng người chịu trách nhiệm nhận tiền thuthanh toán không phải là người chuyểntiền nhận vào ngân hàng; rằng người chịu trách nhiệm nhận tiền không phảilà người ghi chép vào sổ chi tiết phảithu khách hàng?

5. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Hóa đơn giá trị gia tăng cóđảm bảo rằng tất cả các nghiệp vụ bán chữ ký của người có thẩm quyền mớihàng đều được ghi chép đầy đủ trong sổ được ghi nhận. Đơn vị có quy định thờikế toán và chỉ có các nghiệp bán gian luân chuyển chứng từ.hàng đã được phê duyệt mới được ghinhận?

6. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Khi nhận hàng đơn vị yêuđảm bảo rằng các hàng hoá và dịch cầu khách hàng ký nhận trên hóa đơn.vụ đã được cung cấp được gởi hoá đơn Đối chiếu giữa kế toán vật tư và kế toánđến khách hàng? đảm nhận doanh thu, thanh toán

7. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Thủ kho khi xuất kho hàngđảm bảo rằng các khoản mục và số hoá căn cứ vào phiếu xuất kho. Khilượng trên hoá đơn bán hàng phù hợp khách hàng nhận hàng thì ký xác nhậnvới hàng hoá hoặc dịch vụ thực cung trên chứng từ vận chuyển về số hàngcấp? thực nhận. Hoá đơn được lập căn cứ vào phiếu xuất kho và chứng từ vận chuyển, có chữ ký của người mua.

8. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Hoá đơn được lập căn cứđảm bảo tính chính xác trên hoá đơn? vào các chứng từ liên quan như chứng từ vận chuyển, phiếu xuất kho, đơn đặt hàng. Tính ra số tiền cho từng loại hàng và cho cả hoá đơn. Hoá đơn có chữ ký của người lập, khách hàng và thủ trưởng đơn vị.

9. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Khi có hàng bán bị trả lại,đảm bảo rằng hàng hoá được hoàn trả bộ phận kế toán sẽ tiếp nhận hoá đơn đểcó được ghi có tài khoản phải thu khách khấu trừ nợ phải thu có liên quan.hàng?

10. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Thông qua báo có của ngânđảm bảo rằng tiền và các khoản hàng hoặc phiếu thu tiền mặtngười mua thanh toán đã được ghi kịpthời vào tài khoản của doanh nghiệp?

11. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Đối chiếu số liệu của thủđảm bảo rằng tiền nhận được từ người quỹ và kế toán tiền mặt, đối chiếu giữamua đã được ghi chép đầy đủ? kế toán ngân hàng và sao kê tài khoản.

12. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Đối chiếu công nợ định kỳ.đảm bảo rằng séc và các khoản thanhtoán phi tiền khác nhận được từ kháchhàng đã được nhận đầy đủ?

13. Doanh nghiệp có các thủ tục để Trả lời: Thành lập hội đồng xử lý đảm bảo rằng việc xoá sổ các số dư nợ phải thu khó đòi.của khách hàng khó đòi đã được cấp cóthẩm quyền phê duyệt? Sau khi có được các thông tin từ phía doanh nghiệp, dựa vào kinh nghiệm của mình, kiểm toán viên có thể đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm soát và đưa ra các thủ tục kiểm toán phù hợp. Đây là bước quan trọng và đòi hỏi nhiều vào trình độ cũng như kinh nghiệm của kiểm toán viên vì kết quả có được trong thử nghiệm này chủ yếu dựa trên sự xét đoán mang tính định tính, do đó, thử nghiệm kiểm soát đối với chu trình bán hàng thường được thực hiện bởi trưởng đoàn kiểm toán hoặc kiểm toán viên chính có nhiều kinh nghiệm.

2.2. Thực hiện thử nghiệm cơ bản đối với doanh thu và nợ phải thu khách hàng 2.2.1. Đối với khoản mục doanh thu

2.2.1.1. Thủ tục phân tích Mặc dù, thủ tục phân tích đã được đề cập trong Qui trình kiểm toán báo cáo tài chính của SCIC. Tuy nhiên, trong qui trình vẫn chưa có một qui định, hướng dẫn đầy đủ và chi tiết về việc áp dụng thủ tục phân tích. Việc áp dụng thủ tục phân tích rất ít được thực hiện, nếu có thì chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của các KTV. Bởi vì kỹ thuật phân tích đòi hỏi nhiều kinh nghiệm cũng như nhiều thời gian. Mặc khác, theo phỏng vấn các anh chị kiểm toán trong đoàn, người viết được biết rằng, các khách hàng của SCIC thường là các khách hàng thân thuộc cho nên qua nhiều năm làm việc dựa trên sự xét đoán nghề nghiệp của mình các kiểm toán viên nhanh chóng nắm bắt các khoản mục quan trọng để kiểm tra mà không cần phải sử dụng nhiều đến thủ tục phân tích. Vì vậy, để tìm hiểu việc thủ tục phân tích thực tế được áp dụng trong kiểm toán BCTC nói chung, và khoản mục doanh thu và nợ phải thu nói riêng tại công ty SCIC, người viết đã dựa vào sự hiểu biết từ quá trình thực tập, tiến hành khảo sát bằng cách đọc hồ sơ kiểm toán, phỏng vấn các KTV có nhiều kinh nghiệm trong đoàn kiểm toán mà người viết có đi cùng. Khi phân tích khoản mục doanh thu kiểm toán viên thường phân tích sự biến động doanh thu theo từng tháng. Minh họa tại công ty cổ phần XYZ Tại công ty cổ phần XYZ, thủ tục phân tích doanh thu được minh họa trên giấy làm việc của KTV như sau: CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCIC Tên khách hàng:Công ty XYZ Người lập: Ngày: Chủ đề: TK 511 Niên độ: Năm 2010 Người kiểm tra: Ngày: Tháng Doanh thu 1 942.488.635 2 1.068.298.412 3 980.703.668 4 1.195.262.468 5 1.608.058.609 6 1.145.276.062 7 1.522.502.071 8 1.584.476.710 9 1.176.550.657 10 1.316.984.993 11 854.965.765 12 1.070.997.529 Tổng cộng 14.466.565.580 Kết luận : doanh thu tháng 5, 8 tăng mạnh, tháng 11 giảm. Cần mở rộng kiểm tra chi tiết đối với các nghiệp vụ bán hàng của tháng 5, 8, 11.2.2.1.2. Kiểm tra chi tiết Kiểm tra việc ghi nhận doanh thu Mục tiêu: Đảm bảo việc ghi nhận doanh thu đầy đủ, doanh thu tăng giảm trongnăm hiện hành đều được ghi nhận và đánh giá phù hợp với chuẩn mực kế toán hiện hành. Kiểm toán viên sẽ thực hiện kiểm tra các vấn đề sau: Thảo luận với khách hàng về các chính sách kế toán phải tuân thủ trong việcghi nhận doanh thu. Các nghiệp vụ đặc biệt liên quan đến quy định riêng đối với việc ghi nhậndoanh thu (hợp đồng xây dựng, hợp đồng dịch vụ dài hạn) Xem xét phương pháp ghi nhận doanh thu có hợp lý và phù hợp với nămtrước hay không Xem xét hợp đồng, thỏa thuận và các giấy tờ tài liệu khác có liên quan xác minhphương pháp ghi nhận doanh thu và doanh thu được ghi nhận trong kỳ hiện tại. Minh hoạ tại công ty cổ phần ABC Để kiếm tra tính hợp lý chung tại công ty ABC, kiểm toán viên tiến hành phỏngvấn kế toán để xác minh chính sách ghi nhận doanh thu tại công ty khách hàng. Tại côngty ABC thì doanh thu được ghi nhận khi hàng hóa đã được chuyển giao quyền sở hữu chokhách hàng chứ không phải tại thời điểm thanh toán.Kết luận: Đơn vị đã ghi nhận doanh thu theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Kiểm tra về mặt số liệu Mục tiêu: Các khoản doanh thu phát sinh được xác định, cộng dồn và hạch toánchính xác. Số liệu báo cáo trên các báo cáo tài chính khớp đúng với số liệu trên các sổsách kế toán. Thực hiện: Thực hiện cộng dồn trên sổ cái và sổ chi tiết, sau đó đối chiếu với nhauvà đối chiếu với số trên báo cáo tài chính xem có khớp nhau không. Minh họa tại công ty cổ phần ABC: Để kiểm tra về mặt số liệu, đầu tiên kiểm toán viên thực hiện cộng dồn trên số chitiết và sau đó đối chiếu với số liệu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, vì đơn vịtheo dõi doanh thu trên Excell nên việc thực hiện rất dễ dàng. CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICTên kháchhàng: Công ty CP ABC Người lập NgàyChủ đề: TK 511 …………. ……. Người kiểm tra Ngày Trang:…/…Niên độ: Năm 2010 …………. …….Phương pháp: Đối chiếu số liệu trên báo cáo với sổ sáchThực hiện kiểm toán: 511 531 Số dư đầu kỳ —- —- Số phát sinh nợ 749.446.207.080 845.040.000 Số phát sinh có 749.446.207.080 845.040.000 Số dư cuối —- —-Kết luận: – Số liệu chi tiết trên sổ cái được cộng dồn chính xác – Số liệu trên sổ cái khớp với số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh Chú thích: : Đã đối chiếu số liệu với sổ cái và sổ chi tiết : Đã thực hiện cộng dồn Đối chiếu số liệu trên tờ khai và sổ sách Mục đích: thủ tục này nhằm đảm bảo rằng việc kê khai doanh thu phải thống nhất với việc ghi nhận doanh thu tại sổ sách của đơn vị, nếu có chênh lệch thì tìm hiểu nguyên nhân chênh lệch và tìm ra các sai sót nếu có. Thực hiện: Kiểm toán viên cộng tất cả doanh thu trên các tờ khai thuế của 12 tháng, sau đó đối chiếu với số liệu trên sổ sách. Tìm nguyên nhân chênh lệch thông qua việc kiểm tra số liệu trên sổ sách liên quan và phỏng vấn các nhân viên kế toán. Nếu số liệu trên tờ khai < sổ sách thì có thể do đơn vị đã khai thiếu doanh thu hoặc cũng có thể đơn vị đã hạch toán các nghiệp vụ phát sinh ở năm sau vào sổ sách của năm này. Nếu số liệu trên tờ khai > sổ sách có thể do đơn vị nhầm lẫn kê khai trùng hoặc kê khai doanh thu phát sinh ở niên độ sau vào năm này trên tờ khai thuế, cũng có thể có các khoản doanh thu phát sinh cuối năm nhưng đơn vị không ghi nhận vào sổ sách của năm phát sinh. Minh họa tại công ty cổ phần ABC CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCIC Tên khách hàng: Công ty CP ABC Người lập Ngày Chủ đề: TK 511 …………. ……. Người kiểm tra Ngày Trang:../… Niên độ: Năm 2010 ………… …… Phương pháp: – Đối chiếu số liệu hạch toán với số liệu kê khai Thực hiện kiểm toán: – Tổng doanh thu theo sổ 749.446.207.080 sách – Tổng doanh thu theo tờ khai kê khai 751.712.698.482 – Chênh lệch (Tờ khai > Đơn đặt hàng. Đối chiếu tên người mua hàng, quy cách sản phẩm, số lượng và giá cả, điềukhoản quy định với các hóa đơn bán hàng và các chứng từ có liên quan. Kiểm tra độ chính xác về mặt toán học về việc tính toán các số liệu trên hóa đơn,tính hiệu lực và tính pháp lý của một hóa đơn (chữ ký của người có thẩm quyền, chữ kýcủa người mua, người lập hóa đơn) ô sổ cái tổng hợp à nhật ký bán hàng àSổ 2.266.491.402 sách) Nguyên nhân chênh lệch – Hàng bán bị trả lại: 845.040.000 – Thu nhập khác: 3.111.531.402 Kết luận: – Số liệu hạch toán khớp đúng với số liệu kê khai. Vì số liệu trên tờ khai là doanh thu thuần, có bao gồm cả các thu nhập khác, còn sốliệu trên sổ sách là doanh thu phát sinh bên có TK 511 chưa loại các khoản giảm trừdoanh thu. Như vậy chênh lệch 2.266.491.402 = 3.111.531.402 – 845.040.000 Kiểm tra chứng từ Mục tiêu: các khoản doanh thu phát sinh trên thực tế được ghi nhận đầy đủ vào sổsách kế toán, được tính toán chính xác về số tiền, cũng như khoản doanh thu ghi nhận làthực tế phát sinh và thuộc về đơn vị. Thực hiện: Để kiểm tra tính đầy đủ, kiểm toán viên chọn kiễu một số hóa đơn và thực hiệnđối chiếu theo quy trình như sau: Hoá đơn bán hàng

  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com Đối chiếu số tiền ghi trên hóa đơn với sổ nhật ký bán hàng, và xem xét việc phânchia chi tiết các tài khoản để đảm bảo các nghiệp vụ được phân chia chính xác. Đối chiếu các chi tiết trên hóa đơn bán hàng đã được ghi chép trong sổ nhật kýbán hàng với các chứng từ hỗ trợ khác có liên quan như: đơn đặt hàng, vận đơn… để đảmbảo tính hiệu lực của hóa đơn. Minh họa tại công ty ABC CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCIC Công ty CPTên khách hàng: XYZ Người lập NgàyChủ đề: TK 511 …………. ……. Người kiểm tra Ngày Trang:../…Niên độ: Năm 2010 …………. …….Mục tiêu: – Kiểm tra việc ghi nhận đầy đủ và chính xác doanh thu – Tính có thật của các khoản doanh thu được ghi nhậnPh/pháp: – Chọn kiễu các hóa đơn gốc rồi so sánh với số liệu trên sổ sách kế toán, kiễu bao gồm các hóa đơn có giá trị 10 triệu – Trên các kiễu được chọn, kiểm toán viên sẽ kiểm tra đơn vị có hạch toán đầy đủ không, sự phê duyệt của hóa đơn, các tính toán về số học, kiểm tra tính liên tục của số hóa đơn. – Chọn kiễu các nghiệp vụ bán hàng trong sổ sách đối chiếu với hóa đơn để kiểm tra sự phát sinh.Thực hiện kiểmtoán: TK Số c/từ Nội dung đ.ứng Số tiền Ghi chú42158/11 Bán lốp ô tô 886.000 Đơn vị không hạch 44.000 toán kê khai. Do đã hạch toán thu nhập khác20481/1 Bán hàng 21.658.000 Đơn vị không hạch 2.165.800 toán kê khai. Do hoá đơn đã huỷ nhưng chưa gạch bỏ42871/12 Bán thùng, bao giấy 9.554.000 Đơn vị không hạch 955.400 toán kê khai. Do đã hạch toán thu nhập khác 37.759.000 Đơn vị không hạch20397/1 Doanh thu Bán hàng toán kê khai.
  • đềnghị xuất hóa đơn riêngChú thích: : đã đối chiếu với chứng từ gốc Kiểm tra thủ tục chia cắt niên độ Mục tiêu: Doanh thu được hạch toán đúng kỳ phát sinh. Thực hiện: Chọn các hóa đơn trước và sau ngày khóa sổ kiểm tra xem đã được hạchtoán vào đúng kỳ kế toán không. Qua thủ tục này cũng kiểm tra được sự đầy đủ: các hóađơn đã được hạch toán đầy đủ vào sổ sách của kỳ kế toán hiện hành không. Minh họa tại công ty cổ phần ABC Kiểm toán viên kiểm tra các hóa đơn trước và sau ngày kết thúc niên độ cụ thểngày 31/ 12 xem có được hạch toán đúng kỳ không. đề nghị hạch toán 512.- Nhiều trường hợp hàng khuyến mãi đơn vị xuất chung hóa đơn với hàng bán à đề nghị đơn vị thể hiện đầy đủ các chỉ tiêu.- Xuất bán sữa cho các đơn vị trực thuộc đơn vị hoạch toán Nợ TK 131/ Có TK 511 làchưa phù hợp, số tiền 34.340.636 à đề nghị gạch bỏ theo quy định.Quy định cụ thể như sau: Nếu liên 2 đã bị xé ra khỏi cùi thì hai bên bán và mua phải lập biên bản và kẹpba liên với nhau. Nếu liên hai chưa bị xé ra khỏi cùi thì chỉ cần kẹp ba liên lại- Nhiều hóa đơn xuất hàng khuyến mãi …trên hoá đơn chỉ thể hiện về số lượng khôngcó giá trị tổng tiền à Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com hoá đơn đã huỷ nhưng chưa gạch bỏ 111 34.345.00094800/2 Doanh thu bán hàng 131 72.843.73360017/3 Doanh thu bán hàng97370/1 Bán hàng 511 Hoá đơn không ghi giá trị. Do hàng khuyến mãi97424/2 Bán hàng 511 Hoá đơn không ghi giá trị. Do hàng khuyến mãi88116/4 Bán hàng cho đơn vị trực 111 14.697.727 Đề nghị ghi nhận thuộc TK 512 Phụ cấp độc hại cho đơn Đề nghị ghi nhận88219/5 vị 131 19.767.349 TK 51288223/5 Doanh thu bán hàng 131 82.530.170Kết luận:- Nhiều trường hợp hóa đơn hủy nhưng chưa gạch bỏ
  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICTên khách hàng:Công ty cổ phần ABC Người lập: Ngày:Chủ đề: TK 511Niên độ: Năm 2010 Người kiểm tra: Ngày: C. Từ Nội dung TKĐƯ Số tiền Giải thíchHĐ 0017191 Đơn vị hoạch toán doanh(31/12/2010) thu năm 2010HĐ 0017192 Chưa xuấtKết luận: – Các nghiệp vụ ghi nhận doanh thu tại công ty ABC được ghi nhận đúng kỳ kếtoán. Kiểm tra sự phù hợp giữa doanh thu và giá vốn Thực hiện: Đối chiếu số liệu tiêu thụ trên báo cáo bán hàng với số liệu trên bảng kêxuất kho xem có khớp nhau hay không. Minh họa thực tế tại Công ty cổ phần ABC Đối chiếu lượng hàng xuất bán trên Bảng kê xuất kho và báo cáo bán hàng.Tên Báo cáo bán hàng Bảng kê xuất kho chênh lệchThành phẩm luyện 16.792.762 16.792.762 0Thành phẩm cán (thép) 28.436.660 28.613.600 206.940 (do hàng bán bị trả lại)Phôi CT51-1 405.113 405.113 0Thép 11.236 11.236 0 Kết luận: Số lượng xuất và số lượng tiêu thụ khớp nhau. Kiểm tra các khoản điều chỉnh doanh thu Mục tiêu: xác minh rằng các khoản điều chỉnh doanh thu được ghi nhận trong kỳmột cách đầy đủ, chính xác, hiệu lực và hợp lý. Thực hiện

– Kiểm tra các khoản điều chỉnh doanh thu: thuế tiêu thụ đặt biệt, thuế xuất khẩu,hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại.

– Đối chiếu số tổng cộng trong sổ chi tiết theo dõi hàng bán bị trả lại và giảm giáhàng bán với sổ cái, sổ phải thu khách hàng và trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.

– Xem xét nghiệp vụ bán hàng bị trả lại trong sổ chi tiết, hàng bán bị trả lại cóđược xét duyệt bởi người có thẩm quyền hay không. Đồng thời đối chiếu số lượng vàchủng loại hàng trên biên bản trả hàng và phiếu nhập kho. Minh họa tại công ty ABC

– Trước tiên kiểm toán viên xem xét các chính sách của đơn vị về việc giảm giáhàng bán, hàng bán bị trả lại để kiểm tra tính hiệu lực của các khoản giảm trừ đó. Và kiểmtra việc thực hiện có đúng với các chính sách đó không.

– Kiểm tra tổng hợp đối ứng, kiểm tra bút toán lạ

  • Kiểm toán TK 531 “hàng bán bị trả lại:” CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCIC Tên khách hàng:Công ty ABC Người lập: Ngày: Chủ đề: TK 531 Niên độ: Năm 2010 Người kiểm tra: Ngày: Phương pháp: – Kiểm tra tổng hợp đối ứng – Đối chiếu chứng từ gốc với sổ sách– Kiểm tra các bút toán lạ trên sổ chi tiết Thực hiện: Kiểm tra tổng hợp đối ứng: Phát sinh nợ TK 531/ có TK: TK 131: giảm công nợ phải thu: tham chiếu tài khoản 131 TK 142: phân bổ hàng bán bị trả lại đã hạch toán treo ở TK 142 Phát sinh có TK 531/ nợ TK TK 511: kết chuyển giảm doanh thu hàng bán bị trả lại TK 142: treo doanh thu hàng bán bị trả lại để chờ phân bổ đều cho các tháng Kết luận: – Đơn vị hạch toán doanh thu hàng bán bị trả lại vào 142 để chờ phân bổ đều cho các tháng là không đúng theo qui Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com – Đối chiếu chứng từ gốc với sổ sách Kiểm toán TK 532 “giảm giá hàng bán” CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCIC Tên khách hàng:Công ty XYZ Người lập: Ngày: Chủ đề: TK 532 Niên độ: Năm 2010 Người kiểm tra: Ngày: Phương pháp: – kiểm tra tổng hợp đối ứng – đối chiếu chứng từ gốc với sổ sách – kiểm tra các bút toán lạ trên sổ chi tiết Thực hiện: Kiểm tra tổng hợp đối ứng:định hiện hành. Nhưng xét toàn cục nó không ảnh hưởng đến kết quả của báo cáo tài chính cả năm. Lưu ý đơn vị khi phát sinh khoản hàng bán bị trả lại thì phải hạch toán toàn bộ vào sổ sách trong kỳ không thông qua tài khoản 142.
  • đề nghị hạch toán giảm thuế đầu ra Kiểm tra việc trình bày và công bố Mục tiêu: doanh thu được mô tả và phân loại chính xác cũng như được công bốđầy đủ Thực hiện: Kiểm toán viên kiểm tra doanh thu và có được mô tả và phân loạichính xác cũng như được công bố đầy đủ không. Đối với thủ tục này theo các anh chịkiểm toán viên không quan trọng nên không trình bày trên giấy làm việc. Người viết thuthập thông tin qua việc phỏng vấn các anh chị kiểm toán viên cùng đoàn. Minh hoạ tại công ty CP ABC Qua kiểm tra hệ thống sổ sách kế toán, kiểm toán viên nhận thấy: – Doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu được trình bày hợp lý – Trong thuyết minh báo cáo tài chính có nêu rõ nguyên tắc ghi nhận doanh thu Kết luận: Doanh thu được trình bày đúng và hợp lý.2.2.2. Đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng2.2.2.1. Thủ tục phân tích Thủ tục phân tích khoản nợ phải thu khách hàng được có được đề cập trong quytrình kiểm toán tại công ty kiểm toán SCIC, tuy nhiên do áp lực thời gian và tùy theo từngđơn vị khách hàng mà thủ tục phân tích rất ít được thực hiện, hay thực hiện rất đơn giản: – Phân tích nợ phải thu trong năm – So sánh số dư nợ năm nay với số dư nợ năm trước của từng khách hàng kết chuyển doanh thu Đối chiếu chứng từ gốc với sổ sách: các sai phạm phát hiện được Nợ TK 532/ có TK 131: giảm giá hàng bán bánh z (45g) là 15 % (do hàng bán không chạy nên khách hàng đề nghị giảm giá sau đó trưởng phòng bán hàng và giám đốc duyệt giảm). Cụ thể trong khoản giảm giá có: Giảm giá bán chưa thuế : 1.800.000 Giảm thuế : 180.000 Nhưng đơn vị đã hạch toán giảm toàn bộ vào 532 là 1.980.000 (tổng giá thanh toán) là chưa phù hợp. Đề nghị hạch toán giảm phần thuế đầu ra. Cụ thể Bút toán điều chỉnh Hủy bút toán cũ : Nợ TK 532/ Có TK 131: (1.980.000) Hạch toán lại : Nợ TK 532/ Có TK 131: 1.800.000 Nợ TK 3331/ Có TK 131: 180.000 Kết luận: – Khoản giảm giá hàng bán đơn vị hạch toán giảm toàn bộ vào 532 là chưa phù hợp à hoàn ứng khoản giảm giá hàng bán cho khách hàng (tham chiếu TK 141) Phát sinh có TK 532 nợ TK: TK 511 à giảm phải thu khách hàng TK 141 à Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com Phát sinh nợ TK 532 có TK: TK 131
  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.comMinh họa tại công ty Xa. Phân tích biến động nợ phải thu trong năm CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICTên khách hàng:Công ty X Người lập NgàyChủ đề: TK 131Niên độ: Năm 2010 Người Kiểm Tra NgàyTháng Nợ CóSDĐK 11.306.972.8271 4.982.359.904 5.687.502.7442 4.619.920.031 2.268.368.3223 6.437.163.840 6.386.024.9594 5.289.498.254 5.203.171.3915 6.192.193.535 5.518.682.3536 6.916.204.397 5.684.147.5017 6.535.175.449 4.624.679.9168 5.623.517.236 7.055.967.7169 5.729.496.312 7.038.781.93410 6.374.031.485 4.246.142.63511 6.342.614.808 8.024.432.06812 5.934.580.736 8.467.252.685Tổng 71.000.755.987 70.205.154.224SDCK 12.102.574.590Kết luận: Mở rộng kiểm tra chi tiết tháng 2, tháng 11, tháng 12. Qua phân tích biến động, kiểm toán viên nhận thấy rằng phát sinh của tài khoản 131ở bên nợ khá ổn định, không có biến động bất thường. Nhưng phát sinh bên có của 131thì ở tháng 2 phát sinh chỉ có hơn 2 tỷ đồng trong khi đó các tháng còn lại biến động từtrên 4 tỷ tới 9 tỷ. Đây là dấu hiệu kiểm toán viên tiếp tục đi sâu phân tích để tìm ranguyên nhân. Ngoài ra, kiểm toán viên còn phải chú ý đến các tháng phát sinh lớn như tháng 11và tháng 12 (phát sinh có) để từ đó có căn cứ tiến hành thêm các thủ tục kiểm tra chitiết nhằm đảm bảo tính trung thực hợp lý của khoản mục này.b. So sánh số dư nợ năm nay với số dư nợ năm trước của từng khách hàng Thực hiện: Dựa trên sổ chi tiết công nợ của từng khách hàng, kiểm toán viên tập hợpvà so sánh số dư đầu năm và số dư cuối năm của từng khách hàng. Nếu có biến động bấtthường kiểm toán viên sẽ gửi thư xác nhận công nợ và kết hợp kiểm tra chi tiết khác đểphát hiện ra các khoản mục công nợ bị khai không hoặc khai thiếu. Sau khi thu thậpđược sổ tổng hợp công nợ của khách hàng, kiểm toán viên đối chiếu giữa báo cáo và sổsách đơn vị, sau khi trùng khớp kiểm toán viên mới tiến hành gửi thư xác nhận công nợđến từng khách hàng. Ở đây, khi xem xét so sánh số dư đầu kỳ và số dư cuối kỳ của TK 131, kiểm toánviên nhận thấy rằng khách hàng Công ty vận tải Đa Phương Thức 6 có số dư cuối kỳ là 1.069.897.400 đồng gấp đôi số dư đầu kỳ là 520.452.260 đồng, cho thấy một sự biếnđộng lạ. Từ phát hiện đó, kiểm toán viên bắt đầu tiến hành kiểm tra chi tiết chứng từ vàgửi thư xác nhận thì phát hiện khách hàng đã thanh toán mà công ty chưa ghi nhận. Kiểmtoán viên đã yêu cầu đơn vị điều chỉnh Đối tượng Số dư đầu kỳ Phát sinh trong kỳ Số dư cuối kỳ Mã Tên KH Nợ C Nợ Có Nợ C KH ó óMN 3.868.256.212 19.581.284.270 18.950.962.405 4.498.578.0 Miền Nam 82MN Công ty CP001 trang trí đá 460.050.040 3.027.624.923 3.442.178.342 45.496.621 Vĩnh CữuMN Công ty Vận002 Tải Đa 520.452.260 1.689.481.620 1.140.036.480 1.069.897.4 Phương Thức 00 6 … … … … … … …MT MiềnTrung 7.438.716.616 51.380.504.515 50.783.224.739 8.035.996.3 96MT Công ty CP 202.321.601 1.462.090.291 1.434.439.500 229.972.39001 A 2 … … … … … … …Tổng cộng 11..306.972.827 71.000.755.987 70.205.154.224 12.102.574. 5902.2.2.2. Kiểm tra chi tiết Kiểm tra sự chính xác về số liệu Mục tiêu: đảm bảo rằng số liệu trên báo cáo tài chính khớp với số liệu trên sổ cáivà sổ chi tiết. Thực hiện: Đối chiếu số liệu trên sổ chi tiết công nợ, bảng tổng hợp công nợ, sổ cáivới bảng cân đối kế toán và các thuyết minh. Kiểm tra cộng số học trên bảng kê, sổ chitiết và sổ cái. Minh họa tại công ty CP XYZ CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICTên khách hàng:Công ty Người lập NgàyXYZChủ đề: TK 131 Người Kiểm Tra NgàyNiên độ: Năm 2010 TK 131 TK 139 6.941.851.882 (dư Nợ)Số dư đầu kỳ 470.278.692 (dư Có) 166.456.981Phát sinh nợ 112.066.688.443 ——
  • Kiểm toán viên sẽ xem xét và gửi thư xác nhận đến một vài khoản phải thuquan trọng trong sổ chi tiết công nợ. Việc xem xét gửi thư xác nhận phụ thuộc vào bảnchất tổng thế của các khoản nợ. Thông thườ Thông thường thư xác nhận được đơn vị khách hàng gửi ngay sau ngày kết thúcniên độ. Nếu khách hàng không thực hiện thì kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận ngayngày bắt đầu kiểm toán tại công ty khách hàng. Trước khi tiến hành gửi thư xác nhận,kiểm toán viên cần tư vấn ý kiến của khách hàng, nếu ban giám đốc công ty kháchhàng đồng ý thì tiến hành gửi thư xác nhận, nếu không đồng ý thì phải trả lời bằng vănbản và trình bày rõ lý do. Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.comPhát sinh có 116.057.261.562 34.567.186Số dư cuối kỳ 2.946.702.428 (dư Nợ) 465.702.357 (dư Có) 201.025.167Kết luận: Đồng ý số liệu đơn vị.Chú thích: : đã đối chiếu số liệu với sổ cái và sổ chi tiết : đã thực hiện cộng dồn Kết luận: Cuối năm kiểm tra xác nhận công nợ Xác nhận công nợ Mục tiêu: Gửi thư xác nhận là một thủ tục mang lại hiệu quả cao, đây là thủ tụckhông thể thiếu khi tiến hành kiểm toán khoản mục nợ phải thu khách hàng. Với việc thựchiện kỹ thuật này kiểm toán viên có thể đạt được nhiều mục tiêu kiểm toán như: – Các khoản phải thu khách hàng có số dư cuối niên độ là thực sự tồn tại. – Các khoản nợ phải thu khách hàng được ghi nhận đầy đủ và chính xác. – Các khoản phải thu khách hàng thực tế thuộc quyền sở hữu của đơn vị. Thực hiện: Thư trả lời của các đối tượng công nợ có thể đồng ý số liệu trong thư xácnhận hoặc không đồng ý với số liệu đó, nếu không đồng ý, kiểm toán viên cần trao đổitrực tiếp với khách hàng để tìm ra lý do của các điểm khác biệt. Nếu sai lệch là trọngyếu, kiểm toán viên cần tiến hành kiểm tra chi tiết để tránh các sao sót trong việc lậpbáo cáo tài chính sai. Có các trường hợp thư xác nhận được gửi đi nhưng không đượctrả lời, kiểm toán viên có thể gửi thư xác nhận lần 2, gọi điện cho đối tượng cần đối chiếu.Trong trường hợp vẫn không nhận được câu trả lời, kiểm toán viên sẽ sử dụng các thủ tụckiểm toán thay thế như kiểm tra chi tiết các khoản phải thu chưa được xác nhận. Minh họa tại công ty XYZ Tại công ty XYZ thì biên bản đối chiếu công nợ được đơn vị khách hàng gửi chođối tượng công nợ sau ngày kết thúc niên độ. Tuy nhiên vì lý do nào đó mà đơn vị chưa, các khoản công nợ có số dư lớn, cáckhoản nợ đặc biệt sẽ là các công nợ được xác nhận. Ngoài ra, kiểm toán viên tiến hànhchọn kiễu để gửi thư xác nhận đến khách hàng. Các anh chị tại công ty kiểm toán SCICthường tiến hành chọn kiễu theo phương pháp phi thống kê. Nhưng phương pháp nàycũng có hạn chế nên rủi ro hơn nhiều so với chọn kiễu thống kê. Người viết xin được gópý kiểm toán viên nên xem xét phương pháp chọn kiễu thống kê trong quá trình thực hiệnkiểm toán.
  • cung cấp đầy đủ các xác nhận công nợ cho kiểm toán viên, có thể là do các biên bản chưađược gửi về kịp, hay các khoản nợ đó sẽ được trả trong niên độ sau. Vì vậy, kiểm toánviên còn dùng thủ tục thay thế cho việc đối chiếu công nợ là kiểm tra việc thu tiền ở niênđộ sau. Sau khi đối chiếu, kiểm tra, kiểm toán viên sẽ tổng hợp số liệu đã đối chiếu và chưađối chiếu rồi yêu cầu khách hàng bổ sung. Công nợ đối chiếu: Số dư Nợ Số dư Có Đã đối chiếu: 1.936.000 1.103.699 Chưa đối chiếu: 2.944.766.428 464.598.658 Kết luận: Đơn vị chưa đối chiếu công nợ đầy đủ. Đề nghị đơn vị bổ sung. Kiểm tra việc ghi chép đầy đủ nghiệp vụ phát sinh, kết hợp kiểm tra tínhcó thật của nghiệp vụ và tính chính xác của chứng từ hạch toán Mục tiêu: các khoản phải thu trên sổ sách là thật sự tồn tại, các nghiệp vụ phát sinhđược ghi chép đầy đủ, chính xác về số tiền. Thực hiện: – Kiểm tra và đối chiếu chứng từ gốc với sổ sách xem các khoản phải thu cóđược hạch toán đầy đủ không và hạch toán chính xác số tiền ghi trên chứng từ không vàkết hợp kiểm tra các nghiệp vụ được hạch toán có đầy đủ chứng từ kế toán kèm theokhông, có thực sự phát sinh không. – Kiểm tra bút toán đối ứng chi phí, bút toán lạ để xác nhận các khoản phải thuthật sự tồn tại. Minh họa công ty XYZ Khi tiến hành kiểm toán, giữa các thành viên trong đoàn đã có sự phân chia côngviệc với nhau nên một số trường hợp kiểm toán viên sẽ tham chiếu các tài khoản liênquan để tiết kiệm thời gian nhưng vẫn đảm bảo được mục tiêu kiểm toán. Ví dụ đối vớiphát sinh nợ tài khoản 131 đối ứng với tài khoản doanh thu thì các chứng từ đã được kiểmtra khi kiểm toán doanh thu, vì vậy, kiểm toán viên chỉ cần tham chiếu bên tài khoảndoanh thu. CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICTên khách hàng:Công ty Người lập NgàyXYZChủ đề: TK 131 Người Kiểm Tra NgàyNiên độ: Năm 2010Phương pháp – kiểm tra tổng hợp đối ứng, – kiểm tra bút toán lạ, nghiệp vụ đối ứng chi phí trên sổ chi tiếtThực hiện 1. kiểm tra tổng hợp đối ứngNợ TK 131/ có TK đối ứng TK 131: kết chuyển công nợ từ khách hàng này sang khách hàng khác (có biênbản đối chiếu nhận nợ 2 bên)
  • đề nghị đơn vị thực hiện đúngtheo chính sách. Chú thích: : kiểm tra chứng từ gốc và các chứng từ có liên quan. Kiểm tra thủ tục chia cắt niên độ Mục tiêu: xác minh rằng các khoản phải thu được ghi nhận là các khoản nợ liênquan đến hàng hoá, dịch vụ cung cấp đến ngày lập báo cáo tài chính. Chúng không baogồm các khoản nợ liên quan đến hàng hoá, dịch vụ và được cung cấp sau ngày lập báocáo tài chính. Thực hiện: chọn một số nghiệp vụ ghi sổ trước và sau ngày kết thúc niên độ kiểmtra để đảm bảo rằng chúng liên quan đến hàng hóa, dịch vụ được cung cấp theo niên độtương ứng. Minh họa tại công ty XYZ Kiểm toán viên chọn một số khoản bán hàng hoặc cung cấp dịch vụ lớn nhưng bánchịu, phát sinh vài ngày trước và sau ngày kết thúc niên độ, xem xét kỹ hoá đơn, phiếugiao hàng có liên quan để xem xét việc hạch toán đúng niên độ Chọn một số khoản hàng bán bị trả lại hoặc giảm giá hàng lớn phát sinh vài ngàytrước và sau ngày chia cắt niên độ, xem việc ghi chép trong sổ kế toán có đảm bảo đúngniên độ kế toán không. Kết luận: Các khoản nợ phải thu được ghi nhận đúng kỳ kế toán. đề nghị bổ sung.Kết luận: – Tham chiếu các tài khoản liên quan. – Các nghiệp vụ phát sinh được ghi sổ đầy đủ – Các nghiệp vụ phát sinh đều có chứng từ chứng minh đầy đủ – Toàn bộ khoản chi phí khuyến khích tiêu thụ, hỗ trợ hưởng theo doanh sốkhông có hóa đơn tài chính của đơn vị được hưởng à đã kiểm tra chính sách của đơn vị Theo chính sách của đơn vị theo từng thời kỳ (tháng hay quý), giám sát bánhàng từng khu vực và phòng bán hàng sẽ thống kê doanh số của từng khách hàng và áptheo quyết định mức thưởng được hưởng. Theo đó đơn vị giảm trừ trực tiếp trên côngnợ phải thu. Tuy nhiên đơn vị chưa có chứng từ thể hiện khoản được hưởng của từngkhách hàng: chứng từ nhận tiền thưởng. à Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com TK 511, 333: doanh thu, thuế ghi nhận khi bán hàng – tham chiếu tài khoản 511 TK 711: tiền bảo hiểm bồi thường: tham chiếu tài khoản 711Có TK 131/ Nợ TK đối ứng TK 111: thu hồi công nợ bằng tiền mặt TK 131: kết chuyển công nợ phải thu nội bộ TK 141: kết chuyển sang công nợ tạm ứng các giám sát bán hàng khu vực (cógiấy tạm ứng) TK 531,333: giảm trừ công nợ của hàng bán bị trả lại. TK 641: Chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ – Chi phí thuê ngoài – Chi phí khuyến khích tiêu thụ
  • Xem xét các khoản công nợ được xóa nợ trong kỳ để chắc chắn rằng việcxóa nợ đối với các khoản nợ khó có khả năng thu hồi là đúng theo quy định. Minh họa tại công ty XYZ CÔNG TY KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCIC NgườiTên khách hàng: Công ty XYZ lập NgàyChủ đề: TK 139 ……… …. Người kiểm tra Ngày Trang:../ …Niên độ: Năm 2010 …………. ….Phương pháp: – Kiểm tra tỷ lệ trích lập dự phòng theo quy định hiện hành. – Kiểm tra việc hạch toán các khoản trích lập dự phòng. TK139 SDĐK 166.457.981 PSN —– PSC 34.567.186 SDCK 201.025.167Thực hiện:1.Tổng hợp đối ứng- Phát sinh Nợ TK 139/Có TK TK 642 : Hoàn nhập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi năm ngoái- Phát sinh Có TK 139/Nợ TK Tk 642 : Trích lập các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi trong năm nay.2.Kiểm tra việc trích lập của đơn vị trong năm nay Tuổi Tỷ lệ Mức dự phòng Ghi Đối tượng SDCK nợ trích cần trích chú Nếu có, xem xét các chi tiết như tuổi nợ, thời gian nợ quá hạn của các côngnợ trên bảng chi tiết công nợ và kiểm tra cách lập khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi cótheo đúng tỷ lệ quy định hiện hành. Đầu tiên kiểm toán viên sẽ phỏng vấn nhân viên kế toán để biết được đơn vịcó trích lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi hay không. Nếu không thì yêu cầutrích lập. Kiểm tra các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi Mục tiêu: xác minh đơn vị có trích lập và trích lập hợp lý các khoản dự phòng đốivới các khoản nợ phải thu khó đòi. Miêu tiêu này liên quan tới cơ sở dẫn liệu: sự đánh giávà phân bổ của nợ phải thu. Thực hiện:
  • (năm) lậpCT Hạ Nam 22.087.000 2 50% 11.043.500CT Lý TàiPhát 35.371.351 1 30% 10.611.405DN ToànThịnh 42.193.284 3 70% 29.535.299Nguyễn ĐìnhGiang 3.500.000 3 70% 2.450.000Hoàng VănMinh 3.500.000 3 70% 2.450.000Hồ Xuân Linh 2.000.000 3 70% 1.400.000Đoàn QuốcThắng 2.000.000 3 70% 1.400.000 Tổng cộng 58.890.204 Số đơn vị đã trích 79.265.588 Chênh lệch 20.375.384Kết luận:- Tỷ lệ trích lập dự phòng tại đơn vị không đúng theo tỷ lệ q Nợ phải thu được trình bày đúng và hợp lý. Đề nghị hạch toán giảm chi phí Nợ TK 642/ Có TK 139 : (20.375.384)Chú thích: : đã đối chiếu với chứng từ gốc Kiểm tra việc trình bày khoản nợ phải thu trên báo cáo tài chính Mục tiêu: Tài khoản phải thu khách hàng được trình bày và phân loại đúng, và đượccông bố thoả đáng Thực hiện: Kiểm tra việc trình bày và công bố các khoản phải thu trên báo cáo tài chính.Không được bù trừ khoản khách hàng ứng trước với các khoản phải thu khách hàng. Lưuý đến việc trình bày các khoản nợ của công ty trong tập đoàn, các công ty có liên quan,các khoản nợ bị thế chấp. Đảm bảo rằng không có bất kỳ sự kiện phát sinh sau ngày kết toán, có mối quan hệnhân quả với các nghiệp vụ trong niên độ, có thể đặc ngược lại việc đánh giá tài khoảnkhách hàng. Minh hoạ tại công ty XYZ Qua kiểm tra hệ thống sổ sách kế toán, kiểm toán viên nhận thấy: Khoản nợ phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác được tách biệt, toàn bộkhoản người mua trả tiền trước có được trình bày ở mục nợ phải trả trên bảng cân đối kếtoán Kết luận: àuy định.Đơn vị trích lập vào chi phí vượt 20.375.384
  • Email: luanvan84@gmail.com luanvan.forumvi.com3. Kết thúc kiểm toán Trong giai đoạn kết thúc kiểm toán, công ty kiểm toán sẽ tiến hành soát xét các sựkiện xảy ra sau ngày kết thúc niên độ, thu thập thư giải trình của giám đốc khách hàng,lập bảng tổng hợp kết quả kiểm toán và lập báo cáo kiểm toán Đối với công ty ABC, kiểm toán viên nhận thấy không có sự kiện bất thường nàoxảy ra sau ngày kết thúc niên độ, nên không ảnh hưởng đến kết quả kiểm toán. Kiểm toánviên sẽ lập biên bản ghi nhớ tổng hợp hết các sai sót mà kiểm toán viên phát hiện đượctrong quá trình kiểm toán. Sau đó đoàn kiểm toán sẽ tiến hành họp với phòng kế toán vàban giám đốc công ty để trao đổi các sai sót đó và phòng kế toán sẽ quyết định có đồngý điều chỉnh với các sai sót đó không, dựa vào đó kiểm toán viên sẽ tổng hợp cácsai số kiểm toán không điều chỉnh. Sau khi đã thoả thuận các gì cần điều chỉnh thì biênbản trao đổi là căn cứ để kiểm toán viên phát hành báo cáo kiểm toán. Kết thúc kiểm toán, trên cơ sở các bằng chứng thu thập được kiểm toán viên sẽphát hành báo cáo kiểm toán và thư quản lý theo như hợp đồng kiểm toán đã được ký kết. Báo cáo kiểm toán của công ty ABC như sau (trích phần cơ sở ý kiến và ý kiến củakiểm toán viên trong báo cáo kiểm toán): “Cơ sở đưa ra ý kiến Chúng tôi đã tiến hành công việc kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm Toán ViệtNam. Theo đó, chúng tôi đã thực hiện việc kiểm tra theo phương pháp chọn kiễu và ápdụng các thử nghiệm cần thiết, các bằng chứng xác minh các thông tin trong Báo cáotài chính; đánh giá việc tuân thủ các nguyên tắc và phương pháp kế toán áp dụng, các ướctính và xét đoán quan trọng của Ban Tổng Giám Đốc Công ty cũng như cách trình bàytổng quát các Báo cáo tài chính. Chúng tôi tin rằng công việc kiểm toán của chúng tôi đãđưa ra các cơ sở hợp lý để làm căn cứ cho ý kiến của mình. Ý kiến của kiểm toán viên.Theo ý kiến của kiểm toán viên, xét trên mọi khía cạnh trọng yếu thì các Báo cáo tàichính đã phản ảnh trung thực và hợp lý về tình hình tài chính của công ty tại thời điểm31/12/2010 và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như tình hình luân chuyển tiền tệ trongnăm tài chính kết thúc ngày 31/12/2010.
  • PHẦN III: MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ CÔNG TÁC KIỂM TOÁN CHU TRÌNH BÁNHÀNG VÀ THU TIỀN DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ KẾ TOÁN SCICTHỰC HIỆNI. Nhận xét về công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền do công ty TNHHkiểm toán và kế toán SCIC thực hiện Trong quá trình thực tập, công ty TNHH Kiểm Toán và Kế Toán SCIC đã tạo mọiđiều kiện tốt nhất để em được tham gia trực tiếp vào các cuộc kiểm toán. Qua quá trìnhtiếp xúc với thực tế, em đã phần nào củng cố thêm kiến thức đã học và tích lũy được kinhnghiệm quý báu. Sau đây em cũng xin có một số nhận xét:1. Ưu điểm Về thủ tục kiểm toán Các thử nghiệm trong chương trình kiểm toán doanh thu của công ty TNHH SCICđược thiết kế và xây dựng phù hợp với các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam cũng nhưquốc tế được chấp nhận tại Việt Nam nên đáp ứng được nhu cầu trong điều kiện kinh tếmở cửa và hội nhập như ngày nay. Ngoài ra, các thử nghiệm này cũng có một sự linh hoạtnhất định, tùy thuộc vào từng khách hàng mà kiểm toán viên khi thực hiện có thể thiết kếthêm hay bỏ bớt các thử nghiệm không cần thiết dựa vào kinh nghiệm, chuyên môncủa mình và đặc biệt là dựa vào loại hình doanh nghiệp mình đang kiểm toán. Chính điềunày giúp kiểm toán viên ngày càng năng động, hoạt động có hiệu quả và ngày càng nângcao khả năng chuyên môn của mình. Về đội ngũ nhân viên Công ty có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm, năng động, được trang bị đầy đủkỹ năng và kiến thức cần thiết góp phần tạo nên uy tín của công ty đối với các doanhnghiệp trong nước và nước ngoài. Cũng chính điều này tạo điều kiện cho các kiểm toánviên có cơ hội tiếp xúc với nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, từ đó tích lũy đượcnhiều kinh nghiệm và làm cho chất lượng kiểm toán ngày càng được nâng cao. Bên cạnhđó, công ty luôn tạo điều kiện cho nhân viên tham gia các khóa tu nghiệp và các kỳ thi lấychứng chỉ. Công ty cũng có chính sách tuyển dụng nhân viên mới cẩn thận, đa số từcác người đã từng tham gia thực tập tại công ty và được đánh giá tốt trong quá trìnhthực tập nhằm đảm bảo nhân viên được tuyển dụng đã làm quen được công việc của côngty và thật sự có năng lực phù hợp với nghề kiểm toán. Về chất lượng công việc Ngoài việc thiết kế các chương trình kiểm toán để thu thập bằng chứng có giá trị,công ty còn quy định việc tổ chức và lưu trữ hồ sơ kiểm toán một cách hợp lý và khoa họcphù hợp với quy định chuẩn mực kiểm toán Việt Nam. Khi tham gia thực hiện kiểm toán, công việc được phân công cụ thể, rõ ràng giữacác thành viên trong đoàn kiểm toán. Các khoản mục quan trọng luôn được kiểm toán bởikiểm toán viên chính. Các khoản mục có liên quan với nhau thường được kết hợp để kiểmtoán nhằm tiết kiệm thời gian và công sức
  • Đối với kiểm toán khoản mục doanh thu và nợ phải thu Công ty kiểm toán SCIC đã xây dựng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu vànợ phải thu với đầy đủ các thủ tục kiểm toán, thỏa mãn tất cả các mục tiêu kiểm toánnhằm đưa ra các ý kiến chính xác nhất trong việc hoàn thiện báo cáo kiểm toán chokhách hàng.2. Nhược điểm Bên cạnh các ưu điểm đạt được thì do một số nguyên nhân chủ quan và kháchquan công ty vẫn còn các tồn tại như sau: Khi thực hiện chương trình kiểm toán đối với khoản mục doanh thu và nợphải thu, do một số nguyên nhân mà thủ tục phân tích rất ít được sử dụng, chủ yếu dựavào xét đoán của kiểm toán viên và không được thể hiện trên giấy làm việc. Vì vậy, kiểmtoán viên thực hiện khá nhiều thủ tục kiểm tra chi tiết khi kiểm toán, công việc này tuyđảm bảo ít sai sót nhưng cũng tốn khá nhiều thời gian và hiệu quả công việc không cao. Khi chọn kiễu để thực hiện kiểm tra chi tiết các kiểm toán viên thường lựachọn phương pháp lấy phi kiễu thống kê. Như vậy, kiểm toán viên không định hướngđược rủi ro chọn kiễu, do đó xác định cỡ kiễu cần thiết theo chủ quan và mang tính chấtxét đoán của mình. Ngoài ra, với phương pháp này kiễu được chọn không mang tính đạidiện cho tổng thể. Để sửa chữa điểm này, kiểm toán viên thường lựa chọn một kiễu rấtlớn tuy nhiên chi phí và thời gian bỏ ra cũng tăng rất nhiều. Trong các mục tiêu kiểm toán nợ phải thu khách hàng thì một số mục tiêuđược kiểm toán viên thực hiện còn đơn giản, như về sự đánh giá: kiểm toán viên khôngchú ý đến việc xóa sổ các khoản nợ đã quá hạn trên 3 năm, và mục tiêu về sự trình bày:kiểm toán viên không chú ý đến có tồn tại các khoản phải thu nào bị cầm cố thế chấpkhông.II. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiềntại công ty TNHH kiểm toán và kế toán SCIC1. Hoàn thiện thủ tục phân tích Như đã đề cập ở phần II, tại công ty SCIC thủ tục phân tích rất ít được kiểm toánviên sử dụng trong quá trình kiểm toán mà thường mở rộng thủ tục kiểm chi tiết. Bởi vì,tuy thủ tục phân tích có được đề cập đến trong qui trình kiểm toán nhưng không có mộtqui định, hướng dẫn chi tiết nào về việc áp dụng thủ tục phân tích. Tất cả được thực hiệnchủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên. Tuy nhiên không thể phủ nhận cácưu điểm của thủ tục phân tích mang lại: chi phí thấp, tốn ít thời gian nhưng có thể cungcấp bằng chứng về sự đồng bộ hợp lý chung của số liệu, đồng thời giúp kiểm toán viênkhông sa vào các nghiệp vụ cụ thể. Chính vì vậy, công ty nên có một chương trình hướngdẫn thủ tục phân tích cụ thể hơn để kiểm toán viên có thể thực hiện thủ tục phân tích mộtcách nghiêm túc và khoa học hơn đem lại hiệu quả hơn cho các cuộc kiểm toán. Để phục vụ tốt nhất cho việc sử dụng thủ tục phân tích trong kiểm toán BCTC củakiểm toán viên, SCIC có thể thành lập một ngân hàng số liệu, trong đó, có các số liệu cănbản như số trung bình ngành, các số liệu có liên quan để so sánh trong quá trình thực hiệnthủ tục phân tích nhằm nâng cao hiệu quả của thủ tục phân tích đem lại. Khi thực hiện thủ tục phân tích kiểm toán viên có thể sử dụng các phương phápsau
  • Phân tích xu hướng thông qua tính toán chênh lệch so với năm trước, sử dụngbiểu đồ nhằm phát hiện được các biến động lớn, từ đó tìm hiểu nguyên nhân và thu thậpbằng chứng để hỗ trợ cho các bằng chứng đề ra. – Phân tích tỷ số như: tỷ lệ lãi gộp. vòng quay nợ phải thu khách hàng. Phươngpháp này giúp nhận diện các biến động lớn, điểm bất thường cần tạp trung nghiên cứu. – Phân tích dự báo là tính toán nhằm đưa ra một ước tính rồi so sánh với giá trịghi sổ của chúng nhằm phát hiện ra chênh lệch bất thường cần nghiên cứu. Ta có thể sửdụng hàm hồi qui tuyến tính để dự đoán các ước tính.1.1.Thủ tục phân tích đối với khoản mục doanh thu Dự báo doanh thu thông qua mô hình hồi quy trong kinh tế lượng Trong kinh tế lượng, phân tích hồi qui là nghiên cứu mối quan hệ phụ thuộc của mộtbiến gọi là biến phụ thuộc với một hoặc nhiều biến khác được gọi là biến độc lập nhằmước lượng hoặc dự báo giá trị trung bình của biến phụ thuộc với các giá trị của biến đãcho của biến độc lập. Việc xây dựng mô hình hồi qui có thể giúp KTV ước lượng đượccác biến tài chính dựa vào các biến hoạt động, từ đó so sánh số liệu ước tính với số liệucủa đơn vị. Doanh thu là một khoản mục trọng yếu trên BCTC vì nó phản ánh tình hình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời doanh thu cũng là công cụ để doanhnghiệp làm tăng hoặc giảm lợi nhuận của mình tùy theo mục đích của doanh nghiệp. Dođó, đây là một khoản mục chứa đựng rủi ro tiềm tàng rất cao. Ta có thể sử dụng mô hìnhhồi qui để dự đoán doanh thu của đơn vị dựa vào sản lượng, từ đó so sánh với doanh thucủa đơn vị trên BCKQHĐKD. Nếu có chênh lệch thì tiến hành phân tích nguyên nhân dẫnđến sai lệch. Khi sử dụng mô hình hồi qui để dự báo thì nên có số liệu càng nhiều năm càngchính xác. Tuy nhiên công ty A mới thành lập năm 2006 nên chỉ có số liệu của 3 năm.Nhưng ở đây em chỉ muốn nêu ra hướng đi và cách làm để KTV có thể áp dụng trongtương lai hoặc khi kiểm toán các công ty khác. Minh họa ở công ty A: Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Doanh thu 5.263.201.529 24.433.757.497 52.404.059.434Sản lượng bán ra 150.377 610.357 1.218.568 Biểu đồ doanh thu qua các năm như sau:
  • Xuất hiện hộp thoại, ta nhập dữ liệu như sau: Doanh thu 60.000.000.000 40.000.000.000 Doanh thu 20.000.000.000 0 Sản lượng bán ra 150.377 610.357 1.218.568 Nhìn vào biểu đồ ta thấy, hàm xu thế có dạng tuyến tính Hàm hồi qui tổng thể cho biết giá trị trung bình của biến phụ thuộc thay đổi như thếnào theo biến độc lập. Vì doanh thu phụ thuộc vào sản lượng hàng bán ra nên ta xây dựngđược hàm hồi qui tổng thể (PRF) có dạng như sau: E(Y/Xi) = β1 + β2XiTrong đó: Yi : Doanh thu Xi : Sản lượng bán ra β1, β2: Các tham số cần ước lượng của mô hình và gọi là hệ số hồi qui Tương ứng ta có hàm hồi qui kiễu (SRF) như sau: Ŷi = ^ 1 + β2Xi β ^Trong đó: Ŷi là ước lượng của E(Y/Xi) β , β là các ước lượng của β1, β2 ^1 ^ 2 Để ước lượng các tham số của mô hình ta dùng Excel để tính. Vào chương trình Excel, chọn Tool
  • Ta có kết quả như sau:
  • α = 5%Tra bảng T: tα/2(n-2) = t0,025(1) = 12,706Vậy dự báo khoảng của Y0 là: Ŷ0 – tα/2(n-2)Se(e0) ≤ Y0 ≤ Ŷ0 + tα/2(n-2)Se(e0) Sai số chuẩn 2 1 ^ 1 = – 1.813.610.043 β β = 44.228,65 ^2 Hàm hồi qui kiễu: Ŷi = – 1.813.610.043 + 44.228,65Xi Ta dự báo khoảng của doanh thu (Y0) năm 2009 với sản lượng hàng bán ra thu thậpđược là: X 0 = 1.627.165. Các bước tính toán được tiến hành như sau: Cho Xi = X0, ta dự báo Y0 Từ SRF ta có dự báo điểm của Y0 là: Ŷ0 = – 1.813.610.043 + 44.228,65 × 1.627.165 = 70.153.695.632,68 Ta có sai số tại điểm dự báo e0 = Y0 – Ŷ0Mà e0 ~ N (0, var (e0)) 2 2 1 (X0 X)Trong đó: Var(e0 ) 1 n xi 2 Se(e0 ) Var(e0 ) 2 1 1627165 659767,33Thay số ta có: Se(e0 ) 1 91891747312 , 117316269134 , 3 574178077800,67Với độ tin cậy 1-α = 95%
  • 70153695632,68-12,706×1173162691,34≤Y0≤70153695632,68+12,706×1173162691,34 55.247.490.476,53 ≤ Y0 ≤ 85.059.900.789Như vậy, khoảng ước lượng của doanh thu năm 2009 là: 55.247.490.476,53 ≤ Doanh thu năm 2009 ≤ 85.059.900.789Doanh thu trên sổ sách của công ty A năm 2009 là: 69.155.491.673 Như vậy, 95% doanh thu của đơn vị nằm trong khoảng ước lượng, có nghĩa là khảnăng khai khống hoặc giấu bớt doanh thu là thấp. Phân tích sự biến động giữa các tháng trong năm Việc phân tích sự biến động giữa các tháng trong năm giúp ta phát hiện được cácbiến động bất thường trong năm, từ đó tìm ra nguyên nhân của các biến động trên, vàchọn các thủ tục kiểm tra thích hợp để tìm ra sai sót nếu có. Tập trung xem xét doanh thu tháng 12, tránh trường hợp doanh nghiệp báo cáodoanh thu của tháng 12 năm nay thành doanh thu tháng 1 năm sau hoặc ngược lại. Ngoài ra cần lưu ý các tháng có doanh thu quá cao hoặc quá thấp. Vì doanh nghiệpcó thể ghi nhận doanh thu theo thời điểm thu tiền, làm doanh thu của tháng phát sinh bịghi nhầm sang doanh thu tháng thu tiền. Cũng có khi doanh nghiệp ghi nhầm doanh thucủa sản xuất kinh doanh chính, phụ và các doanh thu bất thường như thanh lý tài sản… Xem xét các biến động bất thường có phù hợp với tình hình kinh doanh của đơn vịhay không (về tình hình thị trường nói chung, các chính sách bán hàng, tình hình kinhdoanh của công ty nói riêng).Ví dụ ta có số liệu doanh thu của một công ty may mặc trong một năm như sau: Tháng Doanh thu 1 6.242.076.927 2 3.701.327.485 3 6.691.380.840 4 6.691.380.840 5 6.312.333.865 6 5.763.245.539 7 5.919.780.560 8 4.899.456.348 9 5.709.446.809 10 7.953.224.138 11 8.000.192.998 12 8.540.771.983 Tổng 77.577.231.131Dựa vào bảng số liệu nhờ sự trợ giúp của Excell ta có biểu đồ sau:
  • Nhận xét: Dựa vào biểu đồ ta thấy, doanh thu có sự biến động qua các tháng, giảm vào tháng2 và tăng cao vào tháng 10, 11, 12. Tuy nhiên qua tìm hiểu thì các biến động trên cũng không có gì bất thường.Tháng 10, 11, 12 tăng mạnh là do đây là giai đoạn gần tết nên nhu cầu sắm quần áo cũngtăng, làm cho doanh số bán quần áo cũng tăng trong các tháng này. Tháng 2 giảm mạnh làdo nhu cầu quần áo sau tết giảm, đồng thời công ty cũng cắt giảm sản xuất để tập trungvào việc sữa chữa máy móc. Như vậy nhìn chung không có biến động gì bất thường, do đó để tiết kiệm thờigian, kiểm toán viên chỉ cần chọn kiễu quí 4, mà đặt biệt là tháng 12 để kiểm tra việc ghichép đầy đủ và đúng niên độ thay vì kiểm tra tất cả các tháng. So sánh và phân tích tỷ lệ lãi gộp năm nay so với năm trước Việc phân tích tỷ lệ lãi gộp giúp nhận diện các điểm bất thường, các biếnđộng lớn cần tập trung nghiên cứu. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Doanh thu 77.577.231.131 89.231.114.078 Giá vốn 51.718.154.087 56.349.231.967 Lãi gộp 25.859.077.044 32881882111 Tỷ lệ lãi gộp 33.33% 36,85% Nhận xét: Qua số liệu tính toán được ta thấy rằng tỷ lệ lãi gộp của năm nay cao hơn nămtrước. Kiểm toán viên cần phỏng vấn đề tìm ra nguyên nhân chính:

– Công ty có nhiều thay đổi trong chính sách bán hàng: giảm giá bán để kíchthích tiêu thụ nên làm tăng đáng kể doanh thu hoặc thay đổi cơ cấu các mặt hàng.

– Công ty tăng cường kiểm soát chi phí mua hàng…Nếu không phải là các nguyên nhân trên thì xem đơn vị có sai sót trong ghi chép hay khaikhống doanh thu hay không. Từ đó tăng cường các thủ tục chi tiết nhằm kiểm tra sự cóthật và tính chính xác của doanh thu ghi nhận trong kỳ.

  • Thủ tục phân tích đối với khoản mục nợ phải thu khách hàng Tính số vòng quay nợ phải thu khách hàng Số vòng quay nợ phải thu khách hàng được tính trên cơ sở đem chia doanh thu bánchịu cho nợ phải thu khách hàng bình quân. Việc đem so sánh tỷ số này với số liệu củangành hay của năm trước có thể giúp kiểm toán viên hiểu biết về hoạt động kinh doanhcủa đơn vị cũng như dự đoán khả năng sai lệch có trong báo cáo tài chính:

– Do sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, thí dụ đơn vị đã mở rộnghoặc thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu…

– Khả năng tồn đọng nợ phải thu khó đòi trong nợ phải thu của đơn vị. Điềunày sẽ liên quan đến việc lập dự phòng nợ phải thu khó đòi. – Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ do việc ghi chép trùng lắp hay bỏ sótcác khoản phải thu khách hàng. Ví dụ: Khoản mục Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch Doanh thu 108.517.880.372 134.267.445.644 25.749.565.272 23,7% Phải thu khách hàng 6.037.886.989 6.047.825.615 9.938.626 0.16% Vòng quay khoản phải thu 18 22 4 22,2% Số ngày thu hồi nợ bình quân 20 16 3 17,8% Dựa vào các số liệu tính toán được ta nhận thấy rằng: – Vòng quay khoản phải thu năm 2010 tăng 4 vòng so với năm 2009 do tốc độtăng của doanh thu nhanh hơn tốc độ tăng số dư tài khoản nợ phải thu khách hàng. – Vòng quay khoản phải thu tăng làm cho số ngày thu hồi nợ bình quân giảm 3ngày. Như vậy, biến động nợ phải thu, doanh thu và vòng quay nợ phải thu không lớn.Doanh thu tăng kéo theo nợ phải thu tăng. Rủi ro khai khống nợ phải thu giảm. Tính tỷ số chi phí dự phòng trên số dư nợ phải thu khách hàng Việc so sánh tỷ số này với tỷ số năm trước rất hữu ích vì giúp kiểm toán viên đánhgiá sự hợp lý của việc dự phòng nợ phải thu khó đòi. Chỉ tiêu 2009 2010 Nợ phải thu 7.300.199.106 7.248.463.515 Dự phòng nợ phải thu khó đòi 1.262.312.117 1.200.637.900 Tỷ lệ chi phí dự phòng/ nợ phải thu (%) 17,29 16,56 Như vậy, tỷ lệ chi phí dự phòng năm 2010 giảm hơn so với năm 2009, kiểm toánviên phải xem xét nguyên nhân có phải do đơn vị đã xóa sổ các khoản nợ phải thu khó đòikhông, đơn vị có đôn đốc thu hồi công nợ không.2. Hoàn thiện thủ tục gởi thư xác nhận Để chọn kiễu gửi thư xác nhận kiểm toán viên có thể sử dụng kỹ thuật phân tổ

  • Kỹ thuật phân tổ là kỹ thuật phân chia tổng thể thành các phân nhóm tương đốiđồng nhất (gọi là tổ) trước khi tiến hành chọn kiễu. Vì tính chất nợ phải thu khách hàng có độ phân tán cao nên việc áp dụng kỹ thuậtnày là thích hợp. Với kỹ thuật phân tổ, các số dư có giá trị rất lớn hoặc rất nhỏ sẽ được tách thànhcác tổng thể con riêng biệt, mỗi tổng thể mới tạo thành sẽ trở nên đồng nhất hơn tổng thểcũ. Điều này giúp cho việc lấy ra được kiễu để gửi thư xác nhận dể dàng hơn. Một ưu điểm khác của kỹ thuật phân tổ là giúp cho kiểm toán viên gắn chọn kiễuvới việc vận dụng khái niệm trọng yếu, đồng thời áp dụng các thủ tục kiểm toán thích hợpcho mỗi tổ. Thông thường kiểm toán viên thường kiểm tra 100% các tổ chứa các phần tửtrọng yếu, các tổ còn lại sẽ được áp dụng tỷ lệ chọn kiễu thích hợp. Minh hoạ tại công ty ABC: Kiểm toán viên có thể tính tổng số dư chưa được đối chiếu xác nhận để có căn cứcho việc phân tổ Mức tiền Số khách hàng Đã đối chiếu Số chưa đối chiếu Dưới 5 triệu 34 10 24 Từ 5 đến dưới 100 triệu 114 87 77 Trên 100 triệu 24 18 6 Tổng 172 115 57 Từ tổng số dư chưa được đối chiếu, kiểm toán viên sẽ xác định kiễu và loại thư yêucầu. Tổ Thành phần của tổ Phương pháp kiểm tra 1 Các khoản từ 100 triệu trở lên Xác nhận 100% 2 Các khoản từ 5 triệu đến 100 triệu Chọn kiễu xác nhận 50 % 3 Các khoản nhỏ hơn 5 triệu Chọn kiễu xác nhận 5 %3. Bổ sung thủ tục kiểm toán đối với cơ sở dẫn liệu “Sự đánh giá” Ngoài việc kiểm tra việc tính toán lập dự phòng tại đơn vị, kiểm toán viên phải chúý đến việc xóa sổ, xử lý tài chính đối với các khoản nợ đã quá hạn lâu. Kiểm toán viên quan sát bảng kê chi tiết tài khoản 131 “ phải thu khách hàng” xemxét chú ý các con nợ có số dư mà trong năm không có phát sinh, sau đó kiểm toán viêncó thể đề nghị đơn vị cũng cấp thông tin về tuổi của các con nợ đó. Minh họa tại công ty ABC Tất cả số dư nợ trên bảng trích lập dự phòng của đơn vị là các khoản nợ đã quáhạn hơn 3 năm, đề nghị đơn vị xử lý theo thông tư 13 hướng dẫn chế độ trích lập và sửdụng các khoản dự phòng. Cụ thể là mục xử lý tài chính các khoản nợ không có khả năngthu hồi.4. Bổ sung thủ tục kiểm toán đối với cơ sở dẫn liệu “Trình bày và công bố” củakhoản mục nợ phải thu khách hàng Ngoài việc tiến hành các thủ tục như: xem xét trên báo cáo tài chính việc tách biệtgiữa khoản nợ phải thu khách hàng và các khoản phải thu khác, khoản người mua trả tiền
  • Không có khoản phải thu nào bị cầm cố, thế chấp. Nên các khoản phải thu được trìnhbày trên báo cáo kế toán là phù hợp với quy định. trước được trình bày ở mục nợ phải trả trên bảng cân đối kế toán, thì kiểm toán viên cầnphải xem xét các khoản nợ phải thu có bị đem đi cầm, thế chấp hay không. Bằng chứng của sự cầm cố thế chấp của các khoản phải thu khách hàng có thểđược thu thập thông qua thư xác nhận ngân hàng, công ty tài chính. Ngoài ra việc phântích tài khoản chi phí lãi vay có thể giúp kiểm toán viên phát hiện chi phí phải trả cho việccầm cố, thế chấp nợ phải thu khách hàng. Đối với các khoản cầm cố thế chấp thì các ngân hàng, công ty tài chính sẽ ghi chúrõ trên các chứng từ có liên quan là: “đã được cầm cố, thế chấp tại…căn cứ theo hợp đồngvay số..ngày…”. Nhờ các ghi chú đó, khi kiểm tra các hợp đồng vay tiền, kiểm toánviên rất dễ nhận diện để gửi thư xác nhận. Ngoài ra kiểm toán viên còn có thể phỏng vấn nhân viên hay đọc các biên bản họp,các tài liệu có liên quan. Minh họa tại công ty ABC Ta tiến hành phân tích tài khoản 635 kết hợp với phỏng vấn nhân viên kế toán. Tổng phát sinh bên nợ tài khoản 635: 36.238.000 Toàn bộ chi phí tài chính phát sinh trong kỳ là chênh lệch tỷ giá không có khoảncầm cố thế chấp nào. Kết luận:

KẾT LUẬN Trên đây là toàn bộ ghi nhận của em về quy trình kiểm toán chu trình bán hàng vàthu tiền do công ty kiểm toán và kế toán SCIC thực hiện từ giai đoạn lập kế hoạch đến kếtthúc kiểm toán. Có thể nói công ty đã xây dựng chương trình kiểm toán chu trình bánhàng và thu tiền tương đối đầy đủ các thủ tục kiểm tra chi tiết. Tuy nhiên khi vận dụngvào kiểm toán thực tế, do áp lực về thời gian nên đã bỏ qua một số thủ tục. Các kiểm toánviên thường chú trọng kiểm tra chi tiết, các công việc như: đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ, thủ tục phân tích thường được thực hiện sơ sài và ít khi lưu lại trên giấy làm việc. Với việc tìm hiểu cơ sở lý luận về kiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trongkiểm toán BCTC doanh nghiệp kết hợp với việc cập nhật thực tiễn, nghiên cứu công việckiểm toán chu trình bán hàng và thu tiền trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH kiểmtoán và kế toán SCIC thực hiện, em đã hiểu biết hơn về kế toán cũng như kiểm toán chutrình bán hàng và thu tiền và đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện kiểm toán chu trìnhtrên trong quy trình kiểm toán BCTC. Do kiến thức còn hạn hẹp và kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên đề tài của emkhông tránh khỏi các sai sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của quýthầy cô, các anh các chị trong công ty và các bạn để để tài của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của: – Quý thầy cô giảng dạy tại trường Đại học kinh tế Đà Nẵng – ThS. Trần Hồng Vân – Ban giám đốc công ty kiểm toán và kế toán SCIC – Các anh chị kiểm toán viên tại công ty kiểm toán và kế toán SCIC Đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành luận văn này

Từ khóa » Thử Nghiệm Kiểm Soát Chu Trình Bán Hàng