HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI : A, ă, â
Có thể bạn quan tâm
- Trang Chủ
- Thông tin đơn vị
- Tin tức
- Hoạt động cộng đồng
- Kế hoạch
- Lịch công tác
- Thư viện ảnh
- Tuyên truyền chính sách, pháp luật
- Tài nguyên
- Thông báo
- Góp ý
Đăng nhập Đăng ký
ĐĂNG NHẬP HỆ THỐNG
Tên đăng nhập :
Mật khẩu :
Danh Mục
Thông báo
Kế hoạch thực hiện công khai theo thông tư 09
Lịch tiếp công dân
Không có sinh nhật cô thầy giáo trong ngày hôm nay
Tài nguyên
Lượt truy cập : 7218260
Trực tuyến : 444
Khối Lớn
Cập nhật lúc : 22:59 24/09/2017HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI ĐỀ TÀI : a, ă, â
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái a, ă, â.
- Trẻ nhận ra chữ cái a, ă, â trong tiếng và từ trọn vẹn. Trẻ nhận ra điểm giống nhau và khác nhau của chữ cái a, ă, â.
2. Kỹ năng:
- Luyện phát âm, nhận biết, phân biệt đúng chữ cái a, ă, â.
- Rèn kỹ năng so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái a,ă, â.
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ngôn ngữ.
3.Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ.
II. CHUẨN BỊ:
+ Đồ dùng của cô: - Các slide hình ảnh “ đôi bàn tay”, “ đôi mắt’; “ bàn chân”
- Chữ cái a, ă, â để trẻ sờ nét
- Tivi, máy tính.
- Nhạc bài hát: “Đường và chân”, ‘ Tìm bạn thân”
- Thẻ chữ cái a, ă, â để trẻ chơi.
+ Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ 1 rổ đựng đồ chơi (dây điện ,thẻ chữ cái a, ă, â )
+ Địa điểm: Trong lớp
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức
- Cô cho trẻ hát bài “ Đường và chân”
- Trò chuyện về chủ đề:
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện
1.Ôn chữ cái đã học:
- Cô cho trẻ xem tranh " Đôi bàn tay"
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Trong từ “ Đôi bàn tay’ có chữ cái nào các con đã làm quen ?
- Cô cho trẻ đọc.
*Làm quen chữ a:
- Cô giới thiệu chữ a và phát âm. (2-3 lần)
- Cô mời lớp, tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
+ Ai có nhận xét gì về chữ a ? ( Mời trẻ lên sờ chữ a )
- Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ a trên máy.( Chữ a có một nét cong tròng khép kín và một nét thẳng)
- Ngoài chữ a in thường cô còn có chữ A in hoa và chữ a viết thường. Vào lớp một các con sẽ được học.
+ Các con có nhận xét gì về 3 kiểu chữ này ? (Cách phát âm giống nhau, cách viết khác nhau)
- Cô cho trẻ phát âm lại .
*Làm quen chữ ă:
- Cô cho trẻ xem tranh “ đôi mắt”
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh. Trong từ “ đôi mắt” có chữ cái gì các con đã học ?
- Cô giới thiệu chữ cái ă và phát âm (2-3lần)
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Cho trẻ lên sờ và nhận xét các nét của chữ ă.
- Chữ ă có nét gì ?
- Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ ă trên máy. ( Chữ ă có một nét cong tròn khép kín , và một nét thẳng, có thêm một cái mũ ngược ở trên đầu)
- Ngoài chữ ă in thường cô còn có chữ Ă in hoa và chữ ă viết thường. Lên lớp một các con sẽ được học.
- Con có nhận xét gì về 3 kiểu chữ này ?
- Cho trẻ phát âm lại.
* Làm quen chữ â :
- Cô cho trẻ xem tranh “ bàn chân”
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh. Sau đó cô giới thiệu chữ cái â . Đây là chữ gì ?
- Cô cho trẻ phát âm (2- 3lần)
- Cô mời tổ, nhóm, cá nhân phát âm.
- Cô mời một vài trẻ lên sờ và nhận xét các nét của chữ â.
- Cô phân tích cấu tạo các nét của chữ â trên máy. ( Chữ â có một nét cong tròn khép kín , và một nét thẳng, có thêm mũ trên đầu)
- Ngoài chữ â in thường cô còn có chữ Â in hoa và chữ â viết thường. Lên lớp một các con sẽ được học.
- Chữ â có cách đọc như nhau , nhưng cách viết khác nhau.
- Mời cả lớp phát âm lại chữ â.
* So sánh giống nhau và khác nhau giữa chữ a - ă; ă - â :
- Chữ a - ă :
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín, một nét thẳng.
+ Khác nhau: chữ a không mũ trên đầu
Chữ ă có mũ nằm ngược trên đầu.
- Chữ ă - â :
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín, một nét thẳng.
+ Khác nhau: chữ ă có mũ nằm ngược trên đầu
Chữ â có mũ trên đầu.
- Cô cho trẻ phát âm lại chữ cái a, ă, â.
Củng cố: Các con vừa làm quen nhóm chữ gì ?
2.Trò chơi :
*Trò chơi 1: “Thi ai nhanh"
- Cách chơi: Khi nghe cô phát âm chữ nào, trẻ chọn thẻ chữ cái hoặc các nét rời để ghép tạo thành chữ theo yêu cầu của cô.Trẻ xếp xong thì chỉ tay vào chữ cái vừa xếp và phát âm.
+ Lần 1 : Cô cho trẻ chọn thể chữ cái giơ lên.
+ Lần 2: Cho trẻ tạo chữ bằng dây điện.
+ Lần 3 : cho trẻ xếp cái chữ cái ra và phát âm.
* Trò chơi 2: Về đúng chữ cái có trong từ
- Cách chơi: Cô giới thiệu cho trẻ có 3 bức tranh, dưới mỗi bức tranh có từ và chữ cái mới làm quen . Cô phát cho mỗi trẻ một thẻ chữ cái . Cô cho trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh của cô phải chạy về đúng chữ cái mà trẻ đang cầm trên tay.
- Luật chơi: Bạn nào chạy về khong đúng với chữ cái đang cầm trên tay thì sẽ bị phạt nhảy lò cò.
Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động
- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ.
- Cho trẻ hát bài “ Đường và chân ” và nghỉ.
Các tin khác CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ GƯƠM TÌM HIỂU MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH, ĐỊA DANH LỊCH SỬ CỦA ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM NHẬN BIẾT: DÀI- NGẮN PTVĐ: BẬT LIÊN TỤC VỀ PHIA TRƯỚC, NÉM TRÚNG ĐÍCH NẰM NGANG VĐTN: " NHỚ ƠN BÁC". NDKH: TCAN " NGHE GIAI ĐIỆU ĐOÁN TÊN BÀI HÁT" LQCC: S, X LQVT: PHÂN BIỆT CÁC HÌNH. NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG VÀ CHỮ SỐ TRONG PHẠM VI 10 KHXH: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ DANH LAM THẮNG CẢNH, LỊCH SỬ ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA Ở HUẾ. DH:" EM YÊU THỦ ĐÔ". NDKH: NH" QUÊ HƯƠNG", TCAN " NGHE HÁT CHỌN ĐỊA DANH PHÙ HỢP" TẠO HÌNH: VẼ THEO Ý THÍCH PTVĐ: CHẠY LIÊN TỤC 18M TRONG KHOẢNG THỜI GIAN 5-7GIAY. TCVĐ: NÉM BÓNG VÀO RỔ THƠ: " ẢNH BÁC" ÔN NHẬN BIẾT CHỮ SỐ, SỐ THỨ TỰ TRONG PHẠM VI 10 PTVĐ: ĐI NỐI GÓT GIẬT LÙI. TCVĐ: TRÒ CHUYÊN, ĐÀM THOẠI VỀ TÌNH CẢM CỦA BÁC HỒ VỚI CÁC CHÁU THIẾU NHI KPXH: Trò chuyện về Bé mang họ gì ? Cách xưng hô trong gia đình và họ hàng LQVH: Thơ “ Giữa vòng gió thơm” PTVĐ: Bật về phía trước. Ném trúng đích thẳng đứng LQVT: Tách, gộp 6 đối tượng thành hai nhóm. GDAN: Nghe hát: bài “Ông cháu” Nhạc và lời: Phong Nhã KPXH: Tìm hiểu về một số nghề phổ biến quen thuộc trong xã hội : LQVH: Chuyện “ Bác sĩ chim” LQVT: Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7. PTVĐ: Đi trên dây GDAN: Dạt hát : bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” TẠO HÌNH: Vẽ chú bộ đội bảo vệ biển đảo KHXH: Tìm hiểu về công việc của chú công nhân xây dựng Thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 7. TẠO HÌNH: Vẽ theo ý thích PTVĐ: Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4m VĐTN : bài “ Chú bộ đội” KPXH: Tìm hiểu về nghề sản xuất ( Bác nông dân ) LQVH: Chuyện “ Ba anh em” LQVT: Thêm, bớt trong phạm vi 7, chia 7 đối tượng thành 2 phần. PTVĐ: Bật sâu 45 cm GDAN: NDTT: Dạy vận động múa bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” TẠO HÌNH: Vẽ dụng cụ nghề nông KPXH: Tìm hiểu về nghề dịch vụ LQCC: u, ư LQVT: Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ PTVĐ: Lăn bóng, di chuyển theo bóng. Nhảy lò cò GDAN: Nghe hát “ Hạt gạo làng ta”. NDKH: Nghe âm thanh to nhỏ KPXH: Tìm hiểu về nghề truyền thống. Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” PTVĐ: Bật tách chân, chụm chân. Bò chui qua cổng LQVT: Ôn nhận biết khối vuông, khối chữ nhật TẠO HÌNH: Vẽ, trang trí cái cốc Thơ " Mèo đi câu cá" KPKH: Trò chuyện về một số động vật nuôi trong gia đình. Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục TCVĐ: Ai nhanh hơn Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết chữ số 8. NDTT: Dạy hát bài “ Ai cũng yêu chú mèo” NDKH: Trò chơi “Nghe hát nhảy vào vòng” LQCC: b, d, đ Quan sát, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. Bật xa 50 cm TCVĐ: Kéo co Cắt, dán động vật sống trong rừng. Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8. Dạy vận động múa bài “Đố bạn ” ( St : Hồng Ngọc) LQCC: i, t, c Quan sát, trò chuyện về một số động vật sống dưới nước. Đi trên ghế băng đầu đội túi cát. TCVĐ: Tung bóng Xé, dán đàn cá. Thêm, bớt chia nhóm có số lượng 8 thành 2 phần. Nghe hát bài “ Chú ếch con ” ( St: Phan Nhân ) NDKH : Hát to, hát nhỏ theo yêu cầu LQVH: Chuyện “ Những nghệ sĩ của rừng xanh” KPKH: Tìm hiểu về một số loại côn trùng. PTVĐ: Ném xa bằng một tay. Chạy nhanh 10 m. TẠO HÌNH: Vẽ Theo ý thích con vật bé yêu thích LQVT : So sánh to – nhỏ, cao – thấp của 3 đối tượng GDAN: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề kPKH: Khám phá một số loại cây lương thực phổ biến. ( Cây lúa, khoai, ngô, sắn) Làm quen chữ cái l, n, m PTVĐ: Ném trúng đích thẳng đứng. Nhảy lò cò. TẠO HÌNH: Xé dán cây ăn quả LQVT: So sánh chiều cao của 3 đối tượng. GDAN: Dạt hát bài “Lá xanh” KPKH: Khám phá :" Cây cần gì để lớn lên và phát triển" Thơ " Cây dừa" PTVĐ: Nhảy xuống từ độ cao 40cm LQVT: Thao tác đo độ dài một đối tượng GDAN: Dạy vận động múa bài " Em yêu cây xanh" KPXH: Tìm hiểu một số phong tục của ngày tết nguyên đán THƠ: HOA CÚC VÀNG LQVT: Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9 PTVĐ: Bật tách chân, khép chân. Ôn vận động: Đập và bắt bóng bằng 2 tay TẠO HÌNH: Trang trí bưu thiếp ngày tết GDAN: Nghe hát “ Xuân đã về” NDKH: Nghe âm thanh to nhỏ KPKH: Khám phá về một số loại hoa LQCC: Làm quen chữ cái h, k PTVĐ: Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái. Chạy chậm 100m LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9. TẠO HÌNH: Tạo hoa bằng dấu vân tay GDAN: Nghe hát “ Hoa thơm, bướm lượn” KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau- củ- quả LQVH: Chuyện “Quả bầu tiên” PTVĐ: Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15 m TẠO HÌNH: Tạo hình rau, củ, quả LQVT: Thêm, bớt chia nhóm có số lượng 9 thành 2 phần LQVH:Chuyện “Qua đường” kpkh: Quan sát , trò chuyện về một số PTGT đường bộ ( xe đạp, ôtô, xe máy , tàu hỏa) PTVĐ: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian TCVĐ: Ném bóng rổ TH: Cắt, dán xe ô tô LQVT: Đếm đến 10. Nhận biết các nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết chữ số 10. GDAN: Dạy hát bài “ Đường em đi” Nhạc và lời : Ngô Quốc Tính * Nội dung kết hợp : + TCAN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát. LQCC: Nhóm chữ p, q KPKH: Quan sát , trò chuyện về một số PTGT đường thủy – đường hàng không. PTVĐ: Đi nối bàn chân TCVĐ: Nhảy tiếp xúc TH: Vẽ tàu, thuyền trên biển. LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 10. GDAN: VĐTN vỗ tay theo tiết tấu bài “Em đi chơi thuyền” Nhạc và lời : Trần Kiết Tường CHUYỆN: " GIỌT NƯỚC TÍ XÍU" KPKH: TÌM HIỂU VỀ NƯỚC PTVĐ: NHẢY BẬT QUA RÃNH NƯỚC. BÒ CHUI QUA CỔNG TẠO HÌNH: VẼ CẢNH BIỂN LQVT: SO SÁNH DUNG TÍCH CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG DẠY HÁT : " CHO TÔI ĐI LÀM MƯA VỚI" LQCC: LÀM QUEN CHỮ CÁI g, y KPKH: KHÁM PHÁ VỀ MẶT TRỜI, MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO PTVĐ: BẬT LIÊN TỤC QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT. NÉM XA BẰNG 1 TAY TẠO HÌNH: XÉ DÁN MÂY LQVT: NHẬN BIẾT CÁC NGÀY TRONG TUẦN VÀ THỜI GIAN TRONG NGÀY GDAN: DẠY VẬN ĐỘNG MÚA BÀI " TRỜI NẮNG TRỜI MƯA" THƠ: NẮNG BỐN MÙA KPKH: TÌM HIỂU THỜI TIẾT MÙA HÈ PTVĐ: NHẢY LÒ CÒ ÍT NHẤT 5 BƯỚC LIÊN TỤC, ĐỔI CHÂN THEO YÊU CẦU LQVT: ĐO DUNG TÍCH MỘT ĐỐI TƯỢNG BẰNG CÁC ĐƠN VỊ ĐO KHÁC NHAU LQVH: Đề tài : Chuyện “ Sự tích Hồ Gươm” KPXH: Đề tài : Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh, địa danh lịch sử của đất nước Việt Nam. PTVĐ: Đề tài : Bật liên tục về phía trước. Ném trúng đích nằm ngang. TẠO HÌNH: Đề tài " Vẽ theo ý thích" LQVT: Đề tài: Nhận biết dài – ngắn. GDAN: Đề tài : NDTT: Dạy hát bài “Yêu Hà Nội” * NDKH: TCAN: Nghe dân ca đoán tên bài hát LQCC: Đề tài : Nhóm chữ s, x KPXH: Đề tài : Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh, địa danh lịch sử, lễ hội, đặc trưng văn hóa ở Huế. PTVĐ: Chạy 18 m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây. TCVĐ: Thi ném bóng vào rổ TẠO HÌNH : Vẽ cảnh quê hương LQVT: So sánh chiều dài – chiều rộng GD GDAN: VĐTN Bài “Múa với bạn Tây Nguyên Nhạc và lời : Phạm Tuyê * Nội dung kết hợp : + NH: Bài “Việt Nam quê hương tôi” LQVH: Đề tài : Thơ “ Ảnh bác” KPXH: Đề tài : Trò chuyện, đàm thoại về tình cảm của Bác Hồ với các cháu thiếu nhi . PTVĐ: Đi nối gót giật lùi TCVĐ: Thi ném bóng. TH : Vẽ vườn hoa lăng Bác LQVT: Phân biệt các hình. Nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 10. GDAN: Nghe hát bài “ Bác Hồ người cho em tất cả ” ( Nhạc: Hoàng Long, lời : Phong Thu NDKH : TCAN “ Bảy nốt nhạc vui” KPXH: TRÒ CHUYỆN VỀ TRƯỜNG TIỂU HỌC CHUYỆN : " QUẢ TÁO" PTVĐ: NÉM XA BẰNG 2 TAY, NHẢY LÒ CÒ VẼ, TÔ MÀU TRƯỜNG TIỂU HỌC DẠY HÁT: CHÁU VẪN NHỚ TRƯỜNG MẦM NON PTVĐ: Làm quen với một số đồ dùng học tập của học sinh lớp một. LQCC v, r PTVĐ: LĂN BÓNG BẰNG 2 TAY, CHẠY NHANH 15M LQVT: ÔN NHẬN BIẾT CÁC HÌNH KHỐI GDAN: DẠY VẬN ĐỘNG MÚA BÀI : " TẠM BIỆT BÚP BÊ" Làm quen chữ cái a, ă, â Phân biệt về bản thân: tôi và các bạn qua một số đặc điểm Bò bằng bàn chân, cẳng tay theo đường zíc – zắc. Vẽ chân dung của bé Xác định vị trí đồ vật ( phía trước – sau; phía trên - dưới; phía phải – trái ) so với bản thân và các vật khác. NDTT: Dạt hát bài “Mời bạn ăn” NDKH: Trò chơi âm nhạc: Hát to/ nhỏ theo yêu cầu LQVH: Đề Tài Chuyện " Anh chàng mèo mướp" Chuyện “ Cháu rất nhớ bạn ấy” Trò chuyện, đàm thoại qua tranh, tìm hiểu “ Bé lớn lên như thế nào?”. Đập và bắt bóng bằng 2 tay Tạo hình: Trang trí khăn quàng cổ LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5. LQVH: Chuyện “ Ba cô gái” KPXH: Trò chuyện về gia đình của bé. PTVĐ: Ném trúng đích nằm ngang. Ôn vận động: Đi thăng bằng trên ghế thể dục LQVT: Đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết chữ số 6. GDAN: NDTT: Dạy hát: Bài “ Mặt trời tí hon” Nhạc và lời : Mai Xuân Hòa * Nội dung kết hợp : + TCAN : Nghe tiết tấu tìm đồ vật Hoạt động học có chủ định: Làm quen Văn học Đề tài : Thơ “ Giữa vòng gió thơm” ( Quang Huy) PTVD: Bật về phía trước. Ôn vận động cũ: Ném trúng đích thẳng đứng. KPKH: Đề tài : Tìm hiểu về một số nghề phổ biến quen thuộc trong xã hội LQVH: Đề tài : LQVH: Chuyện “ Bác sĩ chim” PTVĐ: Đề tài: Đi trên dây Ôn vận động: Tung bóng LQVT: Đề tài : Đếm đến 7. Nhận biết các nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7. GDAN: Đề tài : NDTT: Dạt hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân” NDKH: Trò chơi âm nhạc: Hát to/ nhỏ theo yêu cầu Tạo Hình: Đề tài : Vẽ chú bộ đội bảo vệ biển đảo KPKH: Đề tài: Tìm hiểu về công việc chú công nhân xây dựng LQVH: Đề tài: Thơ “ Chú bộ đội hành quân trong mưa” PTVĐ: Đề tài : Ném và bắt bóng bằng 2 tay khoảng cách xa 4m TCVĐ : Ai nhanh hơn . LQVT: Đề tài : Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7. GDAN: Đề tài : NDTT: Dạy vận động múa bài hát “ Cháu thương chú bộ đội” KPXH: Đề tài : Tìm hiểu về nghề sản xuất ( Bác nông dân ) LQVH:Đề tài : LQVH: Chuyện “ Ba anh em” PTVĐ:Đề tài : Bật sâu 45 cm TCVĐ: Tung bóng TH: Đề tài : Vẽ dụng cụ nghề nông LQVT: Đề tài : Thêm, bớt trong phạm vi 7, chia 7 đối tượng thành 2 phần. GDAN: Đề tài : NDTT: Dạy vận động múa bài hát “ Lớn lên cháu lái máy cày” KPXH: Đề tài : Tìm hiểu về nghề dịch vụ ( Nghề bán hàng, chăm sóc sắc đẹp, hướng dẫn viên du lịch) LQCC: Nhóm chữ u, ư PTVĐ: Đề tài : Lăn bóng, di chuyển theo bóng. Ôn vận động: Nhảy lò cò TH: Đề tài : Cắt, dán hình ảnh một số nghề LQVT: Đề tài : Ôn nhận biết khối cầu, khối trụ GDAN: Đề tài: Nghe hát “ Hạt gạo làng ta” NDKH: Nghe âm thanh to nhỏ KPXH: Đề tài : Tìm hiểu về nghề truyền thống. ( Nghề chằm nón, đúc đồng, nghề gốm) LQVH: Đề tài : Thơ “Bé làm bao nhiêu nghề” PTVĐ: Đề tài : Bật tách chân, chụm chân. Ôn vận động: Bò chui qua cổng TH: Đề tài : Vẽ, trang trí cái cốc LQVT: Đề tài: Ôn nhận biết khối vuông, khối chữ nhật GDAN: Đề tài: Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề LQVH: Đề tài : Thơ “ Mèo đi câu cá” PHKH: Đề tài : Quan sát, trò chuyện về một số động vật nuôi trong gia đình. PTVĐ: Đề tài : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục TCVĐ: Ai nhanh hơn TH: Đề tài : Vẽ con gà trống. LQVT: Đề tài : Đếm đến 8. Nhận biết các nhóm có 8 đối tượng. Nhận biết chữ số 8. GDAN: Đề tài : NDTT: Dạy hát bài “ Ai cũng yêu chú mèo” NDKH: Trò chơi “Nghe hát nhảy vào vòng” LQCC: NHóm chữ b, d, đ KPKH: Đề tài : Quan sát, trò chuyện về một số động vật sống trong rừng. KPKH Khám phá một số loại cây lương thực phổ biến. ( Cây lúa, khoai, ngô, sắn) Làm quen chữ cái l, n, m. PTVĐ: Ném trúng đích thẳng đứng. Nhảy lò cò.. LQVT : So sánh chiều cao của 3 đối tượng GDAN: Dạt hát bài “Lá xanh”. KPXH: Tìm hiểu một số phong tục của ngày tết nguyên đán. Thơ “Hoa cúc vàng”. PTVĐ: Nhảy xuống từ độ cao 40cm. LQVT: Thao tác đo độ dài của một đối tượng. GDAN: Nghe hát “ Tết đến rồi” Khám phá “ Cây cần gì để lớn lên và phát triển” Thơ“ Cây dừa” .. PTVĐ: Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái. Chạy chậm 100m. LQVT: Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9 GDAN: NDTT: Dạy vận động múa bài hát “ Em yêu cây xanh” Khám phá về một số loại hoa Làm quen chữ cái h, k PTVĐ: Bật tách chân, khép chân. TẠO HÌNH: Tạo hoa bằng dấu vân tay. LQVT: Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9.. GDAN: NDTT: Dạy vận động “ Hoa trường em” KPKH: Tìm hiểu về một số loại rau- củ- quả. Chuyện “Quả bầu tiên”. PTVĐ: Ném xa bằng 2 tay. Chạy nhanh 15 m. TẠO HÌNH: Nặn các loại rau, củ, quả. LQVT: Tách, gộp nhóm có số lượng 9 thành 2 nhóm bằng các cách khác khác nhau HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH ĐỀ TÀI: THƠ “ CÔ DẠY CON” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG BỘ HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ ĐỀ TÀI: CHẠY LIÊN TỤC 150m KHÔNG HẠN CHẾ THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : CẮT, DÁN XE Ô TÔ HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 10. NHẬN BIẾT CÁC NHÓM CÓ 10 ĐỐITƯỢNG. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 10 HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN ĐỀ TÀI : DẠY HÁT BÀI “Nhớ lời cô dặn” * NDKH: + Nghe hát: Bài “ Lý ngựa ô” (Dân ca T.T.Huế) + TCAN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát. Hoạt động học có chủ định: Làm quen văn học Đề tài : Thơ “ Mèo đi câu cá” Hoạt động học : Khám phá khoa học Đề tài : Quan sát, trò chuyện về một số động vật nuôi trong gia đình. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC ĐỀ TÀI: Chữ p, q HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG THỦY – ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ ĐỀ TÀI: ĐI NỐI BÀN CHÂN ÔN VĐ: NÉM XA BẰNG 1 TAY HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : VẼ TÀU, THUYỀN TRÊN BIỂN ( Đề tài) HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT ĐỀ TÀI: THÊM, BỚT CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 10 GDAN: ĐỀ TÀI : VĐTN Vỗ tay theo tiết tấu bài “Em đi chơi thuyền” * NDKH: + Nghe hát: Bài “ Ba em là công nhân lái xe” + TCAN : Đèn xanh, đèn đỏ. Chuyện “ Giọt nước tí xíu” . KPKH: Tìm hiểu về nước. PTVĐ: Đi trên ván kê dốc . Tạo hình: Vẽ cảnh biển. LQVT: So sánh dung tích của 3 đối tượng, diễn đạt kết quả đo. GDAN: Dạt hát bài “Cho tôi đi làm mưa với”. Làm quen chữ cái g, y . KPKH: Khám phá về mặt trời, mặt trăng và các vì sao. PTVĐ: Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh. Tạo hình: Xé dán mây. LQVT: Nhận biết các ngày trong tuần và thời gian trong ngày: Sáng, trưa, chiều, tối. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH ĐỀ TÀI: Chuyện “ Qua đường’ HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH ĐỀ TÀI: QUAN SÁT MỘT SỐ BIỂU HIỆU GIAO THÔNG ĐƠN GIẢN HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ ĐỀ TÀI: TRÈO LÊN, BƯỚC XUỐNG TCVĐ: AI NÉM XA NHẤT HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI : XÉ, DÁN CỘT ĐÈN GIAO THÔNG LQVT ĐỀ TÀI: TÁCH, GỘP CÁC ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 10 THÀNH 2 PHẦN KHÁC NHAU VÀ ĐẾM GDAN ĐỀ TÀI: NGHE HÁT BÀI “ANH PHI CÔNG ƠI” * NDKH: TCAN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát. GDAN: VĐTN bài: “ Trời nắng trời mưa” Thơ: “ Nắng bốn mùa”. KPKH: Tìm hiểu thời tiết mùa hè. PTVĐ: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu TẠO HÌNH: Nặn cầu vồng LQVT: Đo dung tích của một đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau. GDAN: Nghe hát “ Mưa rơi” Chuyện “ Sự tích Hồ Gươm” KPXH; Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh, địa danh lịch sử của đất nước Việt Nam. PTVĐ: Bật liên tục về phía trước.Ném trúng đích nằm ngang. - Tạo hình: Vẽ cảnh quê hương LQVT: Nhận biết dài – ngắn. Dạy hát bài “ Em yêu Thủ đô” LQCC: Làm quen chữ cái s, x KPXH: Tìm hiểu về một số danh lam thắng cảnh,địa danh lịch sử, lễ hội, đặc trưng văn hóa ở Huế. PTVĐ: Chạy 18 m trong khoảng thời gian 5 – 7 giây Tạo hình: nặn theo ý thích LQVT: So sánh chiều dài – chiều rộng. VĐTN bài: “ Nhớ ơn Bác” LQVH: Chuyện “ Anh chàng mèo mướp” KPXH: Trò chuyện về trường mầm non của bé. PTVĐ: Đi thăng bằng trên ghế thể dục TẠO HÌNH: Vẽ trường mầm non GDAN: Dạy hát: Ngày vui của bé LQVH: Thơ “ Tình bạn” KPXH: Trò chuyện về lớp học của bé PTVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng TẠO HÌNH: Trang trí rèm cửa lớp học. LQVT: Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 – 3 dấu hiệu: hình dáng, màu sắc, kích thước. GDAN: VDTN bai :" Di den truong" Làm quen chữ cái o, ô, ơ Khám phá khoa học: Trò chuyện về thời tiết mùa thu Phát triển vận độn : Bật chụm chân liên tục qua 5 vòng Tạo hình : Nặn đồ chơi của bé Làm quen với toán : Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật Nghe hát:Bài “Đi học” HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4 – 5M TCVĐ: Ai nhanh hơn HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: KHÁM PHÁ VÀ PHÂN BIỆT CHỨC NĂNG CỦA CÁC GIÁC QUAN TRÊN CƠ THỂ BÉ HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH ĐỀ TÀI: VẼ CHÂN DUNG CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG HOC: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA ĐỒ VẬT ( TRONG – NGOÀI; TRÊN – DƯỚI; TRƯỚC – SAU; PHẢI – TRÁI) SO VỚI BẢN THÂN, VỚI BẠN HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: Dạy hát: Em thêm một tuổi NDKH: + Nghe hát: “Năm ngón tay ngoan” + Trò chơi “Bao nhiêu bạn hát” HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : Thơ “ Trăng ơi ! từ đâu đến?” Trần Đăng Khoa HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI: CHẠY VƯỢT QUA CHƯỚNG NGẠI VẬT ÔNVĐ: Tung bóng HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: ĐẾM ĐẾN 6. NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 6 ĐỐI TƯỢNG. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 6. Hoạt động học: Tạo hình Đề tài: Nặn bánh Trung thu HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: VĐTN: Bài “Gác trăng” NDKH: + Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI : Chuyện “ Giấc mơ kì lạ” HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ XÃ HỘI ĐỀ TÀI: TRÒ CHUYỆN,TÌM HIỂU VỀ QUÁ TRÌNH LỚN LÊN CỦA BÉ HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG ĐỀ TÀI: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY Hoạt động học: Tạo hình Đề Tài: Cắt dán áo bạn trai, bạn gái. HOẠT ĐỘNG HOC: LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: TÁCH, GỘP CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 6 BẰNG NHIỀU CÁCH KHÁC NHAU VÀ ĐẾM HOẠT ĐỘNG HỌC: GIÁO DỤC ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: Nghe hát: “Trống cơm” DC Quan họ Bắc Ninh + NDKH: TC “Nghe tiếng hát nhảy vào vòng” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Trò chuyện về gia đình của bé HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Chuyện “Ba cô gái” HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang TCVĐ: Thi ai nhanh hơn HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Đếm đến 7. Tạo nhóm có 7 đối tượng. Nhận biết chữ số 7. HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : VĐTN “Múa cho mẹ xem” * NDKH: + NH: Bài “ Ru con” (Dân ca Nam Bộ) + TCAN: Nghe tiếng hát nhảy nhanh vào vòng. HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Trò chuyện, đàm thoại về ngôi nhà bé đang sinh sống HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : Nhóm chữ e , ê HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 7 HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Cắt, dán ngôi nhà HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Tìm hiểu về công việc của cô giáo mầm non HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Thơ “ Cô giáo của em” HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Đi và đập bắt bóng HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Nhận biết khối cầu, khối trụ. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Làm bưu thiếp tặng cô HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Tìm hiểu về một số nghề sản xuất. ( Nghề nông, nghề mộc, nghề may) HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : Nhóm chữ u, ư HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Bật – nhảy từ trên cao xuống (40 – 45cm) TCVĐ: Chuyền bóng HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Gộp và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Vẽ về chú bội đội, về biển đảo HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Tìm hiểu về một số nghề truyền thống ở địa phương HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Chuyện “Ba anh em” HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Đi trên dây TCVĐ: Chuyền chai nước qua đầu HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Tách và đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : VĐ minh họa: “ Cháu thương chú bộ đội” * NDKH: Nghe hát: “Màu áo chú bộ đội” HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Thơ “Mèo đi câu cá” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Quan sát trò chuyện về một số động vật nuôi trong gia đình HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5m x 30cm TCVĐ: Ai nhanh hơn HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Đếm đến 9, tạo nhóm có 9 đối tượng, nhận biết chữ số 9. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Vẽ con gà trống ( Mẫu) HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : Nhóm chữ b, d, đ HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Quan sát trò chuyện về một số động vật sống trong gia rừng HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Bật xa 50cm HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài : So sánh to – nhỏ, cao – thấp của ba đối tượng HOẠT ĐỘNG HỌC: GDÂN Đề tài : Dạy hát: “ Đố Bạn ” *NDKH: Nghe hát “ Chú voi con ở bản đôn” TCÂN: “ Nghe tiếng hát đoán tên con vật ” HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : i, t, c HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Quan sát trò chuyện về một số động vật sống dưới nước HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Đi trên ghế băng đầu đội túi cát HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: So sánh dài – ngắn của ba đối tượng HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Xé, dán đàn cá HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Chuyện “ Nghệ sĩ của rừng xanh ” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPXH Đề tài: Tìm hiểu về một số loại côn trùng HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Ném xa bằng một tay. Chạy nhanh 10m HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Gộp – tách nhóm trong phạm vi 9 thành hai phần bằng các cách khác nhau HOẠT ĐỘNG HỌC: GDÂN Đề tài : Biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề * NDKH: + Nghe hát : Lý ngựa ô – Dân ca T. T. huế + TCAN : “Hát to – hát nhỏ” HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : Nhóm chữ l, m, n HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Khám phá “ Cây cần gì để lớn lên và phát triển” HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Bò dích dắc qua 7 điểm HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: So sánh cao - thấp của 3 đối tượng HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : VĐTN Bài “ Em yêu cây xanh” * NDKH: + NH Bài “ Vườn cây của ba” HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Chuyện “ Quả bầu tiên” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Khám phá về một số loại rau, củ, quả HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Chuyền bắt bóng bên phải, bên trái. Chạy nhanh 100m HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Đếm đến 10. Tạo nhóm có 10 đối tượng. Nhận biết chữ số 10. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Nặn một số loại củ, quả HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : Nhóm chữ h, k HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Khám phá về một số loại hoa HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Bật tách chân, khép chân; Đập và bắt bóng HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Tách/ gôp các nhóm đối tượng trong phạm vi 10 thành 2 phần. HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : Nghe hát “ Mùa xuân ơi ” * NDKH: + TCAN: Nghe giai điệu đoán tên bài hát HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Khám phá về một số PTGT đường bộ HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Thơ “ Cô dạy con” HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài : Nhóm chữ p, q HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Khám phá PTGT đường hàng không HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Bật tách chân, khép chân qua 7 ô. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Nhận biết quy tắc, sắp xếp theo quy tắc HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài : Nặn cột đèn giao thông HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài : Thơ “Bé tập đi xe đạp” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Quan sát một số biển báo hiệu giao thông đường bộ dơn giản HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Trèo lên, xuống 7 gióng thang. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Nhận biết các ngày trong tuần HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : Biễu diễn văn nghệ cuối chủ đề HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài: Chuyện “ Giọt nước tí xíu” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Tìm hiểu về các nguồn nước HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Đi trên ván kê dốc ÔVĐ: Ném xa bàng 2 tay HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Đo dung tích của 1 đối tượng bằng các đơn vị đo khác nhau HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : Hát, VĐ minh họa “ Bé yêu biển lắm” * NDKH: + NH Bài “ Khúc ca bốn mùa” + TCAN: Tai ai thính HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài: Nhóm chữ g, y HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Khám phá về mặt trời, mặt trăng và các vì sao HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: Chuyền chai nước qua đầu HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: So sánh dung tích của 3 đối tượng, diễn đạt kết quả đo. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài: Xé, dán đám mây ( Mẫu) HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVH Đề tài: Thơ “Mùa hạ tuyệt vời” HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH Đề tài: Tìm hiểu về thời tiết và các mùa trong năm ( mùa hè) HOẠT ĐỘNG HỌC: PTVĐ Đề tài: Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQVT Đề tài: Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai. HOẠT ĐỘNG HỌC: GDAN Đề tài : Nghe hát: bài “Mưa rơi”- Dân ca Xá * NDKH: + TCAN: Mưa to – mưa nhỏ Chuyện “Anh chàng mèo mướp” KPXH: Trò chuyện về trường mầm non của bé. PTVĐ: Đi thăng bằng trên ghế thể dục TCVĐ: Ai nhanh nhất TẠO HÌNH: Vẽ, tô màu trường mầm non. GDAN: Dạy hát: Ngày vui của bé NDKH: Nghe hát: “Em yêu trường em” .TCAN “Bao nhiêu bạn hát” LQVH: Thơ “ Tình bạn”. KPXH:Trò chuyện về lớp học của bé PTCĐ:Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 – 5m TCVĐ: Ai nhanh hơn LQVT: Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dáng, màu sắc, kích thước. TẠO HÌNH: Vẽ chân dung cô giáo Làm quưn chữ o, ô, ơ KPXH: Trò chuyện về Tết trung thu PTVĐ: Bật tách chân, khép chân qua 7 ô TCVĐ: Chuyền bóng qua đầu LQVT: Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. VĐTN “Gác trăng” NDKH: + Nghe hát“Chiếc đèn ông sao” + TCAN : Nghe tiếng hát đoán tên bạn. LQVH: Chuyện “ Chuyện của dê con” KPXH: Trò chuyện với trẻ về họ tên, ngày sinh giới tính, sở thích của bản thân. PTVĐ: Bò dích dắc qua 7 điểm TCVĐ: Ai nhanh hơn LQVT: Xác định vị trí của đồ vật ( Trên – dưới; trước - sau; phải - trái) so với bản thân, với bạn GDAN: Dạy hát: “ Em thêm một tuổi *NDKH: + NH: Năm ngón tay ngoan + TCAN: Bao nhiêu bạn hát Làm quen chữ cái a, ă, â KPKH: Phân biệt chức năng các giác quan trên cơ thể bé PTVĐ: Bật chụm chân liên tục qua 5 vòng TCVĐ: Chuyền bóng TẠO HÌNH: Vẽ chân dung của bé TẠO HÌNH: Nặn hình người VĐTN : Bài “ Mời bạn ăn” * Nội dung kết hợp : + TCAN : Nghe tiếng hát nhảy vào vòng LQVH: Chuyện “ Giấc mơ kì lạ” KPKH: Trò chuyện, tìm hiểu về quá trình lớn lên của bé PTVĐ: Tung bóng lên cao và bắt bóng TCVĐ: Cáo và thỏ LQVT: Xác định vị trí đồ vật ( phía trên - dưới; trước sau, phải trái ) so với một vật khác. TẠO HÌNH: Vẽ đồ chơi của bé Nghe hát:Bài “Ru con” * NDKH: + TCAN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát. LQVH: Thơ “ Bé chẳng sợ tiêm” PTVĐ: Đi khuỵu gối VĐÔ: Tung bóng lên cao và bắt bóng TẠO HÌNH: Cắt, dán áo bạn trai, bạn gái Nghe hát:Bài “Ru con” * NDKH: + TCAN : Nghe giai điệu đoán tên bài hát. KPXH: Trò chuyện, tìm hiểu về nhu cầu ăn uống của bé LQVH: Chuyện “ Ba cô gái” KPXH: Trò chuyện về gia đình của bé. PTVĐ: Ném xa bằng 1 tay LQVT: Đếm đến 6. Nhận biết nhóm có 6 đối tượng. Nhận biết chữ số 6. VĐTN: Bài “ Múa cho mẹ xem” Thơ “ Giữa vòng gió thơm” KPXH: Trò chuyện, đàm thoại về ngôi nhà bé đang sinh sống PTVĐ: Chạy chậm khoảng 100m. LQVT: Nhận biết khối cầu, khối trụ TẠO HÌNH: Cắt, dán ngôi nhà LQCC: Nhóm chữ cái e , ê KPKH: Khám phá về một số đồ dùng trong gia đình PTVĐ: Đập bắt bóng tại chỗ LQVT: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng nhiều cách khác nhau và đếm TẠO HÌNH: Vẽ cái nồi KPXH: Trò chuyện về Ngày Hội bé đến trường PTVĐ: Đứng 1 chân và giữ thẳng người trong 10 giây TCVĐ: Ném bóng rổ TẠO HÌNH: Cắt, dán lồng đèn GDAN: Dạy hát bài: “Gắc trăng” * NDKH: + Nghe hát: “Chiếc đèn ông sao” + TCAN: Bao nhiêu bạn hát LQVH: Chuyện “ Món quà của cô giáo” KPXH: Trò chuyện với trẻ về trường mầm non PTVĐ: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4 – 5m TCVĐ: Ai nhanh hơn LQVT: Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2 – 3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước. TẠO HÌNH: Vẽ, tô màu trường mầm non LQCC: Làm quen chữ o, ô, ơ KPXH: Trò chuyện về các hoạt động của bé trong trường mầm non PTVĐ: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵ gối TCVĐ: Kéo co LQVT: Xác định vị trí đồ vật ( phía phải – phía trái) so với bạn khác. GDAN: VĐTN bài “ Vui đến trường” *NDKH: + Nghe hát “ Ngày đầu tiên đi học” + TCAN: Nghe thấu – đoán tài LQVH: Thơ “ Tình bạn” KPXH: Trò chuyện về lớp A3 và các bạn trong lớp LQVT: Chuyền bắt bóng trên đầu, qua chân TCVĐ: Nhảy bao bố TẠO HÌNH: Đề tài: Trang trí rèm cửa lớp học GDAN: Đề tài : VĐTN bài “ Em đi mẫu giáo” *NDKH: + Nghe hát “ Cô giáo miền xuôi” + TCAN: Hát to – hát nhỏ HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Đề tài: Trang trí bưu thiếp ngày tết HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VĂN HỌC Đề tài: Chuyện “ Quả bầu tiên” HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Khám phá “Cây cần gì để lớn lên và phát triển”. HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN CHỮ CÁI Đề tài: Làm quen chữ h, k HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Tìm hiểu về một số loại hoa HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: Đếm đến 9. Nhận biết các nhóm có 9 đối tượng. Nhận biết chữ số 9. HOẠT ĐỘNG: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG Đề tài: Bật qua vật cản 15 – 20cm HOẠT ĐỘNG: TẠO HÌNH Đề tài: Tạo hoa bằng dấu vân tay ( Đề tài) HOẠT ĐỘNG : LÀM QUEN CHỮ CÁI Đề tài: Làm quen chữ q, p HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Tìm hiểu về một số PTGT đường thuỷDanh Mục
Lịch công tác tuần
Tài nguyên
Thông báo
Kế hoạch thực hiện công khai theo thông tư 09
Lịch tiếp công dân
Từ khóa » Slide Giáo án Làm Quen Chữ Cái A ă â
-
Làm Quen Chữ Cái A,ă, â - Bài Giảng Khác - Nguyễn Thị Yến
-
Giáo án Làm Quen Chữ Cái A, ă, â - Bài Giảng Phát Triển Ngôn Ngữ ...
-
Giáo án Làm Quen Chữ Cái A Ă Â - Tài Liệu Text - 123doc
-
Slide Bài Giảng Làm Quen Với Chữ Cái A, ă, â - 123doc
-
Làm Quen Chữ Cái A,ă,â
-
Giáo án: Làm Quen Chữ A, ă, â. - Trường Mầm Non Tề Lỗ
-
Giáo án Powerpoint - Chủ đề : Bản Thân - Làm Quen Chữ Cái A, ă, â
-
Làm Quen Chữ Cái A, ă, â | Trường Mầm Non Long Biên A
-
Giáo án Mầm Non Lớp Lá Năm 2015 - Đề Tài: Làm Quen Chữ Cái “a, ă, â”
-
Top 9 Giáo An điện Tử Làm Quen Chữ Cái A, A, A 2022
-
Làm Quen Chữ Cái A, ă, â Paipoi Chu Cai A A A Ppt - Nslide
-
Giáo án Mầm Non Thi Giáo Viên Dạy Giỏi - Trò Chơi Với Chữ Cái A, ă, â