HOẠT ĐỘNG VÀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 1,2,3

Đăng nhập / Đăng ký
  • Trang chủ
  • Thành viên
  • Trợ giúp
  • Liên hệ
  • LK Web
  • Tiểu học Triệu Đại
  • Trương Quốc Tấn
  • Tiểu học Triệu Trung

Đăng nhập

Tên truy nhập Mật khẩu Ghi nhớ   Quên mật khẩu ĐK thành viên

Hỗ trợ trực tuyến

  • (Trương Quốc Tấn-0915314955)
  • (Trần Thị Lệ Thi-0983808257)

ĐÓN XUÂN NHÂM THÌN 2012

MỜI QUÝ KHÁCH

Ảnh ngẫu nhiên

MNTCMNV.swf Kyniem2011.swf Ngay_moi.swf

Thống kê

  • 24483 truy cập (chi tiết) 1 trong hôm nay
  • 26799 lượt xem 1 trong hôm nay
  • 21 thành viên
  • Thành viên trực tuyến

    1 khách và 0 thành viên

    Tài nguyên dạy học

    TIN MỚI NHẤT

    Bộ sưu tập hoa mai

    Các ý kiến mới nhất

  • TVM xin chào chủ nhà!...
  • Chúc LThi ngày mới vui vẻ!...
  • Chuc ngoi nha cua chi ngay cang dong vui...
  • Thành viên mới gia nhập , chúc trang web ngày...
  • MÁY TÍNH BỎ TÚI

    Điều tra ý kiến

    Bạn thấy trang này như thế nào? Đẹp Bình thường Đơn điệu Ý kiến khác

    Sắp xếp dữ liệu

  • Mới nhất
  • Tải nhiều nhất
  • Chào mừng quý vị đến với website của trường Tiểu học số 1 Triệu Hoà - Triệu Phong - Quảng Trị

    Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình. Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.

    MỪNG XUÂN NHÂM THÌN 2012

    CHÀO MỪNG QUÝ VỊ ĐẾN VỚI WEBSITE TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU HÒA - TRIỆU PHONG - QUẢNG TRỊ

    CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2011-2012

    “TIẾP TỤC ĐỔI MỚI QUẢN LÝ VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC” và điểm nhấn: “BẢO QUẢN TỐT, SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ ĐỒ CHƠI TRẺ EM”.
    Đưa bài giảng lên Gốc > Bài giảng >
    • HOẠT ĐỘNG VÀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 1,2,3
    • Cùng tác giả
    • Lịch sử tải về

    HOẠT ĐỘNG VÀ TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 1,2,3 Download Edit-0 Delete-0

    Wait
    • Begin_button
    • Prev_button
    • Play_button
    • Stop_button
    • Next_button
    • End_button
    • 0 / 0
    • Loading_status
    Nhấn vào đây để tải về Báo tài liệu có sai sót Nhắn tin cho tác giả (Tài liệu chưa được thẩm định) Nguồn: Trương Quốc Tấn Người gửi: Trương Quốc Tấn (trang riêng) Ngày gửi: 23h:05' 27-04-2012 Dung lượng: 19.9 MB Số lượt tải: 68 Số lượt thích: 0 người 23:21:111HỖ TRỢ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰCMÔN TOÁN LỚP 1, 2 & 3HOẠT ĐỘNG & TRÒ CHƠITriệu Phong, ngày 14 và 15 tháng 4 năm 201223:21:112 Nội dung được thực hiện với sự tài trợ của Chương trình phát triển vùng Triệu Phong, sự phối hợp chỉ đạo của Phòng GD & ĐT Triệu Phong. Mong đợi của tập huấn : Thực hiện tích cực hơn việc dạy học môn Toán lớp 1, 2 & 3. Tài liệu tập huấn được biên soạn theo DỰ ÁN GIÁO DỤC CƠ BẢN VÀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN GIAI ĐOẠN III do Chính phủ Úc tài trợ và thực tiễn hoạt động dạy học theo chương trình và sách SGK hiện hành.23:21:113MỤC TIÊU 3. Khám phá những ý tưởng mới để vận dụng trong hoạt động dạy và học môn Toán lớp 1, 2, 3 và một số môn học khác. 4. Làm một số đồ dùng dạy học và soạn kế hoạch bài học theo hướng tích cực hoá hoạt động. 1. Hiểu rõ thêm nội dung chương trình Toán lớp 1, 2, 3; mối liên hệ giữa các nội dung trong chương trình Toán của lớp 1, 2 và 3. 2. Nắm được một số hoạt động và trò chơi trong tổ chức dạy học, vận dụng chúng trong việc dạy môn Toán để phát huy tính tích cực trong việc học tập của học sinh.23:21:114MỤC LỤC 2- Hoạt động 2: Ô số may mắn3. Hoạt động 3: Bin go4. Hoạt động 4: Bảng cộng / trừ6. Hoạt động 6: Tổ ong bi7. Hoạt động 7: Số chẵn, số lẻ8. Hoạt động 8: Khỉ ăn chuối9. Hoạt động 9: Rắn và thang10. Hoạt động 10: Chó, mèo uống sữa11. Hoạt động 11: Các số tập trung17. Soạn giảng: 1 212. Hoạt động 12: Đường về nhà13. Hoạt động 13: Thời gian14. Hoạt động 14: DOMINO15. Hoạt động 15: Ô số16. Hoạt động 16: Thẻ số HOẠT ĐỘNG KHÁC1. Nối các số từ 1 đến 102. Ghép hình con bọ1- Hoạt động 1: Chia nhóm nhỏ5. Hoạt động 5: Tính nhẩm23:21:115Hoạt động nhóm Giao việc: Mỗi nhóm nhận 6 thẻ từ, thảo luận và ghi vào thẻ 6 cách chia nhóm khác nhau.Hoạt động 1: CHIA NHÓM NHỎThực hành và trưng bày sản phẩm lên bảng lớp. Thời gian: 3 phút.Sắp xếp các thẻ theo nhóm. Chọn cách chia nhóm phổ biến nhất.(?) Mục đích của việc chia nhóm nhỏ(?) Điều hành và quản lý hoạt động nhóm như thế nào ?23:21:116Hoạt động 2: Ô SỐ MAY MẮN1/ Tạo không khí vui vẻ cho lớp tập huấn.2/ Hiểu rõ thêm nội dung chương trình Toán lớp 1, 2 và 3; mối liên hệ giữa các nội dung trong chương trình Toán của lớp 1, 2 và 3."Ô số may mắn"TRÒ CHƠIBắt đầu chơi23:21:117Hoạt động cá nhânHoạt động 3: BIN-GO Cách chơi: Mỗi học viên nhận một bảng chơi có 9 ô gồm các chữ số hoặc các phép tính cộng (trừ) và 1 số hạt nút. Người trình bày đọc số tự nhiên bất kỳ hoặc 1 phép tính (đọc xong đính lên bảng để sau kiểm tra kết quả), học viên nhìn vào bảng, chọn phép tính hoặc kết quả tương ứng thì đặt một hạt nút vào phép tính đó để đánh dấu. Người nào có 3 số hoặc 3 phép tính đã được đánh dấu theo hàng dọc/ ngang/ chéo thì hô Bingo. 23:21:118Thẻ 1Thẻ 2Bin go476@23:21:119Thẻ 1Thẻ 2Bin go2Tổ chức chơi73223:21:1110Hoạt động 3: BIN-GOThực hành chơi: 5 phútMục tiêu của hoạt động này ?Dùng thẻ chơi: Số Tính cộng Tính trừCủng cố về nhận biết số, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đã học cho HSÝ tưởng vận dụng ?Môn Toán (Tất cả các lớp ở tiểu học)Môn Tiếng ViệtMôn Tự nhiên & Xã hộiCách làm thẻ BIN-GO@23:21:1111Hoạt động nhóm đôiHoạt động 4: BẢNG CỘNG/TRỪCách chơi: Mỗi cặp nhận một bảng gồm 16 phép tính cộng, 1 con xúc xắc và 5-6 hạt nút. Người chơi lần lượt đổ xúc xắc và đặt hạt nút vào ô số có tổng/hiệu đúng với con số trên xúc xắc sau mỗi lần đổ. Người nào có 4 ô số đã được đánh dấu theo hàng dọc/ ngang/ chéo là thắng.Mẫu chơi23:21:1112MẪU CHƠI: BẢNG CỘNG23:21:1113Hoạt động 4: BẢNG CỘNG/TRỪTổ chức chơi. Thời gian 5-7 phútMục tiêu ?Củng cố, rèn kỹ năng tính toán (cộng, trừ) cho học sinhÝ tưởng vận dụng ?Tất cả các bài tính nhẩm trong chương trình toán 1, 2, 3 bằng cách thay đổi các phép cộng - trừ - nhân – chia (chỉ cần thay đổi số trên xúc xắc).@23:21:1114Hoạt động nhóm 6: Mỗi nhóm nhận 30-32 thẻ gồm các thẻ phép tính và thẻ số. Nhóm xáo đều rồi chia cho các thành viên trong nhóm.Hoạt động 5: TÍNH NHẨM Một người đổ xúc xắc để xác định người đi trước. Người đi trước “đánh” xuống 1 thẻ bất kỳ (số hoặc phép tính). Nếu “đánh” thẻ phép tính thì người nào có thẻ số là kết quả của phép tính sẽ “đánh” xuống cạnh thẻ phép tính; ngược lại, nếu thẻ số “đánh” ra thì người có thẻ phép tính sẽ “đánh” xuống cạnh thẻ số. Người nào có thẻ đánh tiếp theo thì được quyền đánh tiếp thẻ của mình xuống.Người nào trên tay hết thẻ trước là thắng.Theo các bạn, chơi như thế nào ?Cách chơi:Chơi như kiểu chơi bài Tú-lơ-khơ.23:21:1115+ Tạo cho học sinh hứng thú trong học tập.Mục tiêu:+ Củng cố, ôn luyện được kỹ năng tính toán với các nội dung đã học.Các nhóm tiến hành chơi. Thời gian: 5-7 phút.Ý tưởng vận dụng trong dạy học ?Lưu ý: Khi được quyền “đánh”, nếu trên tay có cả thẻ phép tính và thẻ số tạo thành 1 cặp thì có quyền “đánh” cả cặp thẻ rồi tiếp tục “đánh” thẻ khác.Hoạt động 5: TÍNH NHẨM @23:21:1116Hoạt động 6: TỔ ONG BIHoạt động nhóm 3Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 tổ ong Bi. Mỗi thành viên trong nhóm dựa vào các số điểm tựa sẽ dùng bút màu khác nhau điền số giúp ong Bi. Bi muốn các ô số này tạo thành các dãy số tự nhiên theo các số có sẵn đúng quy luật. Trong nhóm ai điền được nhiều số, đúng là thắng.Mẫu chơi23:21:1117Hoạt động 6: TỔ ONG BITổ chức chơi. Thời gian 5-7 phútMục tiêu ?Củng cố về dãy số tự nhiên (liên tiếp, dãy chẵn, lẻ), dãy số cách đều …Ý tưởng vận dụng ?1223:21:11181234579113246810567900121TỔ ONG BI@23:21:1119142573869101112131415161718192021222324252627282930310Cách 3Cách 4Liên tiếpCách 7 Điền số thích hợp vào ô trống trong dãy@23:21:1120Hoạt động nhóm đôiHoạt động 7: SỐ CHẴN - SỐ LẺ Cách chơi: Trong 2 người, 1 người chọn số chẵn, 1 người chọn số lẻ. Từng người lần lượt đổ xúc xắc. Người số chẵn phải đổ được số chẵn mới được ghi số vào ô số chẵn. Người số chẵn đổ được số lẻ thì không có điểm. Tương tự với người số lẻ. .... Ai đạt được chính xác 20 điểm trước là thắng. Nếu người chơi thả được số lớn hơn thì phải đợi tới lượt khác. Mẫu chơi23:21:11216410121616243355817161342065171TỜ GHI ĐIỂM TRÒ CHƠI SỐ CHẴN - SỐ LẺ@23:21:1122Tổ chức chơi. Thời gian 10 phútMục tiêu ?Củng cố về số chẵn, số lẻ, khả năng cộng nhẩm trong phạm vi đã học (làm xúc xắc phù hợp với trình độ học sinh từng lớp)Ý tưởng vận dụng ?Hoạt động 7: SỐ CHẴN - SỐ LẺ@23:21:1123 Mỗi người chọn ra một chú khỉ, lấy 1 số quả chuối (tuỳ trình độ) cho khỉ ăn (đính khỉ và số quả chuối lên miếng giấy bìa nhỏ bằng tờ A4). Chú khỉ của mình ăn bao nhiêu quả chuối thì viết số tương ứng lên mình khỉ.Hai chú khỉGiao việcHoạt động 8: KHỈ ĂN CHUỐI4Hoạt động cá nhân/nhóm 6 (10 con khỉ + 60 quả chuối)Một chú khỉ: Mỗi em có một con khỉ và số quả chuối dành cho Khỉ của riêng mình.23:21:1124Hoạt động nhóm đôi* Hai bạn ngồi gần nhau để 2 chú khỉ của mình lên miếng giấy bìa. Hỏi: Cả 2 chú khỉ ăn bao nhiêu quả chuối? Hoặc chú này ăn nhiều hơn, (ít hơn) chú kia bao nhiêu quả chuối? Hãy đoán trước rồi đếm lại xem có đúng không. Lập các phép tính tương ứng.Hoạt động 8: KHỈ ĂN CHUỐI23:21:1125+ Biết sắp xếp vật theo các số tương ứng.Hoạt động 8: KHỈ ĂN CHUỐI+ Phân biệt, so sánh nhiều hơn, ít hơn.+ Cộng trừ các số trong phạm vi đã học.Các nhóm thực hành và trưng bày sản phẩm. Thời gian: 5 phút.Tham quan và nhận xét sản phẩm các nhóm.Mục tiêu:Ý tưởng vận dụng vào dạy học toánTuỳ theo từng giai đoạn của chương trình, vận dụng từng bước cho phù hợp.HS quan sát các tranh vẽ hoặc thao tác trên các mẫu vật để nhận biết thứ tự của các số; số liền trước, số liền sau; và cách so sánh các số.23:21:1126Tham khảoHoạt động 8: KHỈ ĂN CHUỐIHoạt động nhóm 6 Cả đàn khỉ: Lấy các chú khỉ đã mang số lật úp lại theo thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6. 7, 8, 9, 10 hoặc xếp 2 dãy theo thứ tự: 2, 4, 6, 8, 10 và 1, 3, 5, 7, 9. Lật 2 chú khỉ lên. Hỏi: Chú khỉ nào mang số lớn hơn/ nhỏ hơn; chú đứng trước mang số mấy ? chú kế tiếp mang số mấy ? Chú ở giữa mang số mấy ? Vì sao mà biết được ?.23:21:1127SẮP XẾP THEO THỨ TỰ23:21:1128SẮP XẾP 1 DÃY CHẴN, 1 DÃY LẺ@23:21:1129Hoạt động 9: RẮN VÀ THANG + Cả 3 người chơi cùng đặt hạt nút vào ô số 1.Hoạt động nhóm 3 + Người chơi thay phiên nhau đổ xúc xắc và di chuyển hạt nút theo số có được sau mỗi lần đổ xúc xắc. + Người chơi nào có hạt nút di chuyển đến chân thang, họ có quyền di chuyển hạt nút đến đầu thang. Người chơi nào có hạt nút di chuyển đến ô có đầu rắn thì họ phải di chuyển về ô có đuôi rắn. + Người chơi nào có hạt nút đến ô 20 trước là thắng (đạt được chính xác 20 điểm).Bảng chơi23:21:1130RẮN VÀ THANG (1 – 20)23:21:1131Mục tiêu ?Hoạt động 9: RẮN VÀ THANGHoạt động nhóm 3Thực hành chơi. Thời gian: 10 phút Phát triển kỹ năng cộng, trừ các số có 1 hay 2 chữ số trong phạm vi 20 hay 100.Ý tưởng vận dụng vào dạy học Toán ở lớp 1 & 2 (1) (2)23:21:1132VẬN DỤNG BẢNG CHƠI: RẮN VÀ THANG (1 – 20) Làm bộ câu hỏi (tuỳ theo yêu cầu của bài học). Khi hạt nút di chuyển đến đầu thang hoặc đầu rắn thì phải bốc và trả lời 1 câu hỏi. Trả lời được thì dừng lại ở đó. Trả lời không được thì hạt nút phải di chuyển về chân thang hoặc đuôi rắn.?????????@23:21:1133 Mỗi người lần lượt đổ xúc xắc 1 lần. Nếu hạt nút di chuyển đến ô có dấu ? thì người chơi phải bốc và trả lời câu hỏi (....), trả lời được thì dừng lại, không trả lời được thì phải quay lại ô đã dừng trước đó. VẬN DỤNG CÁCH CHƠI: RẮN VÀ THANG@23:21:1134Hoạt động 10: CHÓ MÈO UỐNG SỮAHoạt động nhóm đôi Cách chơi: Mỗi cặp nhận 2 bức tranh (1 con Mèo và 1 con Chó) và 8 – 10 tô sữa mang phép tính cộng / trừ. 1 em chọn Mèo, 1 em chọn Chó; Mèo thích uống tô sữa có tổng/ hiệu là số chẵn còn Chó thích uống tô sữa có tổng/ hiệu là số lẻ. Mỗi em phải chọn các tô sữa theo sở thích của Mèo, Chó để gắn vào con vật của mình. Sau khi gắn xong, hai em kiểm tra kết quả lẫn nhau rồi trưng bày sản phẩm. Lớp tham quan, nhận xét.23:21:1135Hoạt động 10: CHÓ MÈO UỐNG SỮA Củng cố về số chẵn, số lẻ, kỹ năng cộng/ trừ/ nhân/ chia trong phạm vi kiến thức đã học.Mục tiêu Thực hành chơi. Thời gian: 5 phút.Trưng bày sản phẩm. Lớp tham quan, nhận xét.23:21:1136Hoạt động 10: CHÓ MÈO UỐNG SỮATôi thích tô sữa có kết quả chẵnTôi thích tô sữa có kết quả lẻVận dụng vào dạy học môn khác được không ?23:21:1137TN & XHTIẾNG VIỆTCác con vật sống trên cạnCác con vật sống dưới nướcCác vần có âm cuối là .....Các vần có âm cuối là ....@23:21:1138Hoạt động 11: CÁC SỐ TẬP TRUNG Cách chơi: Mỗi nhóm chơi nhận 2 bộ thẻ (1 bộ là các thẻ số, 1 bộ là các thẻ hình hoặc 1 bộ thẻ phép tính). Nhóm đặt úp 2 bộ thẻ xuống bàn, người chơi thay nhau lật các thẻ mỗi bên lên, nếu như thẻ số khớp với thẻ hình hoặc phép tính thì người chơi được giữ cặp thẻ này. Người nào giữ được nhiều cặp thẻ là thắng.Hoạt động nhóm 323:21:1139135792464 + 23 + 15 + 47 - 19 - 22 + 32 + 16 - 5Hoạt động 11: CÁC SỐ TẬP TRUNG23:21:1140Hoạt động 11: CÁC SỐ TẬP TRUNGThực hành chơi. Thời gian 5 phút. Củng cố về số, mối quan hệ giữa số lượng các tập hợp và số chỉ số lượng; quan hệ giữa phép tính và kết quả. Rèn luyện cách ghi nhớ có chủ định.Mục tiêu ?Vận dụng trò chơi tập trung ?23:21:1141Vận dụng môn học khácĐẦU CÁ – ĐUÔI CÁ23:21:1142Tự nhiên & Xã hộiNơi sống của các con vật Các con vật (bằng hình ảnh)Các tiếng có âm cuối là .....Vần có âm cuối của tiếng Các nốt nhạc (đơn, đen, trắng..Giá trị các nốt nhạc = ? pháchTiếng ViệtÂm nhạcVẬN DỤNG TRÒ CHƠI TẬP TRUNG23:21:114312Toán 1: Tiết 120 - Luyện tập – trang 167Toán 2: Tiết 15 - 9 cộng với một số: 9 + 5PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ BÀI DẠYGiao việc: Giao cho mỗi trường một bài trong SGK Toán lớp 1 hoặc 2. Nhiệm vụ của các trường là nghiên cứu bài, soạn bài trên giấy A0, những đồ dùng dạy học cần thiết cho tiết dạy (chuẩn bị đủ ĐDDH). Đồng thời nghiên cứu bài của trường khác để tham gia góp ý khi trường bạn trình bày tiết dạy.23:21:1144PHÂN CÔNG CHUẨN BỊ BÀI DẠY Các nhóm trình bày bài soạn theo chỉ định của giảng viên. Người trình bày cần thể hiện rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, hoạt động nhóm mấy, trò chơi gì, cách chơi, thời gian cho từng hoạt động, việc sử dụng ĐDDH ... Tất cả hướng đến việc thực hiện mục tiêu tiết học.@23:21:1145Hoạt động nhóm đôiTỔ CHỨC CHƠIMẪUHoạt động 12: ĐƯỜNG VỀ NHÀ Cách chơi: Mỗi cặp nhận 1 bức tranh có 3 con vật đang tìm đường về nhà. Người chơi phải dùng thước có vạch cm để đo từ vạch xuất phát đến nhà bao nhiêu xăngtimet. So sánh xem con vật nào đi đường dài nhất, ngắn nhất ?23:21:1146..... cm..... cm13 cmMỗi con phải đi bao nhiêu xăng-ti-mét để về đến nhà ?4 cm2 cm7 cmVận dụng 1 Hoạt động 12: ĐƯỜNG VỀ NHÀ23:21:1147KmAnKmKmHoàBìnhDêLừaNgựammmĐường về nhà ai gần nhất ? Nhà ai xa nhất ? Vận dụng cho phù hợp với đối tượng.Hoạt động 12: ĐƯỜNG VỀ NHÀ@23:21:1148Cách chơi: Mỗi nhóm nhận 6 bức tranh, quan sát, thảo luận, tô màu và sắp xếp các bức tranh theo trình tự thời gian. Trình bày kết quả lên tờ giấy A2. Thời gian: 10 phútCác nhóm thực hành (10’ )Hoạt động 13: THỜI GIANHoạt động nhóm 623:21:1149Mục tiêu ?Trưng bày sản phẩmNhận biết và sắp xếp công việc theo đúng thứ tự thời gian.Ý tưởng vận dụng vào dạy học Toán ở lớp 1 & 2Hoạt động 13: THỜI GIAN23:21:1150Toán 1: Các bài “Đồng hồ. Thời gian” ; “Thực hành”; “Luyện tập”Toán 2: “Giờ, phút”; “Thực hành xem đồng hồ”; “ Luyện tập”Hoạt động 13: THỜI GIAN@23:21:1151Tiết: Thực hành xem đồng hồ (Toán lớp 2 trang 78)@23:21:1152Tiết: Thực hành (Toán lớp 1 trang 166)@23:21:1153Tiết: Thực hành (Toán lớp 1 trang 166)@23:21:1154TRÌNH TỰ THỜI GIAN@23:21:1155Tiết: Đồng hồ. Thời gian (Toán lớp 1 trang 164)@23:21:115623:21:1157Tiết luyện tập (Toán lớp 2 trang 104)@23:21:1158Hoạt động nhóm 6Hoạt động 14: DO-MI-NOCách chơi: Mỗi nhóm nhận 1 bộ Domino gồm có 28 quân. Mỗi quân gồm 2 ô, mỗi ô có một trong các chữ số (0; 1; 2; 3; 4; 5; 6). Người chơi tìm cách ghép các phần có cùng chữ số với nhau. Từng nhóm tiến hành chơi. Ai hết quân trong tay trước là thắng. Nếu chưa hết quân, hãy đếm số chấm các quân trên tay, ai có tổng số ít hơn là thắng.23:21:1159MỘT SỐ QUÂN DOMINOMẫu chơi23:21:1160Tổ chức chơi23:21:1161Thực hành chơi. Thời gian 10 phútMục tiêu ?Củng cố nhận biết về số, chữ số, tính tổng của nhiều số.Ý tưởng vận dụng vào dạy học Toán ở lớp 1 & 2Hoạt động 14: DO-MI-NO@Sử dụng bộ DOMINO tự làm có 36 quân. Cách chơi như trên23:21:1162Hoạt động nhóm đôiTHỰC HÀNH CHƠI : Thời gian 10 phútMục tiêuCủng cố cộng các số trong phạm vi đã học (Thay đổi số trong bảng chơi).Hoạt động 15: Ô SỐ Giao việc: Mỗi cặp nhận một bảng chơi. Người chơi lần lượt nối 2 điểm với nhau. Ai nối đoạn thẳng cuối cùng của một hình vuông sẽ được cộng số điểm có trong hình vuông đó. Trò chơi tiếp tục cho đến hết giờ chơi. Ai là người có tổng số điểm cao hơn là người thắng cuộc.Mẫu chơi@23:21:1163TRÒ CHƠI: Ô SỐ36 : 436 : 99 x 281 : 945 : 945 : 59 x 327 : 95 x 272 : 963 : 93 x 218 : 918 : 254 : 963 : 736 : 445 : 9@23:21:1164Hoạt động nhóm 3Hoạt động 16: THẺ SỐ Giao việc: Mỗi nhóm nhận một bộ thẻ số (0 đến 10). Thảo luận để thực hiện 1 trong các nhiệm vụ sau:1. Đặt các thẻ theo thứ tự đúng ( ! ).2. Xếp các thẻ thành một dãy số chẵn, một dãy số lẻ.3. Tìm số lớn nhất (hoặc bé nhất) có 1 hoặc 2 chữ số.4. Sắp xếp thành 6 số có hai chữ số rồi đặt theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại.5. Trưng bày sản phẩm. Tham quan, nhận xét.23:21:1165Các trường soạn giáo án và làm đồ dùng dạy học. Thời gian: 60 phút.SOẠN VÀ TRÌNH BÀY BÀI SOẠN Hoạt động: Các nhóm trình bày bài soạn theo chỉ định của giảng viên. Người trình bày cần thể hiện rõ hoạt động của thầy, hoạt động của trò, hoạt động nhóm mấy, trò chơi gì, cách chơi, thời gian cho từng hoạt động, việc sử dụng ĐDDH ... Tất cả hướng đến việc thực hiện mục tiêu tiết học.Từng trường trình bày bài soạnGiáo viên trong trường bổ sung thêmGiáo viên trường khác góp ýChuyên viên PGD kết luận23:21:1166Toán 1-Tiết 120: LUYỆN TẬP Trang 167Mục tiêu tiết học: Tiết 120: Luyện tập (Toán 1 trang 167)1/ Biết xem giờ đúng.2/ Xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ.3/ Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày.Mục tiêu tiết học: 9 cộng với một số 9 + 5 (Toán 2 trang 15)1/ Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Lập được bảng 9 cộng với một số.2/ Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.3/ Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng.23:21:1167Toán 1-Tiết 120: LUYỆN TẬP Trang 1679 giờ6 giờ3 giờ10 giờ2 giờa) 11 giờd) 6 giờc) 3 giờb) 5 giờe) 7 giời) 12 giờh) 10 giờg) 8 giờ+ Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng+ Em đi học lúc 7 giờ + Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ + Em học buổi chiều lúc 2 giờ + Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ Em đi ngủ lúc 9 giờ tối@23:21:1168Toán 1-Tiết 120: LUYỆN TẬP Trang 16719 giờ6 giờ3 giờ10 giờ2 giờ2a) 11 giờd) 6 giờc) 3 giờb) 5 giờe) 7 giời) 12 giờh) 10 giờg) 8 giờ3Em ngủ dậy lúc 6 giờ sángEm đi học lúc 7 giờ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ Em học buổi chiều lúc 2 giờ Em tưới hoa buổi chiều lúc 5 giờ Em đi ngủ lúc 9 giờ tốiCC: Tổ chức cho HS chơi BINGO giờNối đồng hồ với số chỉ giờ đúng:GV vẽ 5 đồng hồ và 5 thẻ ghi giờ cho các nhóm ghép đồng hồ với thẻ trên giấy A2Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ:Giao cho các nhóm đồng hồ không kim. Yêu cầu HS vẽ kim theo yêu cầu của bài 2, sau đó trưng bày sản phẩmNối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu)Vẽ 6 đồng hồ lên giấy A2, yêu cầu HS gắn các thẻ câu với đồng hồ thích hợp23:21:11691. GV có sử dụng nhóm làm việc / cặp đôi.2. GV quản lý được nhóm làm việc.3. GV đối xử công bằng với HS.4. GV sử dụng các câu hỏi mở.5. GV thiết kế bài học trên cơ sở các hoạt động.6. GV sử dụng các trò chơi trong giờ học.7. GV đã phản hồi tích cực với các ý kiến của HS8. GV tạo cơ hội để HS chia sẻ và sửa lỗi.9. GV không quản lý lớp theo cách đe doạ.10. GV liên hệ bài học với cuộc sống và các tài liệu.11. GV sử dụng nhiều kỹ thuật dạy học khác nhau.Kiểm tra mức độ áp dụng PP HTTC (GV)23:21:11701. Học sinh có làm việc theo cặp / theo nhóm.3. HS có hỏi, bình luận đối với bài làm của bạn.4. HS có cơ hội để sửa chữa các lỗi của mình.5. HS có đủ dụng cụ học tập phù hợp để sử dụng cho mình và cho nhóm.6. HS có cảm thấy thoải mái và tự tin trong khi học.7. Có hơn 80% HS tham gia tích cực trong giờ học.2. HS có chia sẻ và trình bày các ý kiến, quan niệm.Kiểm tra mức độ áp dụng PP HTTC (HS)23:21:1171NỐI CÁC SỐ TỪ 0 ĐẾN 10Về mục lục23:21:1172GHÉP HÌNH CON BỌMỗi nhóm lớn chia thành 2 nhóm nhỏ Giao việc: Mỗi nhóm nhận 1 con bọ (Các bộ phận đã cắt rời: 1. Mình, 1. đầu, 2.(2 mắt hoặc 2 râu), 4.(4 chân), 3. (2 đốm) và 1 con xúc xắc. Hai nhóm thi đua ghép hình con bọ lên bìa A4. Nhóm nào ghép hoàn thành trước là thắng. Cách ghép: Lần lượt từng nhóm đổ xúc xắc. Nhóm nào đổ được số 1 mới được bắt đầu ghép (bộ phận mình bọ). Sau đó, đổ được số nào thì ghép bộ phận tương ứng. Nếu đổ số 5, 6 hoặc các số đã đủ bộ phận thì không được ghép. Ví dụ: đổ được 2 lần số 4 thì ghép đủ 8 chân.23:21:1173http://violet.vn/qt9153/present/list/cat_id/5453890 tqt9.153@gmail.com   ↓ ↓ Gửi ý kiến TƯ TƯỞNG HCM VỀ TỰ PHÊ BÌNH1/ Tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của Đảng. Mục đích của tự phê bình và phê bình là: Làm cho phần tốt trong mỗi con người nảy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi; làm cho các tổ chức đảng luôn luôn trong sạch, vững mạnh; để tăng cường đoàn kết, thống nhất trong nội bộ Đảng; để các tổ chức Đảng và đảng viên luôn hoàn thiện mình, phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ Tổ quốc và nhân dân giao cho. 2/ Tự phê bình và phê bình phải được tiến hành thường xuyên, như người ta rửa mặt hàng ngày. 3/ Tự phê bình phải thành khẩn. Thành khẩn, thành tâm, không “giấu bệnh sợ thuốc” sẽ giúp cho việc tự phê bình có kết quả tốt. 4/ Phê bình phải trung thực, “không đặt điều”, “không thêm bớt” 5/ Tự phê bình và phê bình phải kiên quyết, “ráo riết”, không nể nang. 10/ Tự phê bình và phê bình phải có tính chất xây dựng “phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”.

    Xem truyện cười

    DANH LAM THẮNG CẢNH

    TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ 1 TRIỆU HÒA - TRIỆU PHONG-QUẢNG TRỊ- XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ GIÁO, CÁC BẠN, CÁC EM HỌC SINH ĐÃ GHÉ THĂM VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN Bản quyền thuộc về TRẦN THỊ LỆ THI EMAIL : tranthilethi@gmail.com Phone:0983808257 Bản quyền thuộc về Trần Thị Lệ Thi Website được thừa kế từ Violet.vn, người quản trị: Trần Thị Lệ Thi

    Từ khóa » Trò Chơi đô Mi Nô Phép Cộng Phép Trừ