Học Thuyết Ba Nhu Cầu (McClelland) - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Cao đẳng - Đại học >
  3. Chuyên ngành kinh tế >
Học thuyết ba nhu cầu (McClelland)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.47 MB, 46 trang )

Nhu cầu về thành tích:Động cơ để trội hơn, để đạt được thành tích xéttheo một loạt các tiêu chuẩn, để phấn đấu thànhcông.Nhu cầu về quyền lực (nPow):Nhu cầu gây ảnh hưởng tới hành vi và cách ứngxử của người khác, mong muốn người khác làmtheo ý mình.Nhu cầu về hòa nhập (nAff):Sự mong muốn có được các mối quan hệ thânthiện và gần gũi giữa người với người. Sự nhất quán giữa nhu cầu quyền lực và hòa nhập:1. Cá nhân có nhu cầu thành tích cao thích nhữngcông việc có trách nhiệm cá nhân, sự phản hồi vàmức độ rủi ro vừa phải.2. Người có nhu cầu thành tích cao không tất yếusẽ là một nhà quản lý tốt.3. Nhu cầu hòa nhập và quyền lực có xu hướngliên quan mật thiết đến sự thành công trong quảnlý.4. Các nhân viên được đào tạo thành công để thúcđẩy nhu cầu thành tích của họ. 5. Học thuyết kỳ vọng (Victor Vroom)Học thuyết này cho rằng cường độ củaxu hướng hành động theo một cách nào đóphụ thuộc vào độ kỳ vọng, rằng hànhđộng đó sẽ đem đến một kết quả nhất địnhvà tính hấp dẫn của kết quả đó đối với cánhân Lý thuyết kỳ vọng gồm 3 biến số sau: Tính hấp dẫn: Tầm quan trọng mà cá nhânđặt vào kết quả hay phần thưởng tiềm tàng cóthể đạt được. Mối liên hệ giữa kết quả và phần thưởng:Cá nhân tin rằng thực hiện công việc ở mức độcụ thể nào đó sẽ thu được kết quả mong muốn. Mối liên hệ giữa nỗ lực và kết quả: Khảnăng một cá nhân nhận thức được rằng nỗ lựcnhất định sẽ mang lại kết quả. Mô hình kỳ vọng đơn giản hóaNỗ lựccá nhânKết quảcá nhânPhầnthưởngtổ chứcMục tiêucá nhân Xét trên giác độ hành vi, lý thuyết kỳ vọngnêu một số vấn đề:- Lý thuyết hành vi nhấn mạnh đến sự trảcông, đến các phần thưởng- Nhấn mạnh hành vi được kỳ vọng- Quan tâm đến những kỳ vọng của cánhân 6. HỌC THUYẾT CÔNG BẰNG CỦAJ.STAYCY ADAM.- Người lao động so sánh những gì họ bỏ vàocông việc (đầu vào) với những gì họ nhậnđược từ công việc đó (đầu ra), sau đó đốichiếu tỷ suất đầu vào - đầu ra của họ với tỷsuất đầu vào - đầu ra của những người khác. - Học thuyết cho rằng khi nhân viên hình dung rasự bất công thì họ sẽ:+ Làm méo mó các đầu vào hay đầu ra củachính bản thân mình hay của những người khác+ Cư xử theo một cách nào đó để làm chonhững người khác thay đổi các đầu ra hay đầu vàocủa họ.+ Cư xử theo một cách nào đó để làm thay đổicác đầu vào hay đầu ra của chính bản thân họ+ Chọn một tiêu chí đối chiếu khác để so sánh+ Bỏ việc - Khi có sự chênh lệch giữa tỷ suất đầu vào – đầu ra sự căng thẳng  cơ sở tạo cho động lực.- Học thuyết công bằng chưa làm sáng tỏ được mộtsố vấn đề:- Làm thế nào các nhân viên có thể chọn đượcngười để đối chiếu?- Làm thế nào họ xác định được đầu vào và đầu ra?- Làm thế nào có thể kết luận đúng dựa trên sự sosánh?- V,v…- 7. Học thuyết ERGTỒN TẠIGIAO TiẾPPHÁT TRIỂNTHUYẾTERG So sánh nhu cầu của Maslow và lý thuyết ERG của AlderferLýthuyếtERGBậcthangnhucầu của Alderfercủa MaslowSinh    

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Động Lực Của Cá Nhân Trong Tổ ChứcĐộng Lực Của Cá Nhân Trong Tổ Chức
    • 46
    • 1,026
    • 0
  • De thi HKII mon tin hoc 7 De thi HKII mon tin hoc 7
    • 1
    • 1
    • 6
  • t22.tinh chat co ban cua phan thuc t22.tinh chat co ban cua phan thuc
    • 17
    • 385
    • 0
  • KSGK1(10-11) KSGK1(10-11)
    • 2
    • 142
    • 0
Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(743.28 KB) - Động Lực Của Cá Nhân Trong Tổ Chức-46 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Thuyết Mcclelland