Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 4: Các Quốc Gia Cổ đại Phương Tây - Ma

Giải Bài Tập

Giải Bài Tập, Sách Giải, Giải Toán, Vật Lý, Hóa Học, Sinh Học, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Lịch Sử, Địa Lý

  • Home
  • Lớp 1,2,3
    • Lớp 1
    • Giải Toán Lớp 1
    • Tiếng Việt Lớp 1
    • Lớp 2
    • Giải Toán Lớp 2
    • Tiếng Việt Lớp 2
    • Văn Mẫu Lớp 2
    • Lớp 3
    • Giải Toán Lớp 3
    • Tiếng Việt Lớp 3
    • Văn Mẫu Lớp 3
    • Giải Tiếng Anh Lớp 3
  • Lớp 4
    • Giải Toán Lớp 4
    • Tiếng Việt Lớp 4
    • Văn Mẫu Lớp 4
    • Giải Tiếng Anh Lớp 4
  • Lớp 5
    • Giải Toán Lớp 5
    • Tiếng Việt Lớp 5
    • Văn Mẫu Lớp 5
    • Giải Tiếng Anh Lớp 5
  • Lớp 6
    • Soạn Văn 6
    • Giải Toán Lớp 6
    • Giải Vật Lý 6
    • Giải Sinh Học 6
    • Giải Tiếng Anh Lớp 6
    • Giải Lịch Sử 6
    • Giải Địa Lý Lớp 6
    • Giải GDCD Lớp 6
  • Lớp 7
    • Soạn Văn 7
    • Giải Bài Tập Toán Lớp 7
    • Giải Vật Lý 7
    • Giải Sinh Học 7
    • Giải Tiếng Anh Lớp 7
    • Giải Lịch Sử 7
    • Giải Địa Lý Lớp 7
    • Giải GDCD Lớp 7
  • Lớp 8
    • Soạn Văn 8
    • Giải Bài Tập Toán 8
    • Giải Vật Lý 8
    • Giải Bài Tập Hóa 8
    • Giải Sinh Học 8
    • Giải Tiếng Anh Lớp 8
    • Giải Lịch Sử 8
    • Giải Địa Lý Lớp 8
  • Lớp 9
    • Soạn Văn 9
    • Giải Bài Tập Toán 9
    • Giải Vật Lý 9
    • Giải Bài Tập Hóa 9
    • Giải Sinh Học 9
    • Giải Tiếng Anh Lớp 9
    • Giải Lịch Sử 9
    • Giải Địa Lý Lớp 9
  • Lớp 10
    • Soạn Văn 10
    • Giải Bài Tập Toán 10
    • Giải Vật Lý 10
    • Giải Bài Tập Hóa 10
    • Giải Sinh Học 10
    • Giải Tiếng Anh Lớp 10
    • Giải Lịch Sử 10
    • Giải Địa Lý Lớp 10
  • Lớp 11
    • Soạn Văn 11
    • Giải Bài Tập Toán 11
    • Giải Vật Lý 11
    • Giải Bài Tập Hóa 11
    • Giải Sinh Học 11
    • Giải Tiếng Anh Lớp 11
    • Giải Lịch Sử 11
    • Giải Địa Lý Lớp 11
  • Lớp 12
    • Soạn Văn 12
    • Giải Bài Tập Toán 12
    • Giải Vật Lý 12
    • Giải Bài Tập Hóa 12
    • Giải Sinh Học 12
    • Giải Tiếng Anh Lớp 12
    • Giải Lịch Sử 12
    • Giải Địa Lý Lớp 12
Trang ChủLớp 10Giải Lịch Sử 10Học Tốt Lịch Sử 10Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma Học Tốt Lịch Sử 10 Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 1
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 2
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 3
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma trang 4
Bàỉ 4. CÁC QUỐC GIA cổ ĐẠI PHƯƠNG TÂY HI LẠP VÀ RÔ MA KIẾN THỨC Cơ BẢN Thiên nhiên và đời sống của con người Điều kiện tự nhiên Đặc điểm của điều kiện tự nhiên: vùng ven biển, nhiều đảo, đất canh tác ít và khô cứng. + Thuận lợi: có biển, nhiều hải cảng, giao thông trên biển dỗ dàng, ngành hàng hải sớm phát triển. + Khó khăn: đất canh tác ít, xấu, chỉ thích hợp trồng các loại cây lâu năm, do đó thiếu lương thực. Điều kiện kĩ thuật: đầu thiên niên kỉ I TCN, cư dân Địa Trung Hải biết chế tạo và sử dụng công cụ bằng sắt. Công cụ bằng sắt cho phép khai hoang và trồng trọt trên diện tích rộng lớn hơn, mở ra một trình độ kĩ thuật cao hơn và toàn diện hơn. h) Đời sống của con người Cư dân Địa Trung Hải sớm biết buôn bán, đi biển và trồng trọt. Sự phát triển của thủ công nghiệp và kinh tế hàng hóa - tiền tệ: + Thợ giỏi khéo tay, sản phẩm nổi tiếng. + Quan hệ thương mại mở rộng. + Hàng hải phát triển do nhu cầu vận chuyển. + Các thị quốc đều có đồng tiền riêng. 77« quốc Địa Trung Hải Nguyên nhân ra đời: đất đai phân tán hẹp, cư dân sông bằng nghề thủ công và thương nghiệp. Tổ’ chức của thị quốc: + Thành thị và một vùng đất đai trồng trọt xung quanh. Thành thị là phần chủ yếu. Thành thị có phô" xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát, quan trọng nhất là bến cảng. + Cư dân trong thị quốc gồm: Bình dân', có tư cách và quyền công dân. Kiều dân: dân nơi khác đến, được tự do làm ăn, không có quyền công dân. Nô lệ: chiếm số đông, lệ thuộc chủ nô. Chủ nô: nắm mọi quyền lực. Tính chát dân chủ của thị quốc: + Quyền lực trong tay Đại hội công dân. Hội đồng 500 thay mặt dân quyết định mọi công việc, mọi công dân đều được phát biểu và biếu quyết những công việc lớn của quốc gia. + Bản chát của nền dân chủ: chính quyền thuộc về công dân, dân chủ rộng rãi, nhưng là thể chế chính trị dựa trên cơ sở bóc lột. Quan hệ kinh tế, chính trị và xã hội của thị quốc: + Kìnli tế: buôn bán với ai, loại hàng gì? Ngân quỹ được sử dụng như thế nào? + Xã hội: trợ cấp cho dân nghèo bao nhiêu? + Chính trị: Có biện pháp gì để duy trì thể chế dân chủ? Quyết định có tiến hành chiến tranh hay không? - Nô lệ bị bóc lột và khinh rẻ nên nổi dậy đấu tranh bằng các hình thức: trễ nải trong lao động, khởi nghĩa. Văn lióa cổ đại Hi Lạp và Rôtna Lịch và chữ viết Lịch-, tính được một năm có 365 ngày 1/4, mỗi tháng có 30 và 31 ngày, riêng tháng 2 có 28 ngày. Chữ viết: phát minh hệ thông chữ cái A, B, c... lúc đầu có 20 chữ, sau thêm 6 chữ; hệ chữ số I, II, III (chữ số La mã dùng đánh số các đề mục lớn). Sự ra dời của khoa học Những hiểu biết khoa học đến thời Hi Lạp - Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì độ chính xác, khái quát thành định lí, lí thuyết và được thực hiện bởi các nhà khoa học đặt nền móng cho ngành khoa học đó. Định lí Talét, những cống hiến của Trường phái Pitago, hình học ơclít... Văn học — Chủ yếu là kịch Các nhà viết kịch và các tác phẩm tiêu biểu: Etsin viết Ôrexti, Xôphôclơ viết ơđip làm vua... — Giá trị của các vở kịch: ca ngợi cải đẹp, cái thiện, tính nhân đạo. Nghệ thuật Tượng', được tạo bằng đá cẩm thạch trắng, tạo dáng đến mức hoàn hảo với những đường nét mềm mại, tinh tế lạ lùng, với tư thế và vẻ mặt sống động, có thần. Tiêu biểu là tượng lực sĩ ném đĩa, tượng thần Vệ nữ... Đền: xây bằng đá cẩm thạch trắng, nhẹ nhàng, thanh thoát, tươi mát, có sức hút làm say mê lòng. Tiêu biểu là đền Páctênông. CÂU HỎI VÀ ĐÁP ÁN CÂU HỎI Trắc nghiệm Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa trước câu trả lời đúng. Các quốc gia cổ đại phương Tây ra đời ở A. lưu vực những dòng sông lớn. B. các đảo. c. bán đảo và đảo. D. vùng ven biển. Khó khăn lớn nhất của diều kiện tự nhiên vùng Địa Trung Hải là A. đất khô cứng. B. nhiều đảo. c. địa hình chia cắt. D. đồng bằng hẹp. Kinh tế chủ yếu của các quốc gia cổ đại phương Tây là A. trồng cây lâu năm. B. công thương nghiệp, c. hàng hải. D. thủ công nghiệp. Thứ hàng hóa quan trọng nhất trong xã hội chiếm nô Hi Lạp - Rôma là . A. lúa mì. B. súc vật. c. nô lệ. D. rượu nho. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong xã hội chiếm nô Hi Lạp - Rôma là A. nô lệ và bình dân. B. kiều dân. c. bình dân. D. nô lệ. Bộ phận quan trọng nhất của thành thị là A. bến cảng. B. sân vận động, c. nhà hát. D. đền thờ. Quyền lực cao nhất trong thị quốc thuộc về A. chủ nô. B. Đại hội công dân. c. mọi công dân. D. 10 viên chức. Cống hiến lớn nhất của cư dân Địa Trung Hải cho loài người là gì? A. Toán học. B. Văn học. c. Hệ thống chữ cái. D. Hệ chữ số. Tự luận Câu 1. Thị quốc là gì? Câu 2. Tại sao nói những hiểu biết khoa học đến thời Hi Lạp - Rôma mới trở thành khoa học? ĐÁP ÁN Trắc nghiệm D 2. A 3. B 4. c 5. D 6. A 7. B 8. c. Tự luận Câu 1. Phần chủ yếu của nhà nước là thành thị với một vùng đất đai trồng trọt xung quanh. Thành thị có phố xá lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và quan trọng hơn cả là bến cảng, nước đó là thị quốc. Câu 2. Nói những hiểu biết khoa học đến thời Hi Lạp - Rôma mới thực sự trở thành khoa học vì: độ chính xác, khái quát thành định lí, lí thuyết và được thực hiện bởi các nhà khoa học đặt nền móng cho ngành khoa học đó.

Các bài học tiếp theo

  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam

Các bài học trước

  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy

Tham Khảo Thêm

  • Giải Bài Tập Lịch Sử Lớp 10
  • Học Tốt Lịch Sử 10(Đang xem)
  • Giải Lịch Sử 10
  • Sách Giáo Khoa - Lịch Sử 10

Học Tốt Lịch Sử 10

  • Phần một: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI
  • Chương I: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
  • Bài 1: Sự xuất hiện loài người và bầy người nguyên thủy
  • Bài 2: Xã hôi nguyên thủy
  • Chương II: XÃ HỘI CỔ ĐẠI
  • Bài 3: Các quốc gia cổ đại phương Đông
  • Bài 4: Các quốc gia cổ đại phương Tây - Hi Lạp và Rô - ma(Đang xem)
  • Chương III: TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 5: Trung Quốc thời phong kiến
  • Chương IV: ẤN ĐỘ THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 6: Các quốc gia Ấn và văn hóa truyền thống Ấn Độ
  • Bài 7: Sự phát triển lịch sử và nền văn hóa đa dạng của Ấn Độ
  • Chương V: ĐÔNG NAM Á THỜI PHONG KIẾN
  • Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á
  • Bài 9: Vương quốc Cam - pu - chia và Vương quốc Lào
  • Chương VI: TÂY ÂU THỜI TRUNG ĐẠI
  • Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ phong kiến ở Tây Âu (Từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV)
  • Bài 11: Tây Âu thời kì trung đại
  • Bài 12: Ôn tập: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại
  • Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Chương I: VIỆT NAM TỪ THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN THẾ KỈ X
  • Bài 13: Việt Nam thời nguyên thủy
  • Bài 14: Các quốc gia cổ đại trên đất nước Việt Nam
  • Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X)
  • Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (Tiếp theo)
  • Chương II: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN THẾ KỈ XV
  • Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến (Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV)
  • Bài 18: Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỉ X - XV
  • Bài 19: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỉ X - XV
  • Bài 20: Xây dựng và phát triển văn hóa dân tộc trong các thế kỉ X - XV
  • Chương III: VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII
  • Bài 21: Những biến đổi của nhà nước phong kiến trong các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Bài 23: Phong trào Tây Sơn và sự nghiệp thống nhất đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối thế kỉ XVIII
  • Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI - XVIII
  • Chương IV: VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
  • Bài 25: Tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa dưới triều Nguyễn (Nửa đầu thế kỉ XIX)
  • Bài 26: Tình hình xã hội ở nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
  • SƠ KẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
  • Bài 27: Quá trình dựng nước và giữ nước
  • Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến
  • Phần ba: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
  • Chương I: CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN (Từ giữa thế kỉ XVI đến cuối thế kỉ XVIII)
  • Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
  • Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
  • Bài 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
  • Chương II: CÁC NƯỚC ÂU - MĨ (Từ đầu thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX)
  • Bài 32: Cách mạng công nghiệp ở châu Âu
  • Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mĩ giữa thế kỉ XIX
  • Bài 34: Các nước tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
  • Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ và sự bành trướng thuộc địa
  • Chương III - PHONG TRÀO CÔNG NHÂN (Từ đầu thế kỉ XIX đến thế kỉ XX)
  • Bài 36: Sự hình thành và phát triển của phong trào công nhân
  • Bài 37: Mác và Ăng - ghen: Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học
  • Bài 38: Quốc tế thứ nhất và Công xã Pa - ri 1871
  • Bài 39: Quốc tế thứ hai
  • Bài 40: Lê - nin và phong trào công nhân Nga đầu thế kỉ XX

Từ khóa » Tóm Tắt Bài 4 Lịch Sử 10