Học Vị – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Globe icon.Các ví dụ và quan điểm trong bài viết này có thể không thể hiện tầm nhìn toàn cầu về chủ đề này. Vui lòng giúp cải thiện bài viết này hoặc thảo luận về vấn đề này tại trang thảo luận, hoặc tạo bài viết mới sao cho phù hợp.
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.

Học vị là văn bằng do một cơ sở giáo dục hợp pháp trong và ngoài nước cấp cho người tốt nghiệp một cấp học nhất định. Từ thấp lên cao, học vị gồm:

  1. Tú tài: Tốt nghiệp Trung học Phổ thông
  2. Cử nhân, Kỹ sư, Bác sĩ, Dược sĩ,..: Tốt nghiệp Đại học
  3. Thạc sĩ: Tốt nghiệp cao học trong nước hay ngoài nước.
  4. Tiến sĩ: Từ năm 1998, nhà nước có quy định những người đã bảo vệ thành công luận án phó tiến sĩ trong nước, hay phó tiến sĩ ở các nước XHCN, hoặc tốt nghiệp tiến sĩ ở trong nước và tốt nghiệp tiến sĩ ở các nước TBCN thì đều được gọi chung là tiến sĩ.
  5. Tiến sĩ Khoa học: Khái niệm Tiến sĩ khoa học ở Việt Nam đang được dùng để chỉ các học vị cao hơn học vị Tiến sĩ thông thường.
    1. Những người bảo vệ thành công luận án tiến sĩ (doctor nauka) ở Liên Xô cũ, từ 1998 thì được gọi là TSKH. Xin lưu ý, đây là những người đã có bằng phó tiến sĩ, sau đó tiếp tục nghiên cứu và bảo vệ được luận án TS với những phát minh khoa học, những phát minh này đã được ứng dụng rộng rãi vào sản xuất. Chính vì vậy số lượng TSKH ở Việt Nam hiện nay chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Thực sự, đây là những nhà khoa học đáng nể hiện nay ở Việt Nam.
    2. Những người có học vị Doktor habil của một số nước khối tiếng Đức (Đức, Áo, Hà Lan, Thụy Sĩ...). Học vị này được dành cho các nhà khoa học xuất sắc, khẳng định được tầm kiến thức của mình thông qua quá trình habilitation của các trường đại học và có quyền thêm cụm viết tắt hab. hay habil. sau học vị Doktor.
    3. những người có danh hiệu Doctor d'etat của Pháp.

Trong thi cử nho học thời phong kiến, thì có các học vị sau đây:

  1. Sinh đồ
  2. Hương cống
  3. Phó bảng
  4. Tiến sĩ: Thời nhà Trần và nhà Hồ gọi là Thái học sinh. Trong học vị Tiến sĩ còn phân thành 3 cấp:
  • Đệ nhất giáp Tiến sĩ có các danh: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa.
  • Đệ nhị giáp Tiến sĩ: Hoàng giáp.
  • Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các văn bằng học thuật hay học vị
Bậc 1
  • Bằng Cao đẳng (Associate degree)
  • Bằng Trung cấp (Diploma)
  • Bằng Đại cương (Foundation degree)
Bậc 2
  • Bằng Cử nhân (Bachelor's degree)
  • Bằng Kỹ sư (Engineer's degree)
Bậc 3
  • Bằng Thạc sĩ (Master's degree)
Bậc 4
  • Bằng Tiến sĩ (Doctorate/Doctor's degree)
  • Bằng Phó Tiến sĩ Khoa học (Candidate of Science)
  • Bằng Tiến sĩ Khoa học (Doctor of Science)
  • Bằng Tiến sĩ Triết học (Doctor of Philosophy)
Khác
  • Bằng danh dự (Honorary degree)
  • Bằng Đại học Từ xa (External degree)
  • Bằng Chuyên cấp (Specialist degree')
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Học_vị&oldid=71303777” Thể loại:
  • Giáo dục
  • Học vị
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có phạm vi địa lý hạn chế
  • Trang cần được biên tập lại
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Học Vị Là Gì