Hội Chứng Down ở Trẻ Bệnh Thường Gặp Nhất
Có thể bạn quan tâm
Trang chủ » Sống khỏe » Bệnh trẻ em
Hội chứng down ở trẻ bệnh thường gặp nhất 17/07/2018 - 14:51 Tác giả: Bệnh viện ĐKQT Thu CúcTham vấn bác sĩ Bác sĩ CKIINguyễn Thị Mai Hoa
Trưởng khoa Nhi - Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc TCI1900 55 88 92Đặt lịch khámHội chứng Down là sự khiếm khuyết của bé sơ sinh thường được gây ra do dư thừa thêm một nhiễm sắc thể (NST) số 21. Cùng tìm hiểu những vấn đề về hội chứng down ở trẻ dưới đây để có cách chăm sóc trẻ đúng.
Biểu hiện hội chứng down ở trẻ
Trẻ bị hội chứng Down có xu hướng chia sẻ những đặc điểm thể chất như mắt xếch, mũi tẹt, miệng nhỏ, tai nhỏ, lưỡi hay thè ra, tay ngắn, bè, ngón tay ngắn… có thể còn xuất hiện cả những đốm trắng ở tròng đen của mắt. Sự tăng trưởng và phát triển của các bé chậm hơn trẻ bình thường, và nói chung cũng không giống nhau giữa các trẻ cùng bị hội chứng này. Hầu hết trẻ bị hội chứng Down sẽ đạt đến những mốc phát triển – như ngồi, bò, đi – chậm hơn những trẻ khác.
Khi sinh ra, trẻ bị hội chứng Down thường có kích thước trung bình, nhưng có xu hướng phát triển với tốc độ chậm hơn và thường nhỏ con hơn những trẻ đồng trang lứa. Ở trẻ sơ sinh, trương lực cơ yếu có thể góp phần gây nên những khó khăn trong việc bú và ăn, cũng như khiến trẻ dễ bị táo bón hay các bệnh đường tiêu hóa khác. Trẻ lớn hơn thì có thể chậm nói, chậm tiếp thu những kỹ năng tự chăm sóc như xúc ăn, mặc quần áo hay vệ sinh cá nhân.
Hội chứng down do đâu?
Hội chứng Down (DS) là một rối loạn phát triển, gây ra do thừa một nhiễm sắc thể số 21. Nhiễm sắc thể thừa này làm cho mỗi gene sản sinh ra nhiều protein hơn bình thường, dẫn đến những suy yếu trong cả khả năng nhận thức cũng như phát triển thể chất. Sở dĩ có nhiễm sắc thể thừa này là do quá trình không phân ly, đó là khi một cặp nhiễm sắc thể số 21 không tách ra trong quá trình hình thành trứng (hay tinh trùng). Khi trứng với tinh trùng bất thường hợp lại để tạo thành phôi, phôi đó sẽ có đến ba nhiễm sắc thể số 21 thay vì hai như bình thường. Quá trình không phân ly thường xảy ra ở những phụ nữ lớn tuổi, điều đó có thể giải thích lý do vì sao các bà mẹ 35 tuổi trở lên lại có nguy cơ sinh con bị hội chứng Down cao hơn.
Xét nghiệm chẩn đoán hội chứng Down
Để chẩn đoán hội chứng down, thai phụ có thực hiện xét nghiệm sàng lọc trong thời gian mang thai có thể giúp xác định thai nhi có mắc hội chứng Down hay không. Các xét nghiệm có thể được thực hiện từ tuần thứ 11 của thai kỳ, bao gồm xét nghiệm máu và siêu âm đo độ mờ da gáy. Tuy nhiên, phương pháp này cũng chỉ cho xác suất tỷ lệ mắc bệnh
Lưu ý, các thông tin trên chỉ dành cho mục đích tham khảo và tra cứu, không thay thế cho việc thăm khám, chẩn đoán hoặc điều trị y khoa. Người bệnh cần tuân theo hướng dẫn của bác sĩ, không tự ý thực hiện theo nội dung bài viết để đảm bảo an toàn cho sức khỏe.
Chia sẻ: Từ khóa: Bệnh downhội chứng down Bài viết liên quanKhoảng sáng sau gáy là gì? xuất hiện từ tuần thứ 11 đến 13
Khoảng sáng sau gáy của thai nhi là độ mờ của vùng da sau gáy, xuất hiện từ...
Chỉ số nguy cơ hội chứng Down di truyền không thể chữa khỏi
Hội chứng Down là rối loạn di truyền không thể chữa khỏi. Với sự phát triển của y...
Xét nghiệm cho biết chỉ số nguy cơ hội chứng Down
Hội chứng Down là một dạng chậm phát triển tâm thần bẩm sinh không thể chữa khỏi. Việc...
Bệnh down là gì?
Trẻ bị hội chứng Down sẽ bị chậm phát triển tâm thần và mắc nhiều bất thường ở...
Nguyên nhân gây hội chứng down là gì?
Hội chứng Down là một rối loạn di truyền gây chậm phát triển thể chất, tâm thần và...
Độ mờ da gáy bao nhiêu là bình thường?
Độ mờ da gáy bao nhiêu là bình thường là điều được nhiều mẹ bầu quan tâm. Xét...
Dấu hiệu và cách điều trị trẻ bị dính thắng lưỡi
Trẻ bị đau bụng nên ăn gì và không nên ăn những thực phẩm nào?
Có nên nhỏ nước muối sinh lý hàng ngày cho trẻ?
Chữa bệnh viêm mũi ở trẻ em khó chịu vùng mũi
Chữa viêm tai giữa trẻ em như thế nào?
Thực đơn cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi 11 món đơn giản
Suy dinh dưỡng và thấp còi là vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển của…Tư vấn: Trẻ sốt xuất huyết ngày thứ 5 nguy hiểm không
Trẻ sốt xuất huyết ngày thứ 5 chưa khỏi khiến phụ huynh rất lo lắng. Không ít người…Phương pháp để chẩn đoán suy dinh dưỡng trẻ em hiện nay
Suy dinh dưỡng ở trẻ em là một vấn đề nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự phát triển…Gợi ý về thực đơn cho trẻ 3 tuổi bị suy dinh dưỡng
Suy dinh dưỡng ở trẻ em, là một vấn đề đáng lo ngại của nhiều phụ huynh. Tình trạng…Cảnh báo: Sốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh, hiếm nhưng cực nguy hiểm
Sốt xuất huyết ở trẻ sơ sinh được cho là hiếm gặp, tuy nhiên vẫn có tỉ lệ…Giải đáp vấn đề trẻ suy dinh dưỡng là thiếu chất gì
Suy dinh dưỡng ở trẻ em là một vấn đề sức khỏe nghiêm trọng ảnh hưởng đến sự…
- 0936 388 288
- 0936 388 288
- Đặt lịch khám
Từ khóa » Các Em Bé Bị Bệnh Down
-
Hội Chứng Down Và Những điều Cần Biết
-
Nguyên Nhân Gây Bệnh Down ở Thai Nhi Là Gì? | Vinmec
-
Cách Nhận Biết Bệnh Down ở Trẻ Sơ Sinh Mà Mẹ Cần Lưu ý - Hello Bacsi
-
[TỔNG HỢP] Những Thông Tin Cần Biết Về Hội Chứng Down
-
Xét Nghiệm Bệnh Down Cho Trẻ Sơ Sinh Thật Sự Cần Thiết
-
Hội Chứng Down: Nguyên Nhân, Triệu Chứng, điều Trị Và Cách Phòng ...
-
Biểu Hiện Của Trẻ Mắc Hội Chứng Down - Tuổi Trẻ Online
-
Hội Chứng Down (Trisomy 21) - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Trẻ Mắc Hội Chứng Down: Xin Hãy Yêu Thương Nhiều Hơn
-
Nếu Thai Nhi Bị Down Phải Làm Sao? - Monkey
-
NGUYÊN NHÂN GÂY RA HỘI CHỨNG DOWN Ở TRẺ ... - Genlab
-
Hội Chứng Down | BvNTP - Bệnh Viện Nguyễn Tri Phương
-
[PDF] Covid-19 ở Trẻ Em (<18 Tuổi) Mắc Hội Chứng Down: Khảo Sát - T21RS