HSG Văn 8 1 - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Ngữ văn
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.92 KB, 7 trang )
GV ra đề: Nguyễn Quốc Khánh(Đề thi đề xuất)SỞ GD & ĐT THANH HĨAĐỀ THI HỌC SINH GIỎIMơn: Ngữ văn 8 – THCSThời gian: 150 phút.ĐỀ BÀII. ĐỌC HIỂU (6 điểm).Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:(1)“Thế giới cần nâng niu quá đỗi. Ta sống đời lại thô tháp làm sao. Ta làm tổnthương những dịng sơng. Ta làm tổn thương những mặt đầm. Ta làm tổn thương nhữngmảnh vườn. Ta làm tổn thương những mùa hoa trái. Ta làm tổn thương những bình minhyên ả. Ta làm tổn thương những canh khuya trong vắng. Ta làm đau những niềm ngườiquá đỗi mong manh...(2) Mặt đất ngàn đời quen tha thứ. Đại dương bao la quen độ lượng. Cánh rừngmênh mông quen trầm mặc. Những dịng sơng quen chảy xi. Những hồ đầm quen nínlặng. Những nẻo đường quen nhẫn nhịn. Những góc vườn quen che giấu. Những thảmrêu vốn khơng biết dỗi hờn. Những đố hoa khơng bao giờ chì chiết. Những giấc mơ chỉmột mực bao dung. Những yêu thương khơng bao giờ trả đũa… Và ta cứ n chí đi quathế giới này với bước chân quen xéo lên cỏ hoa. Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm,để ta được giật mình: tổn thương là rỉ máu”.(Chu Văn Sơn, Nên bị gai đâm)Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích.Câu 2. Em hãy cho biết chủ đề của đoạn văn (1).Câu 3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật nổi bật được sử dụngtrong đoạn văn (2).Câu 4. Theo em, tại sao tác giả lại cho rằng: “Thỉnh thoảng bàn chân nên bị gai đâm,để ta được giật mình: tổn thương là rỉ máu.”?II. TẠO LẬP VĂN BẢN (14 điểm).Câu 1. Từ nội dung ở phần đọc – hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ,tương đương 20 – 25 dòng) nêu suy nghĩ của em về lòng vị tha.Câu 2. Giáo sư, nhà giáo, nhà lý luận - phê bình văn học Lê Ngọc Trà có nhận định chorằng: “Nghệ thuật bao giờ cũng là tiếng nói tình cảm của con người, là sự tự giãi bàyvà gửi gắm tâm tư.”.Em hiểu nhận định trên như thế nào? Phân tích bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu)để làm sáng tỏ nhận định trên. Liên hệ với bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh, Ngữvăn 7, tập 2) để làm rõ sự “tự giãi bày và gửi gắm tâm tư” của nhà thơ.--- Hết --- SỞ GD & ĐT THANH HÓAGV ra đề: Nguyễn Quốc Khánh(Đề thi đề xuất)HƯỚNG DẪN CHẤMI. Định hướng chung:1. Do đặc trưng của mơn Ngữ văn và kì thi chọn HSG, bài làm của thí sinh cần đượcđánh giá linh hoạt.2. Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những yêucầu đã nêu ở mỗi câu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.3. Khuyến khích những bài viết sáng tạo, có kiến giải riêng nhưng phải thuyết phục.II. Hướng dẫn cụ thể:CâuYêu cầuĐiểmI.ĐỌC - HIỂU1.Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.Chủ đề đoạn văn: Con người ta q vơ tình trước những tội lỗi, tổnthương do chính mình gây nên đối với thế giới tự nhiên và ngườikhác.- Biện pháp nghệ thuật nổi bật: Điệp từ (quen), điệp cấu trúc câu(Những … quen …).- Tác dụng:+ Nhấn mạnh sự vô tư, bao dung, rộng lượng, tha thứ và sẻ chiacủa tự nhiên đối với con người.+ Tạo cho đoạn văn giàu tính nhạc.- Vì con người ta q vơ tư trước những tổn thương mà mình gây racho kẻ khác vì vậy mà bản thân chúng ta cũng nên bị “thương” đểhiểu được tổn thương người khác cũng chính là làm đau chính mìnhvà mọi người, tổn thương chính là rỉ máu.- Lúc ấy ta sẽ biết yêu thương, chia sẻ; ta sẽ hòa vào thế giới này bằngtrái tim độ lượng, bao dung, sẽ biết thấu hiểu, trân trọng, nâng niuthiên nhiên, đồng loại, dẹp bỏ đi thói vị kỉ, vơ tâm, thờ ơ vơ cảm đểquan tâm nhiều hơn đến mọi người.LÀM VĂN2.3.4.II.1.Nghị luận xã hộia. Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn nghị luận: Mở đoạn giới thiệuvấn đề nghị luận; Thân đoạn làm rõ vấn đề nghị luận, triển khai đượcluận điểm; Kết đoạn khái quát được nội dung nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận0,51,01,01,00,51,01,00,250,25 2.c. HS triển khai vấn đề nghị luận cụ thể, rõ ràng. Có thể trình bàytheo định hướng sau:- Giải thích khái niệm: Vị tha là biết quan tâm, chăm lo một cách vơtư đến lợi ích của người khác mà hi sinh lợi ích của cá nhân mình.Lịng vị tha ở con người chứng tỏ một tinh thần vô cùng bao dung,nhân ái.- Biểu hiện của lòng vị tha: thể hiện ở thái độ vơ tư, khơng mưu toantính tốn khi giúp đỡ người khác làm một việc gì đó. Sẵn sàng giúpđỡ bạn bè, biết cảm thơng giúp đỡ những người có hồn cảnh khókhăn, sẵn sàng tha thứ cho lỗi lầm của người khác, biết quan tâm đếnnhững người xung quanh, sống hồ mình với mọi người, biết yêuthương đồng bào, đồng loại....- Vai trò của lòng vị tha: đối với bản thân, con người sẽ cảm thấythanh thản trước cuộc đời bởi thấy rằng mình có ích, được mọi ngườimến yêu, quý trọng. Đối với mọi người: lịng vị tha giúp người khácthấy cuộc có ý nghĩa, góp phần làm cho xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.- Mở rộng: Phê phán thái độ sống ích kỉ, chỉ biết quan tâm đến lợi íchbản thân, có khi vì mình mà làm hại cho tập thể, cho dân, cho nước.- Bài học: Lòng vị tha là đức tính q báu cần có của mỗi con người.Sống vị tha mỗi người sẽ cảm thấy thêm yêu cuộc sống, có động lựcđể sống tốt hơn trong cuộc đời này.d. Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo, thể hiện những suy nghĩ, kiếngiải mới mẻ về vấn đềe. Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo những quy tắc về chuẩn chínhtả, dùng từ, đặt câu.Nghị luận văn học0,50,750,750,50,50,250,25a. Đảm bảo cấu trúc của một bài văn nghị luận: Có đầy đủ phần Mởbài, thân bài, kết bài. Mở bài giới thiệu vấn đề nghị luận; Thân bàilàm rõ được nhận định, triển khai được các luận điểm; kết bài kháiquát được nội dung nghị luận.b. Xác định đúng vấn đề nghị luận0,25c. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự nhậnthức sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; có sự kết hợp chặtchẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng.Thí sinh có thể giải quyết vấn đề theo hướng sau:* Giới thiệu chung về vấn đề nghị luận.- Dẫn dắt vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến của Lê Anh Trà.- Khẳng định vấn đề trong tác phẩm Khi con tu hú của Tố Hữu, liênhệ tác phẩm Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh: cả hai văn bản đều là “sựgiải bày và gửi gắm tâm tư”, thể hiện những tình cảm cao đẹp của conngười.9.00,250,5 * Triển khai làm sáng tỏ vấn đề nghị luận.1. Giải thích ý kiến:- Tiếng nói tình cảm trong văn học được bày tỏ rất đa dạng: “sựgiãi bày” là thể hiện tình cảm một cách trực tiếp, chân thành; “gửigắm tâm tư” là bộc lộ tình cảm âm thầm kín đáo, mong chờ tiếng nóiđồng vọng tri âm tri kỉ.- Văn học phải thể hiện được mọi khía cạnh trong đời sống conngười: số phận, tư tưởng, trí tuệ, và đặc biệt là tình cảm. Văn học phảichuyên chở mọi cung bậc tình cảm của con người, là cầu nối giữa biếtbao tâm hồn, biết bao cảm xúc.- Cảm xúc trong văn học không phải là thứ cảm xúc vu vơ hờihợt, mà bao giờ nó cũng phải là một cảm xúc mãnh liệt. Nó khơngphải cái mãnh liệt ầm ào bên ngồi, mà nó là sự cơ đặc về chất củacảm xúc.- Cảm xúc của văn học phải được soi chiếu dưới lý tưởng củathời đại, phải được dẫn dắt bởi một tư tưởng. Nhận định của giáo sư Lê Ngọc Trà đã đề cập đến đặc trưngquan trọng trong nội dung của tác phẩm văn học: tính cảm xúc. Từ sựtự giãi bày và gửi gắm tâm tư, văn học cất lên tiếng nói chung, tạo ratiếng vọng kêu gọi những tấm lòng đồng cảm, để biết bao người đọctìm thấy mình trong từng con chữ của người nghệ sĩ.2. Chứng minh nhận định qua bài thơ “Khi con tu hú”:Khái quát về bài thơ: Tố Hữu sáng tác bài thơ Khi con tu hú tạinhà lao Thừa Phủ (Huế) vào mùa hè năm 1939, sau khi bị thực dânPháp bắt giam vì “tội” yêu nước và làm cách mạng. Bài thơ thể hiệntâm trạng xốn xang, bức bối của người thanh niên cộng sản đang bịcầm tù, khi nghe thấy tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè đến đã muốnphá tung xiềng xích để trở về với đồng bào, đồng chí yêu thương.* Luận điểm 1. Tiếng chim tu hú là yếu tố gợi mở để mạchcảm xúc trào dâng mãnh liệt, là sự “tự giải bày” của người tù cộngsản:- Tiếng chim tu hú gọi bầy gợi cho nhà thơ nghĩ đến khung trời lồnglộng ở bên ngoài và càng cảm thấy ngột ngạt trong xà lim chật chội,càng khao khát cháy bỏng cuộc sống tự do (dẫn chứng).- Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ, của sự sống tưng bừng sinh sơi nảynở. Tiếng chim vơ tình tác động đến tâm hồn người tù trẻ tuổi. Nằmtrong xà lim chật hẹp, tối tăm, cách biệt với thế giới bên ngoài, nhàthơ lắng nghe tiếng chim rộn rã, lắng nghe mọi âm thanh cuộc đờibằng tâm hồn và trái tim nhạy cảm của người nghệ sĩ. Một tiếng chimthôi cũng gợi trong tâm tưởng nhà thơ cả một trời thương nhớ vềnhững mùa hè nồng nàn của quê hương (dẫn chứng, phân tích).- Sáu câu thơ lục bát uyển chuyển mở ra cả một thế giới rộn ràng, tràntrề nhựa sống. Nhiều âm thanh, hình ảnh tiêu biểu của mùa hè đượcđưa vào bài thơ: tiếng ve ngân trong vườn cây, lúa chiêm chín vàng1.00,250,250,50,5 trên cánh đồng, bầu trời cao rộng với cánh diều chao lượn, trái câychín mọng ngọt lành… Tiếng chim tu hú khởi đầu và bắt nhịp chomùa hè rộn rã âm thanh, rực rỡ màu sắc, ngạt ngào hương vị… trongcảm nhận của người tù. Đoạn thơ thể hiện khả năng cảm nhận tinh tếvà khát vọng tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trẻ trung,yêu đời nhưng đang bị quân thù tước mất tự do.- Sức sống mãnh liệt của mùa hè chính là sức sống mãnh liệt của tuổitrẻ khát khao lí tưởng cách mạng, khát khao hoạt động, cống hiến chodân, cho nước. Tiếng chim tu hú là tiếng gọi thôi thúc của cuộc sốngđối với người chiến sĩ cách mạng đang bị giam cầm. Bên ngồi là tựdo, phóng khống, đối lập với sự tù túng, bức bối trong nhà giam (dẫnchứng).* Luận điểm 2. Tiếng chim tu hú không chỉ gợi nhớ yêuthương, mà còn là lời giục giã người chiến sĩ nhanh chóng trở vềvới cách mạng, cũng là sự “gửi gắm tâm tư” của người tù cộngsản.- Tâm trạng đau khổ, uất ức bật thốt thành lời thơ thống thiết. Cáchngắt nhịp bất thường kết hợp với các từ ngữ có khả năng đặc tả vànhững từ cảm thán như truyền đến độc giả cái cảm giác uất hận caođộ và niềm khao khát cháy bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trởvề với cuộc sống tự do bên ngoài của người thanh niên yêu nước đangbị giam cầm trong lao tù đế quốc (dẫn chứng).- Những câu thơ chứa đựng nỗi khắc khoải, vật vã, day dứt khônnguôi cả về thể xác lẫn tâm hồn của nhà thơ trẻ. Trong hoàn cảnh ấy,thời khắc ấy, người cộng sản phải tự đấu tranh với bản thân để làmchủ mình, vượt lên những đắng cay nghiệt ngã của lao tù đế quốc,ni dưỡng ý chí, giữ vững khí tiết và tinh thần đấu tranh cách mạng.- Tiếng chim tu hú cứ kêu hoài như nhắc nhở tới nghịch cảnh của nhàthơ, giục giã nhà thơ phá tung tù ngục để giành lại tự do. Bốn câu thơsau căng thẳng như chứa đựng một sức mạnh bị dồn nén chỉ chực bậttung ra. Đó là tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng trẻ tuổi hoạtđộng chưa được bao lâu đã lâm vào cảnh tù ngục, lúc nào cũng khaokhát tự do, muốn thoát khỏi bốn bức tường xà lim lạnh lẽo để trở vềvới đồng bào, đồng chí thân yêu.- Tiếng chim tu hú chỉ trong một khoảnh khắc ngắn ngủi đã làm dậylên tất cả cảnh và tình mùa hè trong tâm tưởng nhà thơ. Người tù thấuhiểu được cảnh ngộ trớ trêu của mình trong chốn lao tù ngột ngạt,giữa lúc cuộc sống bên ngoài đang nảy nở, sinh sơi. Phải bứt tungxiềng xích, phá tan những nhà ngục hữu hình và vơ hình đang giamhãm cả dân tộc trong vịng nơ lệ.- Bài thơ hay ở những hình ảnh thơ gần gũi, giản dị mà giàu sức gợicảm, ở nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên và cảở những cảm xúc thiết tha, sàu lắng, thể hiện được nguồn sống sục sôicủa người cộng sản.Luận điểm 3. Bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh) là sự0,50,50,50,50,50,25 bộc lộ tình cảm yêu quê hương, đất nước chân thành, sâu lắng củanhà thơ qua hình tượng tiếng gà trưa, cũng là sự “tự giãi bày vàgửi gắm tâm tư”của nhà thơ.- Khái quát về bài thơ: Bài thơ Tiếng gà trưa được viết trong nhữngnăm đầu của cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ trên phạm vi cảnước. Trong hồn cảnh nước sơi lửa bỏng ấy, hàng triệu thanh niên đãlên đường với khí thế “xẻ dọc Trường Sơn đi đánh Mĩ, Mà lòng phơiphới dậy tương lai”. Nhân vật trữ tình trong bài thơ là người chiến sĩtrẻ đang cùng đổng đội trên đường hành quân vào Nam chiến đấu.Tiếng gà trưa đã gợi nhớ về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tìnhbà cháu. Tình cảm gia đình, quê hương đã làm sâu sắc thêm tình yêuđất nước.- Bao trùm bài thơ là nỗi nhớ cồn cào, da diết. Chỉ một tiếng gà trưabất chợt nghe thấy khi dừng chân bên xóm nhỏ là đã gợi dậy cả mộttrời thương nhớ, thể hiện sự rung cảm cao độ trong tâm hồn chiến sĩ(dẫn chứng)- Quê nhà hiện lên rõ nét trong tâm tưởng và những kỉ niệm tuổi thơlần lượt sống dậy qua những hình ảnh thân thương. Tiếng gà trưakhiến người cháu xa nhà nhớ đến người bà kính yêu một đời tần tảo(dẫn chứng).- Nổi bật qua gần suốt bài thơ là hình ảnh người bà chắt chiu, giànhgiụm yêu thương cháu. Bà đã luôn ân cần, hi sinh và mệt nhọc. Hìnhảnh người bà được miêu tả gắn bó thân thuộc với q hương làngxóm, hơn thế nó cịn là những kỉ niệm không bao giờ phai nhạt (dẫnchứng).- Tâm trạng người chiến sĩ trẻ từ những kỉ niệm về tuổi thơ của mìnhmà khi quay về thực tại với con dường hành quân trở nên giàu lònghăng hái với giọng thơ tràn trề sinh khí. Xuân Quỳnh đã khẳng địnhmục đích chiến đấu hơm nay đó là vì tổ quốc, vì bà, vì kỉ niệm tuổithơ êm đềm của mình. Và nhà thơ khẳng định mình chiến đấu hơmnay chính là vì muốn bảo vệ quê hương, bảo vệ sự yên bình của mọimái nhà trên tổ quốc (dẫn chứng). Tiếng gà trưa gợi những nỗi nhớ về người bà, về những kỉ niệmtuổi thơ, về quê hương làng xóm và mục đích chiến đấu của ngườichiến sĩ chính là “sự giải bày” tình cảm của người chiến sĩ trẻ.- Tiếng gà cũng là tiếng gọi thân yêu của bà, của mẹ, của quê hương.Tiếng gọi thân yêu ấy như là niềm tin cho người chiến sĩ trong cuộcchiến đấu bảo vệ quê hương yêu dấu, là tình cảm tiền tuyến - hậuphương của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến, gian khổ có thể làmmệt mỏi, bom đạn có thể hủy diệt mọi thứ nhưng những tình cảm vềbà, về những kỉ niệm ấu thơ cùng tiếng gà trưa khơng bao giờ chết màvẫn cịn ngun lửa, vẫn cứ trào dâng trong lịng. Đó là tình cảm, cảmxúc được gửi gắm kín đáo trong bài thơ.- Bài thơ “Tiếng gà trưa” của nhà thơ Xuân Quỳnh là một bài thơ hay,0,250,50,50,50,50,50,25 những câu từ trong bài thơ bắt nguồn từ những thứ giản dị, gần gũi vàmộc mạc nhưng lại có giá trị lớn lao và cao đẹp.* Đánh giá chung.- Hai bài thơ “Khi con tu hú” (Tố Hữu) và “Tiếng gà trưa” (XuânQuỳnh) tuy sáng tác ở hai thời kỳ khác nhau, có những nét khác biệtvề nội dung và nghệ thuật song đều là những bài thơ hay của dòngvăn học cách mạng Việt Nam.- Cả hai bài thơ đều hướng tới ngợi ca những tình cảm cao đẹp củangười Việt Nam: tình yêu thiên nhiên, tình cảm gia đình, tình u đấtnước… Những tình cảm đó chính là “sự giải bày và gửi gắm tâm tư”của nhà thơ đến với bạn đọc thông qua sáng tác của mình.- Khẳng định nhận định của giáo sư, nhà giáo, nhà phê bình văn họcLê Ngọc Trà là hồn tồn chính xác bởi đặc trưng quan trọng trongnội dung của tác phẩm văn học chính là tính cảm xúc.d. Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng về vấn đề nghịluận.e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp, ngữnghĩa tiếng Việt.0,750,250,25
Tài liệu liên quan
- TC VAN 8 1
- 21
- 448
- 0
- Đáp án HSG Văn 8 (08-09)
- 2
- 480
- 0
- Giáo án văn 8 - 1 (09) Bộ hay nhất
- 126
- 475
- 3
- Giáo án văn 8 - 1 (09) bài sạon 3 cột
- 44
- 486
- 0
- đề thi hsg van 8
- 1
- 1
- 4
- BOI DUONG HSG VAN 8 2010
- 92
- 430
- 1
- Boi duong HSG van 8 : Doan van
- 18
- 479
- 1
- DE VA DAP AN HSG VAN 8
- 3
- 529
- 1
- ĐỀ Đ.ÁN HSG VĂN -8
- 4
- 484
- 0
- ÔN THI HSG VĂN 8
- 4
- 623
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(93.5 KB - 7 trang) - HSG văn 8 1 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thế Giới Cần Nâng Niu Quá đỗi Là Gì
-
Ai Giúp Mình Làm đề Này Với ạ
-
Thế Giới Cần Nâng Niu Quá đỗi. Ta Sống đời Lại Thô Tháp Làm Sao. Ta ...
-
Đọc Văn Bản Và Thực Hiện Các Yêu Cầu - Ngữ Văn Lớp 8
-
Đọc Hiểu Văn | Cộng đồng Học Sinh Việt Nam - HOCMAI Forum
-
Thế Giới Cần Nâng... - Học Ngữ Văn Cùng Cô Đỗ Khánh Phượng
-
(1)“Thế Giới Cần Nâng Niu Quá đỗi. Ta Sống đời Lại Thô Tháp Làm Sao ...
-
Anh Chị Hiểu Gì Câu "Thế Giới Còn Nâng Niu Quá đỗi"
-
Phân Tích Tác Dụng Của Biện Pháp Nhân Hóa Trong đoạn Văn ... - Olm
-
Hãy Thử Một Lần đi Lên Cuộc đời Này Bằng đôi Chân... - Ahhchau
-
Phân Tích Tác Dụng Của Biện Pháp Nhân Hóa Trong đoạn Văn ... - Hoc24