Hướng Dẫn Cách Pha Mực In Lụa Từ A - Z (UPDATE 2021)

Hướng dẫn cách pha mực in lụa từ A – Z (UPDATE 2021) Lê Hồng Vân 22/01/2021 5212 lượt xem

Cách pha mực in lụa có vai trò quan trọng trong việc tạo nên những miếng vải đẹp, chất lượng. Cùng chúng tôi tìm hiểu quy trình thực hiện bước pha mực này trong bài viết sau đây.

1. Những lưu ý cần nhớ khi sử dụng cách pha mực in lụa

Cách pha mực in lụa

Màu sắc đóng vai trò cực kì quan trọng trong in ấn. Nó bắt buộc phải làm đúng theo yêu cầu của bản thiết kế mẫu đã dựng sẵn. Tuy nhiên, không phải các màu đều có sẵn mà đòi hỏi bạn cần phải sáng tạo, biết cách pha trộn để làm ra màu giống như thiết kế nhất.

2. Công thức pha màu ai cũng cần nắm rõ

Cách pha mực in lụa 2

Công thức pha trộn màu đều phải dựa trên nguyên tắc pha màu cơ bản. Song, gam màu khi hoàn thành pha có được chuẩn hay không thì còn phải phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Tay nghề thợ, tỷ lệ các màu, độ đậm hoặc nhạt…

2.1. Tổng hợp công thức pha màu cơ bản

Những công thức pha màu cơ bản là:

●     Màu pha 1: Đỏ + Xanh dương = Tím

●     Màu pha 2: Xanh dương + Vàng = Xanh lá

●     Màu pha 3: Vàng + Đỏ = Cam

●     Màu pha 4: Đỏ + Đen = Nâu

●     Màu pha 5: Đen + Trắng = Xám tro đen

●     Màu pha 6: Trắng + Dương = Xám tro xanh

●     Màu pha 7: Dương + Đen = Xanh đen

●     Màu pha 8: Đen + Nâu = Nâu vàng

●     Màu pha 9: Vàng + Trắng = Vàng nhạt

●     Màu pha 10: Trắng + Đỏ = Hồng phấn

●     Màu pha 11: Trắng + Vàng Ochre = Màu nude

●     Màu pha 12: Vàng ochre + Xanh lá = Rêu xanh

●     Màu pha 13: Xanh lá + Cam = Rêu lông chuột

●     Màu pha 14: Cam = Đen = Xá xị

2.2. Hướng dẫn cách pha mực in lụa tốt nhất

Cách pha mực in lụa chuẩn nhất là:

– Hai phần màu bù sẽ đối diện nhau ở vòng tròn màu. Những màu còn lại sẽ nằm trong góc nhỏ hơn. Mỗi màu là sự kết hợp giữa hai màu khác nhau nhưng nằm cách nhau. Như vậy, màu pha được sẽ tối hơn. Ngược lại, màu sẽ sáng lên nếu hai mù nằm gần nhau hợp lại.

– Thường thì, mực đen sẽ được sử dụng nhằm tăng thêm độ đậm khi có màu khác.

Kỹ thuật chồng màu như sau: Muốn đen thì cần chồng các màu để hấp thụ tối đa ánh sáng chiếu vào. Ngược lại, muốn tối màu, cần pha màu đen. Song, phải cực cẩn vì chỉ cần chút mực đen cũng có thể làm màu tối đi hẳn. Trường hợp bạn cần màu sáng thì cần pha loãng mực ra.

Cách pha mực in lụa 1

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về: Hướng dẫn cách pha mực in lụa từ A – Z. Mong rằng, bạn sẽ có thêm các kiến thức mới sau khi đọc xong bài viết này.

Bình luận của bạn Nhấp chuột vào đây để hủy trả lời.

Từ khóa » Cách Pha Mực In Lụa Trên Vải