Hướng Dẫn Cân Chỉnh, Lên Dây Đàn Piano Đúng Cách | Yamaha
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Sản phẩm
- Thông tin sản phẩm Piano Cơ (Acoutic Piano)
- Bảo dưỡng đàn Piano tại nhà
- Cân chỉnh / Lên dây mỗi năm một lần
Piano sẽ trở nên mất cân bằng về mặt âm thanh sau khi sử dụng ở một khoảng thời gian nhất định
Dây Piano được căng và chịu lực nhất định, trung bình khoảng 90kg tác động lên mỗi sợi dây. Do đó, ngay cả khi Piano không được sử dụng, lực căng dây cũng sẽ khiến dây bị giãn ra và trùng xuống khiến âm thanh bị mất cân bằng.
Thông thường, Piano cơ cần được lên dây ít nhất mỗi năm 1 lần để có âm thanh chuẩn. Đối với Piano cơ mới, dây đàn sẽ được kéo dãn và thể hiện sự đàn hồi cao nhất trong năm đầu sử dụng, ở khoảng thời gian này Piano cần được cân chỉnh, lên dây ít nhất 2 lần. Thêm vào đó, việc lên dây cũng giúp người chơi kiểm tra được tình trạng của đàn và khắc phục ngay các lỗi kỹ thuật.
Lên dây Piano là như thế nào?
"Cân chỉnh" hay "Lên dây" là cụm từ dùng để diễn tả việc chăm sóc đàn Piano cơ của Kỹ thuật viên. Công việc này thường được phân chia thành 3 yếu tố
Quy tắc lên dây
Quy tắc bao gồm việc điều chỉnh cơ chế hoạt động của bàn phím và bộ cơ. Độ nhạy, phản hồi cũng như mức độ cân bằng của các phím cũng đều được điều chỉnh
Lên dây
Việc lên dây là điều chỉnh cao độ chính xác của từng nốt bằng cách cân chỉnh các pin kim loại quấn quanh dây đàn. Kỹ thuật viên sẽ dùng dụng cụ "Búa lên dây" (Tuning Hammer) để thực hiện công đoạn này
Kiểm tra tiếng phát ra
Kiểm tra tiếng liên quan đến sự cân bằng giữa độ lớn của âm sắc, cao độ và sự cộng hưởng âm thanh tổng thể của đàn piano. Việc này được thực hiện bằng cách điều chỉnh độ cứng của búa đàn. Kỹ thuật viên sẽ dùng dụng cụ "picker" chích vào búa đàn cho đến khi đạt được sự cân bằng hoàn hảo.
Hướng dẫn nhạc cụ: Nội dung piano
- Câu chuyện phát minh ra đàn piano
- Những nhà soạn nhạc vĩ đại đã theo đuổi sự tiến bộ của đàn piano
- Từ sản xuất thủ công đến sản xuất công nghiệp
- Hãy cùng tìm hiểu tên các bộ phận
- Cơ chế tạo ra âm thanh
- "Action (Bộ máy cơ)" của Piano là gì?
- Thiết kế của dây làm phong phú thêm âm thanh
- [Thí nghiệm1] Thay đổi vật liệu của búa
- [Thí nghiệm2] Chặn các lỗ trên khung kim loại
- Bây giờ, hãy chơi một vài nốt nhạc!
- Tư Thế Đúng Khi Chơi Piano
- Chế tạo phần thân
- Chế tạo bàn phím và bộ máy cơ
- Gắn dây và gắn bàn phím và bộ máy cơ
- Gắn bộ giảm chấn, lắp đặt nắp và giá nhạc
- Điều chỉnh thêm và sơn lớp hoàn thiện
- Grand hay Upright?
- Acoustic hay Digital?
- Mẹo cách âm
- Chăm sóc bạn có thể làm tại nhà
- Lên dây mỗi năm một lần
- Phím trắng và phím đen được đảo ngược trên đàn piano vào thời của Mozart
- Đàn piano của Mozart có bàn đạp không?
- Piano với hệ thống đệm tự động trong Ngày của Beethoven
- Những cây đàn piano được bậc thầy vĩ đại Sviatoslav Richter yêu thích
- Chất liệu tối ưu cho khung đàn piano cũng lý tưởng cho động cơ xe máy
- Bảng cộng hưởng Piano là một bảng cũng ngăn chặn rung động
- Tại sao đàn piano không thể có nhiều hơn 88 phím?
- Tại sao bàn phím Grand Piano lại nặng hơn bàn phím Upright?
- Trang chủ
- Sản phẩm
- Thông tin sản phẩm Piano Cơ (Acoutic Piano)
- Bảo dưỡng đàn Piano tại nhà
- Cân chỉnh / Lên dây mỗi năm một lần
Từ khóa » Chỉnh Dây đàn Piano
-
Hướng Dẫn Tự Lên Dây đàn Piano Cơ Bản - Step By Step
-
Lên Dây đàn Piano Và Những điều Cần Biết - VN Tuning
-
CHỈNH DÂY ĐÀN (PIANO TUNING) - Pianonet
-
Trước Và Sau Khi Lên Dây Đàn Piano | Tuấn Lưu Piano - YouTube
-
Lên Dây Đàn Piano | Tuner Upright Piano - YouTube
-
Dịch Vụ Lên Dây Đàn Piano Tại Tphcm
-
Lên Dây đàn Piano – Có Thực Sự Cần Thiết?
-
CHỈNH DÂY ĐÀN PIANO Ở HÀ NỘI - Tiến Thành Music School
-
Dịch Vụ Lên Dây Piano HCM - Uy Tín - Nhanh Chóng - Có Bảo Hành
-
Bao Lâu Lên Dây đàn Piano? - Pianofingers
-
Khi Nào Cần Lên Dây Cho đàn Piano ? - Nhạc Cụ Tiến Đạt
-
Tại Sao Phải Lên Dây đàn Piano Thường Xuyên, đúng Kì Hẹn?
-
Dịch Vụ Lên Dây đàn Piano Chuyên Nghiệp, Uy Tín Tại Hà Nội - TYGY