Hướng Dẫn Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân Cơ Bản - Bongdanet
Có thể bạn quan tâm
Đá cầu là một thể thao rèn luyện rất phổ biến tại nước ta. Bộ môn này còn được áp dụng trong các chương trình giáo dục thể chất các cấp. Vậy kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân được thực hiện như thế nào? Để biết thêm chi tiết mời bạn theo dõi bài chia sẻ sau đây của bongdanet.net.
Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân cơ bản
Đá cầu là một môn thể thao giúp rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo và linh hoạt trong phản xạ của cơ thể. Để chơi đá cầu được tốt và hiệu quả thì người chơi cần phải xác định nắm bắt thật tốt 2 yêu tố quan trọng trong đá cầu đó chính là tốc độ và điểm rơi. Để tâng cầu được tốt thì người chơi nên phối hợp thất tinh tế 2 yếu tố này.
Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân là một trong những kỹ thuật tâng cầu cơ bản mà bất kỳ người chơi đá cầu nào cũng phải tập luyện thành thạo. Để nắm vững được kỹ thuật này thì cần phải thường xuyên tập luyện với cầu và làm quen với những phản xạ tự nhiên của cơ thể.
Một điều lưu ý khi thực hiện kỹ thuật tâng cầu này là người chơi không nên đỡ cầu quá mạnh. Tâng cầu nhẹ sẽ giúp cho cầu có điểm rơi dễ tâng hơn.
Tâng cầu bằng mu bàn chân không phải là khó thực hiện. Chỉ cần bạn thực hiện đúng quy trình và các động tác sau đây thì chắc chắn sẽ thành công trong quá trình tập luyện tâng cầu bằng mu bàn chân.
Tư thế chuẩn bị khi tâng câu
Để thực hiện được tâng cầu bằng mu bàn chân thì bạn nên đứng trong tư thế người hơi ngả về phía trước khoảng từ 5 đến 10 độ. Chân tâng cầu phải song song với vị trí chân trụ và đứng sao cho vuông góc với mặt đất để giữ thăng bằng được tốt. Nếu thực hiện tốt tư thế này thì việc tâng cầu ở bước tiếp theo sẽ tương đối dễ dàng.
Bên cạnh đó, phần tay trụ của bạn khi thực hiện cũng phải duỗi thẳng hoặc di chuyển linh hoạt trong quá trình tâng cầu. Đây chính là phương pháp giúp bạn giữ cân bằng tốt nhất khi tâng cầu. Phần chân làm trụ phải ở vị trí kết hợp với phần đùi vuông góc với mặt đất. Còn đầu gối phải để có độ cong khoảng 10 đến 15 độ giúp người chơi có thể giữ được thăng bằng trong quá trình tập luyện.
Cách thực hiện kỹ thuật tâng cầu
Để thực hiện được tâng cầu bằng mu bàn chân này người chơi nên đứng ở tư thế chân trước chân sau. Có nghĩa là chân phát cầu của bạn để phía sau để tâng cầu được tốt nhất. Khi bắt đầu thực hiện kỹ thuật tâng cầu thì chân của bạn phải đặt vuông góc với đường biên ngang. Còn mũi bàn chân thì để để cách đường giới hạn phát cầu khoảng 20 cm và đương biên ngang khoảng 20 cm.
Tiếp sau đó bạn chống mũi bàn chân lên và hướng bàn chân ra ngoài một chút. Thực hiện động tác xoay chân sao cho 2 trục của bàn chân tạo với nhau một góc cơ bản 45 độ. Và khoảng cách của 2 ngon chân khoảng 40cm, người hơi ngã về phía trước.
Xem thêm: Hướng dẫn kỹ thuật chân trong bơi ếch cho người mới
Trên đây là một số thông tin liên quan đến việc tìm hiểu hướng dẫn kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân cơ bản. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ đã giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Từ khóa » Trình Bay Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Chính Diện
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân Cho Người Mới
-
Em Hãy Phân Tích Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Chính Diện Bàn Chân
-
Hướng Dẫn Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân Cho ... - Hra.Am
-
Bài 2: Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Chính Diện Bàn Chân - YouTube
-
Cách Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân
-
Phân Tích Kĩ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân
-
Giáo án Thể Dục 8 Tiết 29+ 30: Đá Cầu
-
Phân Tích Kỹ Thuật Phát Cầu Thấp Chân Chính Diện Bằng Mu Bàn Chân
-
[HƯỚNG DẪN] Kỹ Thuật, Cách Tâng Cầu Dễ Nhất, Hiệu Quả Nhất
-
Những Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân - Hàng Hiệu
-
Kỹ Thuật Tâng Cầu Bằng Mu Bàn Chân Cơ Bản, Chính Xác
-
+ Đá Cầu: Ôn Tâng Cầu Bằng đùi, Bằng Má Trong Bàn Chân. Học Tâng ...
-
Hệ Thống Câu Hỏi Trắc Nghiệm Môn Thể Dục Lớp 6 - Tài Liệu Text
-
Bài 4: Kĩ Thuật Chuyền Cầu Bằng Mu Bàn Chân - Kenhgiaovien